NGHIÊN cứu NHỮNG NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG của CÔNG NHÂN sản XUẤT TRỰC TIẾP tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAYPHÚ hòa AN

131 1.3K 19
NGHIÊN cứu NHỮNG NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG của CÔNG NHÂN sản XUẤT TRỰC TIẾP tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAYPHÚ hòa AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn,khóa luận,đề tài,báo cáo,chuyên đề

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -------a&b------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG Th.S NGUYỄN NHƯ PHƯƠNG ANH Lớp: K43A QTKDTH Niên khoá: 2009-2013 Huế, 5/ 2013 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trong thời gian qua tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, đơn vị thực tập, gia đình và bạn bè. Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt là quý thầy khoa Quản trị kinh doanh đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cần thiết và bổ ích cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường vừa qua. Đó là nền tảng cho quá trình thực hiện khóa luận cũng như công việc của tôi sau này. Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Nguyễn Như Phương Anh, người đã luôn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận này. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An, nhất là quý anh chị phòng Hành Chính Nhân Sự đã tạo điều kiện thuận lợi và luôn sẵn sàng giải đáp những thắc mắc, cũng như tận tình cung cấp những tài liệu cần thiết cho khóa luận của tôi trong suốt thời gian thực tập. Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn và kính chúc quý thầy cô, quý anh chị trong Công ty dồi dào sức khỏe và tràn đầy hạnh phúc. Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC . ¯ . LỜI CẢM ƠN DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . ¯ . NSLĐ : Năng suất lao động CĐLĐ : Cường độ lao động KH – CN : Khoa học – Công nghệ DN : Doanh Nghiệp CTCP : Công Ty Cổ Phần SXKD : Sản xuất kinh doanh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . ¯ . Biểu đồ 2.1: Tình hình kết quả hoạt động SXKD của công ty giai đoạn 2010-2012 Biểu đồ 2.2: cấu lao động theo giới tính giai đoạn 2010-2012 Biểu đồ 2.3: cấu lao động theo độ tuổi giai đoạn 2010-2012 Biểu đồ 2.4: cấu lao động theo tính chất lao động Biểu đồ 2.5: Đặc điểm mẫu theo trình độ học vấn Biểu đồ 2.6: Biểu đồ phân phối phần chuẩn của phần DANH MỤC BẢNG . ¯ . Bảng2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2010-2012 Bảng2.2: So sánh cấu tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.3: Tình hình kết quả hoạt động SXKD của công ty giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.4: cấu lao động theo trình độ của công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An Bảng 2.5: Tình hình sản lượng và doanh thu năm 2011 và 2012 Bảng 2.6: Tình hình năng suất lao động của công nhân sản xuất trực tiếp giai đoạn 2011- 2012. (ĐVT Doanh thu: đồng). Bảng 2.7: Đặc điểm của mẫu theo giới tính Bảng 2.8: Đặc điểm của mẫu theo độ tuổi Bảng 2.9 : Đặc điểm của mẫu theo trình độ học vấn Bảng 2.10: Đặc điểm của mẫu về thời gian làm việc tại công ty Bảng 2.11: Đặc điểm của mẫu về thu nhập bình quân một tháng Bảng 2.12: Hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 với biến “ Công nhân trực tiếp tham gia sản xuất” Bảng 2.13: Hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 với biến “ Công nhân trực tiếp tham gia sản xuất” Bảng 2.14: Hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 với biến “ sự quản lí và phân công lao động của cấp trên” Bảng 2.15: Hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 với biến “ sự quản lí và phân công lao động của cấp trên” Bảng 2.16: Hệ số Cronbach’s Alpha lần 3 với biến “ sự quản lí và phân công lao động của cấp trên” Bảng 2.17: Hệ số Cronbach’s Alpha với biến “ Khoa học-công nghệ ” Bảng 2.18: Hệ số Cronbach’s Alpha với biến “ Hiệu quả của tư liệu sản xuất” Bảng 2.19: Hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 với biến “ Điều kiện làm việc” Bảng 2.20: Hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 với biến “ Điều kiện làm việc” Bảng 2.21: Hệ số Cronbach’s Alpha lần 3 với biến “ Điều kiện làm việc” Bảng 2.22: Ma trận xoay các nhân tố Bảng 2.23: Hệ số Cronbach’s Alpha với biến “ Sự quản lí của cấp trên” Bảng 2.24: Hệ số Cronbach’s Alpha với nhân tố mới “Hiệu quả của tư liệu sản .58 Bảng 2.25: Hệ số Cronbach’s Alpha với nhân tố mới “ Công nhân trực tiếp tham gia sản xuất” Bảng 2.26: Hệ số Cronbach’s Alpha với nhân tố mới ” Điều kiện làm việc” Bảng 2.27: Hệ số Cronbach’s Alpha với nhân tố mới ” Khoa học-công nghệ” Bảng 2.28: Hệ số tương quan Pearson Bảng 2.29: Mô hình hồi quy tóm tắt Bảng 2.30: phân tích phương sai ANOVA Bảng 2.31: hệ số hồi quy riêng trong mô hình Bảng 2.32: Đánh giá của công nhân về nhân tố Sự quản lí của cấp trên Bảng2.33: Đánh giá của công nhân về nhân tố Hiệu quả của tư liệu sản xuất Bảng 2.34: Đánh giá của công nhân về nhân tố Công nhân trực tiếp tham gia sản xuất Bảng 2.35: Đánh giá của công nhân về nhân tố Điều kiện làm việc Bảng 2.36: Đánh giá của công nhân về nhân tố Khoa học – Công Nghệ Bảng 2.37: Mối liên hệ giữa năng suất lao động cao trong công việc với đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ( ĐVT: người) Bảng 2.38: Kiểm định Kolmogorov-Smirnov kiểm tra phân phối chuẩn của các biến Bảng 2.39: Giá trị Sig của kiểm định Mann-Whitney & Kruskal-Wallisc (sự khác biệt về nhận thức, thái độ của các nhóm đối tượng người dân) Bảng 2.40: Kiểm tra sự khác biệt của giới tính về Sự quản lý của cấp trên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Như Phương Anh PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các sản phẩm may mặc ngày càng được hoàn thiện. Từ những nguyên liệu thô sơ, con người đã sáng tạo ra những nguyên liệu nhân tạo để phục vụ cho nhu cầu sử dụng các sản phẩm may mặc ngày càng phổ biến. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật cùng với những phát minh khoa học trong lĩnh vực công nghiệp đã giúp cho ngành dệt may những phát triển vượt bậc. Ở Việt Nam, ra đời từ rất sớm, nhưng trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam mới tìm được chỗ đứng và được chú trọng phát triển. Dệt may đã những thành công đáng tự hào và trở thành ngành sản xuất mũi nhọn trong nền kinh tế Việt Nam. Vừa là mặt hàng thiết yếu trong nước, vừa là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, hàng năm ngành dệt may thu về một lượng ngoại tệ rất lớn cho đất nước. Không những vậy, ngành dệt may còn giải quyết được nạn thất nghiệp, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Công nghệ dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn, phát huy được lợi thế của những nước nguồn lao động dồi dào với giá nhân công rẻ. Chính vì vậy, sản xuất hàng dệt may thường phát triển mạnh và hiệu quả rất lớn đối với những nước đang phát triển và đang ở đầu giai đoạn quá trình công nghiệp. Tuy nhiên, để doanh nghiệp luôn đảm bảo khả năng sản xuất hợp lí, kịp thời cung ứng các đơn hàng xuất khẩu và nhu cầu nội địa, doanh nghiệp buộc phải thay đổi phương thức quản lí cũng như khả năng phân phối các đơn hàng nhằm khai thác tối ưu năng suất lao động của nhân viên. Tăng năng suất lao động là một yếu tố quan trọng để giảm giá thành sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh, cả ở cấp độ đơn vị, doanh nghiệp lẫn quốc gia. Năng suất được tăng cao không chỉ giải quyết được vấn đề lợi nhuận, sự tồn tại của doanh nghiệp, quan, đơn vị mà còn nâng cao được thu nhập của người lao động, hiệu quả làm việc và phát huy được khả năng sáng tạo của họ. Xuất phải từ thực tế đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân sản xuất trực tiếp tại Công ty Cổ Phần Dệt may Phú Hòa An” làm đề tài tốt nghiệp của mình. SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung – Lớp K43AQTKD.TH Page 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Như Phương Anh 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân sản xuất trực tiếp. - Xác định những nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến năng suất lao động của công nhân sản xuất trực tiếp đó. - Nắm bắt được những đánh giá, nhận xét của công nhân về những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động. - Đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả năng suất lao động . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công nhân sản xuất trực tiếp tại 20 chuyền may công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An - Nội dung nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hiện trạng năng suất lao động của công nhân sản xuất trực tiếp tại công ty. Từ đó đưa ra những giải pháp để nâng cao năng suất lao động cho công nhân. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại phân xưởng của Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ ngày 28/1/2013 đến 11/5/2013. 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Thiết kế nghiên cứu - Cỡ mẫu: áp dụng công thức chọn mẫu theo tỷ lệ. Ta sử dụng công thức sau để xác định cỡ mẫu (Theo phương pháp tính cỡ mẫu của Cochavan năm 1977). n = 2 2 )1(* e qqZ − Trong đó: n: Kích thước mẫu Z: giá trị tới hạn tương đương với độ tin cậy (1- a), Trong kinh doanh độ tin cậy a được chọn là 95%, lúc đó Z=1.96 e : sai số mẫu cho phép (5%) q: Để cở mẫu đạt tối đa chọn q = 0,5 Kích thước mẫu cần nghiên cứu là SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung – Lớp K43AQTKD.TH Page 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Như Phương Anh n = 2 2 05.0 5.0*5.0*96.1 = 384 Do thời gian và nguồn lực hạn chế nên nghiên cứu xin tiến hành điều tra, phân tích 155 mẫu công nhân tại 20 chuyền may, tại nhà máy nhằm “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân sản xuất trực tiếp tại Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An”.Phương pháp điều tra là phỏng vấn cá nhân trực tiếp nên tỷ lệ trả lời là 100%. Số lượng bảng hỏi cần phát ra để điều tra thực tế tại 20 chuyền là 155. - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Đối tượng nghiên cứu của đề tàicông nhân trực tiếp tham gia sản xuất, tức là số công nhân trong 20 chuyền may, tổng cộng 600 công nhân tính đến Quý I năm 2013. Như vậy bình quân mỗi chuyền 30 công nhân. Số công nhân cần điều tra mỗi chuyền là: (30*155)/600= 8 (người) - Cách tiến hành thu thập bảng hỏi:Lập danh sách công nhân ở 20 chuyền may, tổng cộng 600 người. Với mỗi chuyền, chọn ra người đầu tiên để điều tra, sau đó cứ cách khoảng k thì ta lại điều tra một người. Ta có: k = 155/600 = 3,87. Vậy,ta chọn khoảng cách k=4. Nếu người k không được thì ta chuyển sang người k+1, k+2, k+k, cứ như vậy cho đến khi đủ số lượng điều tra ở mỗi chuyền. Ta thực hiện tương tự với các chuyền khác đến khi nào điều tra đủ số lượng thì thôi. 3.3.2. Dữ liệu nghiên cứu - Nguồn sơ cấp: số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập trên sở tiến hành điều tra, phỏng vấn với những câu hỏi được chuẩn bị trước, nhằm thu thập ý kiến của công nhân sản xuất trực tiếp tại phân xưởng thông qua bảng hỏi. Đồng thời tham khảo ý kiến các cán bộ quản lí của công ty… - Nguồn thứ cấp: nguồn số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các bản báo cáo của phòng nhân sự, phòng kế toán, phòng kinh doanh, thông tin bên ngoài được tập hợp từ website, tạp chí,giáo trình,luận văn,… 3.4. Phương pháp phân tích số liệu - Áp dụng thông kê mô tả để biết một số đặc điểm của đối tượng - Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung – Lớp K43AQTKD.TH Page 10

Ngày đăng: 14/12/2013, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan