Bài tập lớn lý thuyết tạo hình

19 913 1
Bài tập lớn lý thuyết tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn thuyết tạo hình Câu 1: Viết phương trình và vẽ đường hypoxycloid -Giả sử có đường tròn bán kính r lăn không trượt trên đường tròn R như hình vẽ. Khi đó quỹ đạo của 1 điểm M cách đường tròn 1 khoảng không đổi kr sẽ tạo thành đường hypoxycloid kéo dài. - Xác định phương trình điểm M Giả sử có hệ trục cố định Oyxz, tâm O của hệ trục trùng với tâm đường tròn bánh kính R. Hệ trục toạ độ động vvvv zyxO gắn với bánh nhỏ, tâm đường tròn bán kính r trùng với tâm của hệ toạ độ động. x x y x y O O O 1 2 2 1 1 1 y Tại thời điểm ban đầu có    ∈ = 11 11 xOM OxxO Xác định toạ độ điểm M trong hệ toạ độ Oxyz 1 Bài tập lớn thuyết tạo hình Tại thời điểm bất kỳ điểm M tới vị trí M v , hệ trục toạ độ động ở vị trí O 2 x 2 y 2 z 2 , trục O 2 x 2 quay được 1 góc γ , tâm hệ trục toạ độ động quay 1 góc ϕ , góc hợp bởi phương của đường thẳng qua tâm hệ trục cố định và tâm hệ trục động với O 2 x 2 là β . Ta có : β = ϕ + γ Toạ độ điểm M là: m MOOOrOM 22 +== Trong hệ trục Oxyz ta có: ( ) ( )       − − = ϕ ϕ sin. cos. 2 rR rR OO Trong hệ trục toạ độ động O 2 x 2 y 2 z 2 toạ độ của điểm M v là:       = 0 kr r v M Vậy toạ độ điểm M trong hệ trục toạ độ đi qua O 2 và có các trục song song với Ox và Oy là : O 2 M =       =       0 . ' ' ' kr M y x v Trong đó ' v M là ma trận chuyển từ hệ trục toạ độ đi qua O 2 và có các trục song song với Ox và Oy sang hệ trục O 2 x 2 y 2 z 2 với góc quay là - γ 2 Bài tập lớn thuyết tạo hình Ta có: ( ) ( )    − − = γ γ sin cos ' v M ( ) ( )    − −− γ γ cos sin =    − γ γ sin cos    γ γ cos sin Vậy r M = ( ) ( )       − − ϕ ϕ sin. cos. rR rR +    − γ γ sin cos    γ γ cos sin .       0 kr ( ) ( )    −−= +−= ⇒ γϕ γϕ sin.sin cos.cos rrRy rrRx M M Ta lại có β = ϕ + γ và R. ϕ = r. β Do đó: ϕγ r rR − = Vậy ta có phương trình đường Hypoxycloid là ( ) ( )              − −−=       − +−= ϕϕ ϕϕ r rR krrRy r rR krrRx sin.sin cos.cos Đây là hình vẽ và chương trình vẽ đường Hypoxycloid trên Matlab lấy các giá trị R =120 , r=20 , k = 1,5 3 Bài tập lớn thuyết tạo hình -150 -100 -50 0 50 100 150 -100 -80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80 100 Chương trình vẽ trên Matlab %Cac thong so co ban phi = 0:0.01:4*pi; k = 1.5; r = 20; R = 120; a = R-r; b = a/r; 4 Bài tập lớn thuyết tạo hình %--------------------------------- %Thong so ve duong tron x1=R*cos(phi); y1=R*sin(phi); %---------------------------------- %Thong so ve duong Hypoxycloid x2=a*cos(phi)+k*r*cos(b*phi); y2=a*sin(phi)- k*r*sin(b*phi); %----------------------------------- %Lenh ve plot(x,y ,x2,y2, 'k-'); axis equal; Câu 2 Cho cặp bánh răng chốt ăn khớp ngoài như hình vẽ. Biết Z 1 = 20, Z 2 = 40, r 1 = 60 mm, d = 10 mm, t = 6π mm. Hãy tìm biên hình bánh răng. Giả sử bánh răng 2 cố định, khi đó tâm của vòng tròn của chốt trên bánh 1 lăn không trượt trên bánh răng 2 sẽ tạo thành đường Hyopxycloid, còn biên hình của bánh răng 2 là đường cong tiếp xúc với đường tròn có tâm là tâm chốt chuyển động trên đường Hyopxycloid, bán kính là bán kính chốt, ký hiệu (C,d/2). Ta phải tìm biên hình của bánh răng 2, tức là tìm bao hình của họ đường tròn (C,d/2). Gọi P là tâm quay tức thời của bánh răng 1, nối P và C, gọi giao điểm của đường thẳng đi qua PC và đường tròn (C,d/2) là M và M’. Khi đó quỹ tích của điểm M và M’ là bao hình của họ đường tròn (C,d/2). Ta xác định phương trình của điểm M. Phương trình của điểm M’ tương tự. 5 Bài tập lớn thuyết tạo hình Giả sử có hệ tọa độ cố định Oxy có tâm trùng với tâm bánh răng 2, hệ trục tọa độ động O v x v y v có tâm trùng với tâm bánh răng 1 lăn không trượt trên bánh 2, các trục tương ứng song song với các trục Ox, Oy. x x y O v C C o x y M P y v 1 1 1 1 Xét tại thời điểm bất kỳ, hệ tọa độ động ở vị trí O 1 x 1 y 1 . So với thời điểm ban đầu tâm bánh răng 1 quay được 1 góc φ 2 , đồng thời bánh răng 1 cũng lăn được 1 góc φ 1 . Do bánh răng 1 lăn không trược trên bánh răng 2 nên ta có: 2112 ϕϕϕϕ r R rR =⇔= Tìm tọa độ điểm C trong hệ tọa độ cố định. Ta có COOCOC 11 += Trong hệ tọa độ Oxy ta có:    −= −= 21 21 sin).( cos).( ϕ ϕ rRy rRx O O Trong hệ tọa độ O 1 x 1 y 1 ta có: 6 Bài tập lớn thuyết tạo hình ( ) ( )    −−=+−−= −=+−−= )sin(.180sin. )cos(.180cos. 2112 2112 ϕϕϕϕ ϕϕϕϕ rry rrx C C Vậy tọa độ điểm C trong hệ tọa độ cố định Oxy là:    −−−= −+−= )sin(.sin)( )cos(.cos)( 212 212 ϕϕϕ ϕϕϕ rrRy rrRx C C Xét đoạn CM, đường thẳng qua CM hợp với phương song song với Oy một góc       − + 2 180 1 2 ϕ ϕ . Do đó ta có độ dài của CM theo phương Ox và Oy là:        −= − += −= − += ) 2 cos( 2 ) 2 180 sin( 2 ) 2 sin( 2 ) 2 180 cos( 2 2 11 2 2 11 2 ϕ ϕϕ ϕ ϕ ϕϕ ϕ dd y dd x CM CM Vậy tọa độ điểm M trong hệ tọa độ Oxy là:        −−−+       −= −+−+       −= )sin(.sin)( 2 cos 2 )cos(.cos)( 2 sin 2 2122 1 2122 1 ϕϕϕϕ ϕ ϕϕϕϕ ϕ rrR d y rrR d x M M Với 21 ϕϕ r R = ta có:        − −−+       − = − +−+       − = )sin(.sin)( 2 2 cos 2 )cos(.cos)( 2 2 sin 2 222 222 ϕϕϕ ϕϕϕ r rR rrR r rRd y r rR rrR r rRd x M M Theo bài ra ta có Z 1 = 20, Z 2 = 40, r 1 = 60 mm, d = 10 mm. Do đó 7 Bài tập lớn thuyết tạo hình ( ) mmr Z Z R 12060 20 40 1 2 === Vậy ta có phương trình của điểm M là:    = = ⇔    −+= += 5 cos120 sin.60sin605 cos.60cos60 2 22 22 M M M M y x y x ϕ ϕϕ ϕϕ Suy ra phương trình của điểm M’ là:    −= −= 5 cos120 2 M M y x ϕ Phương trình của điểm C    = = ⇔    −= += 0 cos120 sin.60sin60 cos.60cos60 2 22 22 C C C C y x y x ϕ ϕϕ ϕϕ Ta có hình vẽ và chương trình vẽ biên hình của bánh răng ứng với 1 chốt trên Matlap 8 Bài tập lớn thuyết tạo hình -150 -100 -50 0 50 100 150 -100 -80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80 100 -150 -100 -50 0 50 100 150 -100 -80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80 100 9 Bài tập lớn thuyết tạo hình Chương trình vẽ trên Matlab phi = 0:0.01:4*pi; %------------------------------ %Toa do diem M xm = 120*cos(phi); ym = 5; %------------------------------- %Toa do diem C xc= 120*cos(phi); yc=0; %-------------------------------- %Thong so ve banh rang lon x= 120*cos(phi); y = 120*sin(phi); %--------------------------------- %Cac thong so ve chot xchot1=120+5*cos(phi); ychot1=5*sin(phi); xchot2=-120+5*cos(phi); ychot2=5*sin(phi); xchot3=5*cos(phi); ychot3=5*sin(phi); %--------------------------------- %Cac thong so ve banh rang nho xbanh11=60+60*cos(phi); ybanh11=60*sin(phi); xbanh12=-60+60*cos(phi); ybanh12=60*sin(phi); xbanh13=60*cos(phi); ybanh13=60+60*sin(phi); 10

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan