Tài liệu Chương VIII: Tính thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống doc

9 945 5
Tài liệu Chương VIII: Tính thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ch-ơng 8 Tính thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống 1 . Yêu câu của tự động hoá hệ thống lạnh: Sơ đồ trang bị điện của hệ thống lạnh là trang bị cho hệ thống lạnh các dụng cụ mà nhờ các dụng cụ đó mà có thể vận hành toàn bộ hệ thống lạnh hoặc từng thiết bị một cách tự động, chắc chắn an toàn và độ tin cậy cao mà không cần phải có sự tham gia trực tiếp của công nhân vận hành. khi xây dựng các sơ đồ trang bị điện ta cần thực hiện tốt các yêu câu sau: Bên cạnh việc duy trì tự động các thông số : nhiệt độ , độ ẩm , l-u l-ợng ,mức lỏng Trong thời gian đã cho cũng cần bảo vệ hệ thống thiết bị tránh làm việc nguy hiểm . Đây chính là yêu cầu bảo vệ của hệ thống tự động . Hệ thống tự động hoá hệ thống lạnh phải thể hiện đ-ợc chức năng điều khiển mọi sự hoạt động của máy lạnh, duy trì đ-ợc sự vận hành tối -u, giảm tổn hao sản phẩm trong phòng lạnh. Tự động hoá hệ thống lạnh phải làm việc có nhiều -u điển hơn so với băng tay là giữ ổn định , liên tục chế độ làm việc hợp lý .Ưu điểm này kéo dài một loạt -u điểm về tăng thời gian bảo quản , nâng cao chất l-ợng sản phẩm , giảm tiêu hao điện năng , tăng tuổi thọ và độ tin cậy của máy và thiết bị , giảm chi phí n-ớc làm mát , giảm chi phí vận hành và chi phí lạnh của một đơn vi lạnh sản phẩm. Việc bảo vệ tự động cũng đ-ợc thực hiện nhanh nhậy, đảm bảo và tin cậy hơn thao tác của ng-ời . Tuy nhiên cũng phải đảm bảo tính kinh tế trong từng tr-ờng hợp cụ thể. 2 . T ính toán các khí cụ điện: Theo sách khí cụ điện ta tính toán các khi cụ điện nh- sau: Ta có : p = 3 UI.cos Suy ra : I = p/Ucos x 3 Chän; cos =0,85 vÇt cã U = 380 v 2.1. Chọn khí cụ điện cho máy nén: Ta có : I = p/Ucos x 3 =37,26 x 1000/380 x0,85 x 1,73 = 53,6 A - chọn cầu chì : theo B.11.14 Số liệu kỹ thuật điện áp cao kiểu p-2 do liên xô sản xuất có : I gh =1,5 x 53,6 = 80,4 A - Aptomat: theo bảng 26 số liệu kỹ thuật của aptomat kiểu A3100 do liên xô chế tạo. Ký hiệu theo kết cấu A3160 I gh = 80,4 A - Công tắc tơ theo bảng11.32 các thông số của công tắc tơ nh- sau: Dòng điện sử dụng đến : I = 80,4 A Dùng với cáp : 4 mm 2 Công tắ tơ loại: LC1- FG4 Nhiệt độ môi tr-ờng <55 0 C -Rơle nhiệt: loại 3TF cần thêm thanh nối Dải đặt dòng quá tải :70 90 (A) -Rơle thời gian : 3 RD1 của SIRUS3R (trong hộp 22MM) Trong hộp tiêu chuẩn 22mm Có 8 chức năng trong bộ thời gian Khoảng thời gian điều chỉnh 0,5 10 min U = 220 v , I đm = 15 A Mã 7PU 40204AN20 2.2. Động cơ quạt dàn lạnh: quạt dàn lạnh có tổng động cơ là :1,8 KW Ta có : I = p/Ucos x 3 = 1,8 x 1000/1,73 x220 x0,85 =5,56 A Cũng tra bảng nh- trên ta có: Role nhiệt có dải điều chỉnh từ 4 7 A Cầu chì có I đm =6 A 3. Thiết kế sơ đồ trang bị điện cho hệ thống lạnh Hệ thống lạnh của kho lạnh bao gồm : Máy nén , bơm n-ớc làm mát , quạt làm mát , tháp giải nhiệt,quạt dàn lạnh từ đó ta có sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển nh- sau: Mạch hoạt động nh- sau: Để giảm dòng khởi động ban đầu cho bơm , quạt tháp giải nhiêt hoạt động sau một thời gian thì mới hoạt động Máy nén nhơ Role thời gian (T1). Khi khởi động ta ấm nút ON công tắc tơ (ME) có điện sẽ đóng tiếp điểm th-òng mở của (MF) trên mạch lực cấp điện cho động bơm n-ớc tháp giải nhiệt hoạt động , đồng thời đóng tiếp điểm th-ờng mở (MF) cấp điện cho rơle thời gian (T1) sau 10 s rơle thời gian sẽ đóng tiếp điểm th-ờng mở đóng chậm (T1) cấp điện cho công tắc tơ (MP). Khi công tắc tơ (MP) có điện sẽ đóng tiếp điểm th-ờng mở của (MP) trên mạch lực cấp cho động cơ quạt làm mát tháp giải nhiệt hoạt động. Khi bơm , quạt hoạt động sẽ có áp suất n-ớc và áp suất gió sẽ đóng tiếp điểm (WP),(WF) cấp điện cho rơle thời gian (T2) sau một thời gian nó sẽ đóng tiếp điểm mở đóng chậm, khi đó các tiếp điểm (AX8), (AX12), (AX16), (FS1) ở trạng thái đóng nên khi đó rơle trung gian (AX1) có điện sẽ đóng tiếp điểm th-ờng mở cấp điện cho công tắc tơ (MC1) có điện đóng tiếp điểm th-ờng mở trên mạch lực cấp cho động cơ Máy nén hoạt động. Đồng thời (AX2) có điện đóng tiếp điểm th-ờng mở của (AX2) cấp điện cho quạt dàn lạnh (MF1) , (KIT1) có điện sẽ cấp điện cho van điện từ mở ra cấp môi chất cho dàn bay hơi 1. Rơle thời gian(T3) có điện sau khoảng thời gian nó sẽ đóng tiếp th-ờng mở đóng chậm (T3) cấp điện cho (MC2) ,(KIT2),(AX9), (T4). (MC2) có điện sẽ đóng tiếp điểm th-ờng mở trên mạch lực cấp điện cho Máy nén 2 hoạt động. (AX9) có điện sẽ đóng tiếp điểm th-ờng mở của nó cấp điện cho quạt dàn lạnh (MF2).(KIT2) có điện cấp điện cho van điện từ cấp môi chất cho dàn bay hơi 2. Khi (T4) có điện sau khoảng thời gian nó sẽ đóng tiếp điểm th-ờng mở đóng chậm cấp điện cho (MC3) ,(AX13), (KIT3),và lúc này Máy nén 3 hoạt động và quạt (MF3),(KIT3) cấp điện cho van điện từ . 4.Quy trình vận hành 4.1. Nhiệm vụ của vận hành hệ thống lạnh: Là duy trì sự làm việc bình th-ờng của hệ thống lạnh để đạt đ-ợc các chế độ về nhiệt độ, độ ẩm theo yêu cầu sử dụng. Đảm bảo các tiêu chuẩn, kinh tế kỹ thuật. Đồng thời phát hiện các hỏng hóc, sự cố để có thể khắc phục trong điều kiện cụ thể đ-ợc quy định trong quy trình vận hành và kỹ thuật an toàn. 4.2. Nguyên tắc chung tr-ớc khi khởi động hệ thống lạnh - Tr-ớc khi cho máy chạy phải xem số trực ca để biết nguyên nhân dừng máy lần tr-ớc. - Nếu máy đ-ợc dừng bình th-ờng và nghỉ không qua một ngày thì ng-ời vận hành có thể khởi động máy. - Nếu máy mới đ-ợc sửa chữa, bảo d-ỡng hoặc nghỉ quá một ngày thì phải có ý kiến của cán bộ kỹ thuật thì mới đ-ợc khởi động máy theo biên bản kiểm nghiệm và bàn giao. - Kiểm tra áp suất trong hệ thống tình trạng của các van, trong đó van chặn đ-ờng nén phải mở và van chặn đ-ờng hút phải đóng. - Kiểm tra tình trạng của n-ớc làm mát dầu bôi trơn. - Xem xét không gian bên ngoài của máy, phải đảm bảo không gian thuận tiện, không làm ảnh h-ởng đến quá trình chạy máy. 5. Khởi động máy nén - B1: Kiểm tra tình trạng của các van. - B2: Khởi động bơm, quạt tháp giải nhiệt, mở van n-ớc làm mát máy. - B3: Thức hiện giảm tải cho MN tự động bằng cơ cấu nâng van hút hoặc mở van pypass. - B4: Mở van chặn đ-ờng nén và khởi động MN. - B5: Ngừng giảm tải cho MN, sau đó mở van chặn đ-ờng hút bên cao áp. - B6: Mở van chặn đ-ờng hút bên thấp áp theo dõi tải và đồng hồ áp suất hút. - B7: Theo dõi áp suất dầu nếu áp suất dầu không lớn hơn áp suất hút 0,73(bar) thì phải dừng MN. - B8: Mở van cấp MC vào dàn lạnh. - B9: quạt dàn lạnh chạy - B10: Theo dõi các thông số làm việc của máy: HP, LP, OP tải của động cơ MN và ghi nhật ký vận hành. 6. Dừng máy nén: - B1: Đóng van cấp dịch để ngừng cấp môi chất lỏng vào bình chứa thấp áp, sau một thời gian ng-ng cấp lỏng vào bình chứa thấp áp và chạy máy ở chế độ rút gas. - B2: Sau khi đã rút hết môi chất ở dàn bay hơi áp suất hút giảm xuống áp suất chân không thì dừng máy và đóng van chặn hút bên máy nén thấp áp. - B3: Đóng van chặn nén. - B4: Dừng bơm n-ớc, quạt làm mát, căn cứ vào l-ợng gas lỏng ở bình chứa cao áp. - B5: dừng quạt dàn lạnh. - B6: Kiểm tra tình trạng của các van, các thiết bị nh-: dầu trong cacte, các mối lắp ghép, l-ợng gas trong bình chứavà ghi nhật ký vận hành. . Ch-ơng 8 Tính thiết kế mạch điện điều khiển hệ thống 1 . Yêu câu của tự động hoá hệ thống lạnh: Sơ đồ trang bị điện của hệ thống lạnh là trang bị cho hệ thống. cũng cần bảo vệ hệ thống thiết bị tránh làm việc nguy hiểm . Đây chính là yêu cầu bảo vệ của hệ thống tự động . Hệ thống tự động hoá hệ thống lạnh phải

Ngày đăng: 15/12/2013, 02:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan