Nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty xăng dầu thừa thiên huế

140 1.1K 7
Nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty xăng dầu thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khố luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ĐỘNG LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU THỪA THIÊN HUẾ HOÀNG THỊ TUYẾT Khóa học: 2009 – 2013 Sinh viên: Hồng Thị Tuyết – K43 QTKDTM i Khố luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ĐỘNG LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: HOÀNG THỊ TUYẾT ThS. LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO Lớp: K43 QTKDTM Niên khóa: 2009 - 2013 Huế, 05/2013 Sinh viên: Hồng Thị Tuyết – K43 QTKDTM ii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Những lời đầu tiên trong bản khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, giáo trường Đại học Kinh tế Đại học Huế trong suốt khóa học đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS. Lê Thị Phương Thảo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi thể hoàn thành khóa luận này. Để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Nhân sự, cùng các cô, các chú, anh chị nhân viên tại Công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ cả vật chất lẫn tinh thần trong thời gian tôi thực hiện khóa luận này. Mặc dù đã nhiều cố gắng nhưng đề tài vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn nữa. Huế, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Tuyết Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM iii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo MỤC LỤC 2.1 Tổng quan về Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế 24 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 24 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty .25 2.1.3 Mạng lưới kinh doanh và cấu tổ chức bộ máy Công ty .25 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty 27 2.1.4 Môi trường kinh doanh của Công ty 29 2.1.4.1 Môi trường vĩ mô 29 2.1.4.2 Môi trường vi mô 30 2.1.5. Tình hình sử dụng lao động tại Công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế .31 Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (2010– 2012) .34 2.1.6. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 35 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế (ĐVT: Triệu đồng) .36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 3.1 Kết luận 88 3.2 Kiến nghị .89 3.2.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ 89 3.2.3 Đối với Tập Đoàn xăng dầu Việt Nam 90 3.2.4 Đối với Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế 90 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM iv Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty 27 Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (2010– 2012) .34 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế (ĐVT: Triệu đồng) .36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM v Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Quy trình điều tra nghiên cứu .3 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty 27 Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (2010– 2012) .34 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế (ĐVT: Triệu đồng) .36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM vi Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty 27 Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (2010– 2012) .34 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế (ĐVT: Triệu đồng) .36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM vii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, mọi khoảng cách, giới hạn về địa lý đang dần được xoá bỏ, nền kinh tế thị trường năng động cùng với đó là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt buộc các doanh nghiệp phải hướng đi, chiến lược đúng đắn, một chính sách quản trị phù hợp, đặc biệt là công tác quản trị nhân lực. Đây được xem là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của một công ty, một doanh nghiệp. Công tác quản trị nhân lực ngày càng được đánh giá cao vì nguồn nhân lực được xem là một nguồn lực quan trọng nhất của mỗi công ty. Nguồn lực con người không chỉ mang lại giá trị thặng dư cho doanh nghiệp mà còn quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Một khi công tác quản trị nhân lực được quan tâm đúng mức và được thực hiện tốt thì đó sẽ là tiền đề để công ty, doanh nghiệp đó thể hoạt động tốt, tồn tại và phát triển bền vững; và hơn thế nữa là thu hút được thêm nguồn nhân lực tốt và nâng cao được vị thế của mình. Nguồn lao động trình độ chuyên môn giỏi và nhiệt huyết với công việc là yếu tố quý giá của quá trình sản xuất, quyết định việc thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn thu hút được các nhân viên khả năng làm việc tốt về cả mặt thái độ và trình độ, nhà quản trị cần phải thấu hiểu được những nhu cầu và động làm việc của nhân viên để từ đó đưa ra những quyết định chính xác đảm bảo lợi ích hài hòa giữa tổ chức và nhân viên, tạo động cho nhân viên làm việc tốt hơn, duy trì lòng trung thành với tổ chức lâu dài hơn. Mỗi con người là một cá thể khác nhau về tâm lý, tính cách, hành động, ý chí… Do vậy, động thúc đẩy họ làm việc cũng khác nhau. Vấn đề đặt ra với nhà quản trị là xác định chính xác các yếu tố thuộc động làm việc cho nhân viên để từ đó các chính sách và giải pháp phù hợp nhằm khuyến khích tính tự giác và nhận thức trong lao động của tất cả mọi người trong việc hoàn thành các nhiệm vụ. Trong ngành Xăng Dầu nói chung và công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế nói riêng môi trường làm việc mang tính đặc thù và độc hại, bên cạnh đó thì công ty đang chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp khác trên địa bàn thành phố Huế, do đó cần một chính sách nhằm đáp ứng tốt và cụ thể động làm việc của nhân viên. Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Xuất phát từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu về động làm việc của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế’’. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến động làm việc của nhân viên. - Xác định các nhân tố thuộc động ảnh hưởng đến việc thúc đẩy nhân viên làm việc tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế. - Phân tích đánh giá về sự đáp ứng các nhân tố thuộc động làm việc của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng của các nhân tố động làm việc, gia tăng năng suất lao động và nâng cao mức độ hài lòng cũng như duy trì lòng trung thành của nhân viên trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Nghiên cứu động làm việc của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế. Khách thể nghiên cứu: Nhân viên đang làm việc tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: + Số liệu sơ cấp: Điều tra thông qua phiếu khảo sát từ ngày 20/03/2012 đến 30/03/2012. + Số liệu thứ cấp: Từ năm 2010 đến năm 2012. - Không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại trụ sở 48 Hùng Vương, thành phố Huế và các cửa hàng, kho xăng dầu trực thuộc công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1.Thiết kế nghiên cứu Quy trình điều tra nghiên cứu được thể hiện ở bảng sau: Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM 2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM ĐIỀU TRA CHÍNH THỨC Thiết kế bảng hỏi sơ bộ Thu thập dữ liệu Chỉnh sửa và hình thành bảng hỏi sơ bộ Điều tra thử 30 bảng hỏi Tính cỡ mẫu Tiến hành điều tra chính thức Mã hóa, nhập và làm sạch dữ liệu Xử lý số liệu Phân tích dữ liệu Kết quả nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu ĐIỀU TRA SƠ BỘ Xác định vấn đề nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Điều tra phỏng vấn định tính Sơ đồ 1.1: Quy trình điều tra nghiên cứu 3

Ngày đăng: 14/12/2013, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan