Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

168 1.4K 15
Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

26 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỤY THÙY MAI BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 Cá LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC a học: TS Nguyễn Ngọc Hiền NGHỆ AN, 2012 27 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỤY THÙY MAI BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bô ̣ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Hiền 28 NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Với mong muốn đóng góp phần nhỏ nghiên cứu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, chúng tơi chọn đề tài “Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm ý” Trong trình triển khai đề tài, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt thành từ quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng bày tỏ biết ơn sâu sắc đến: Quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy tổ chức từ trường Đại học Vinh - trường Đại học Sài Gòn, Ban giám hiệu, giáo viên, quý phụ huynh em học sinh tham gia trình khảo sát, nghiên cứu, thực nghiệm, Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện tối đa cho an tâm nghiên cứu, Gia đình, bạn bè khơng ngừng động viên, giúp đỡ tơi tơi gặp khó khăn, Và đặc biệt thầy hướng dẫn - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hiền, vượt qua khoảng cách địa lý để dẫn, góp ý, chăm chút cho luận văn hoàn thành với tất lịng tận tâm 29 Vì thời gian nghiên cứu có hạn, lực thân cịn hạn chế nên chắn luận văn tồn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bổ khuyết từ quý Thầy Cô, bạn đồng nghiệp người có quan tâm để hồn thiện chất lượng đề tài Tác giả đề tài Nguyễn Thụy Thùy Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ……………………………………………………… 1.2 Một số khái niệm bản…………………………………………………………… 1.3 Khái quát đặc điểm trẻ rối loạn tăng động giảm ý…………………… 14 1.4 Giáo dục hòa nhập cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý………………………… 19 1.5 Tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh rối loạn tăng động giảm ý 22 Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm ý trường tiểu học địa bàn Quận 10–Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Khái quát địa bàn trình khảo sát thực trạng…………………………… 39 2.2 Phương pháp khảo sát……………………………………………………………… 45 2.3 Thực trạng nhận thức, thái độ kinh nghiệm giáo viên dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm ý trường tiểu học địa bàn quận 10 – TP Hồ Chí Minh……………………………………………………………… 2.4 Thực trạng nhận thức phụ huynh vai trò, ý nghĩa tổ chức hoạt động dạy 47 55 30 học hòa nhập trẻ rối loạn tăng động giảm ý……………………………………… 2.5 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học tăng động giảm ý trường tiểu học địa bàn quận 10 - TP Hồ Chí Minh…………………………………………………………………………………… Chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm ý 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm ý …………………………………………… 3.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm ý…………………………………………………………………… 58 71 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi biện pháp………………………… 74 92 3.4 Thực nghiệm biện pháp……………………………………………………… 98 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 104 107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADHD Rối loạn tăng động giảm ý BS CNH-HĐH GV GVCN Bác sĩ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học NXB PGS THCS TP HCM TS Nhà xuất Phó giáo sư Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ 31 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Bảng Bảng 2.1 Trường lớp, giáo viên, học sinh tiểu học công lập Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2008 - 2011) Bảng 2.2 Trường tiểu học công lập Ngành Giáo dục Quận 10 từ đầu năm học 2011 – 2012 Bảng 2.3 Thống kê trình độ chun mơn giáo viên tiểu học đạt chuẩn Bảng 2.4 Thống kê tổng quan giáo viên khảo sát Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên khả học hịa nhập nhóm trẻ rối loạn tăng động giảm ý Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên ảnh hưởng dạy học hòa nhập trẻ ADHD giáo viên dạy hòa nhập Bảng 2.7 Nhận thức giáo viên vai trò dạy học hòa nhập trẻ ADHD Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức dạy học hòa nhập cho trẻ ADHD qua tiết dự (12 tiết) Bảng 2.9 Nhận thức phụ huynh có trẻ ADHD tổ chức dạy học hòa nhập cho trẻ ADHD trường tiểu học Bảng 2.10 Nhận thức phụ huynh trẻ bình thường tổ chức dạy 10 32 11 12 13 14 15 16 17 18 19 học hòa nhập cho trẻ ADHD trường tiểu học Bảng 2.11 Số học sinh đầu cấp tiểu học 12 trường tiểu học tiến hành khảo sát Bảng 2.12 Số học sinh ADHD đầu cấp tiểu học tiến hành khảo sát 12 trường tiểu học Bảng 2.13 Bảng phân loại nhóm trẻ ADHD theo khối lớp Bảng 2.14 Bảng kết quy đổi mức độ trí tuệ từ việc thực trắc nghiệm Raven cho trẻ ADHD đầu cấp tiểu học quận 10 Bảng 2.15 Bảng kết kiểm tra định kì lần hai mơn Tốn Tiếng Việt học sinh ADHD đầu cấp tiểu học quận 10 Bảng 3.1 Mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp giáo viên dạy hòa nhập Bảng 3.2 Mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp phụ huynh có mắc ADHD học hịa nhập Bảng 3.3 Kết hai mơn Tiếng Việt Toán trước thực nghiệm Bảng 3.4 Kết hai mơn Tiếng Việt Tốn sau thực nghiệm 33 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Rối loạn tăng động giảm ý (Attention-deficit hyperactivity disorder- ADHD) rối loạn phát triển thường gặp trẻ em, đặc điểm chung ADHD hành vi hiếu động mức kèm suy giảm khả ý Theo thống kê 100 trẻ có từ đến trẻ mắc rối loạn với số triệu chứng bắt đầu trước tuổi lên Lứa tuổi hay mắc từ đến 11, trẻ trai có khả mắc cao gấp lần trẻ gái, trưởng thành bệnh có xu hướng giảm [28] Ở Việt Nam theo nghiên cứu tương đối quy mô 1.594 học sinh hai trường tiểu học Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc bệnh 3,01% [15] Trẻ mắc hội chứng ADHD ảnh hưởng tới phát triển mặt xã hội trình độ học vấn trẻ sau Trẻ tập trung vào công việc chuyện học hành, dẫn tới kết học tập không tốt Trẻ bị hiếu động thái hay cắt ngang việc làm người khác Sự tụt lùi dẫn tới tâm lý tự ti hành vi tiêu cực khác ADHD làm tăng nguy 34 trầm cảm rối loạn lo âu trẻ Lớn lên, trẻ khó hịa nhập với xã hội, dễ bốc đồng nên có nguy gây hậu đáng tiếc Bước vào bậc học phổ thông bước ngoặt đời sống trẻ Ở độ tuổi đầu cấp tiểu học, đặc điểm tâm sinh lý trẻ có nhiều thay đổi Đây giai đoạn chuyển tiếp từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động học tập, hoạt động nghiêm túc, có u cầu nghiêm ngặt Chính vậy, với trẻ có ADHD gặp thách thức lớn để thích ứng hòa nhập với yêu cầu bậc học Thực tế cho thấy trẻ có ADHD khó khăn để hịa nhập học tập đạt kết tốt bạn bè trang lứa, rào cản để trẻ tiếp tục học lên lớp cao Vì vậy, nhà trường gia đình cần có biện pháp tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ có ADHD hợp lý với đặc điểm cá nhân trẻ từ năm đầu cấp học Thực tế giáo dục cho thấy, giáo dục hòa nhập coi giải pháp hữu hiệu đảm bảo cho trẻ khuyết tật nói chung, trẻ có ADHD nói riêng quyền giáo dục, quyền tham gia hoạt động xã hội với cộng đồng, giúp trẻ có hội tiếp thu kiến thức, sống độc lập hòa nhập tốt với cộng đồng Ở trường, trẻ ADHD tiếp xúc nhiều với bạn bè, thầy cô làm quen với chuẩn mực xã hội Qua em dần hình thành kỹ sống thơng qua mối quan hệ xã hội, điều thực quan trọng giúp ích cho phát triển bình thường trẻ Như mơi trường hịa nhập bậc tiểu học, việc tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho trẻ ADHD nội dung quan trọng trình giáo dục [25] Tại quận 10 - TP.HCM địa bàn có khoảng 350 trẻ ADHD tham gia học hòa nhập 12 trường tiểu học Theo khảo sát sơ cho thấy việc tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh có ADHD chưa quan tâm dẫn đến khả 35 hòa nhập, kết học tập, đạt kết thấp Thực trạng dẫn đến ADHD trẻ khơng có dấu hiệu thuyên giảm, trẻ thường bị coi thành viên cá biệt lớp, trường Điều nguyên nhân ảnh hưởng đến kết giáo dục toàn diện nhà trường Từ thực tế trên, việc nghiên cứu tìm biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho trẻ ADHD vấn đế cấp thiết Trên giới Việt Nam, có số cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục cho trẻ ADHD Tuy nhiên, TP.HCM chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học có ADHD Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm ý” Mục đích nghiên cứu: Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm ý Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm ý 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm ý Giả thuyết khoa học: Nếu đề thực biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hợp lý, có sở khoa học có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng dạy học hòa nhập cho học sinh rối loạn tăng động giảm ý 42 71 d) Thực hoạt động hỗ trợ can thiệp sớm, giáo dục, phục hồ chức phát triển kỹ bản, hướng nghiệp, dạy nghề cho người khuyết tật; tổ chức hoạt động chăm sóc cung cấp kỹ bản, cần thiết cho người khuyết tật trước vào học lớp hòa nhập; 72 e) Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn, kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục người khuyết tật cho sở giáo dục gia đình; 73 f) Huy động nguồn lực cộng đồng, tổ chức, cá nhân nước nước cho cơng tác can thiệp sớm chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật 74 Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật 75 Trong trường hợp UBND tỉnh cho phép thành lập Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập từ trường chun biệt ngồi nhiệm vụ nhà trường, Trung tâm có thâm nhiệm vụ sau: 76 a) Tư vấn cho sở giáo dục có người khuyết tật học hịa nhập phương pháp giảng dạy hỗ trợ kỹ thuật; 77 b) Tập hợp, huy động chuyên gia giáo dục khuyết tật để hỗ trợ sở giáo dục; bồi dưỡng giáo viên; tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy chăm sóc khuyết tật; 78 c) Tham mưu cho sở giáo dục đào tạo việc giáo dục người khuyết tật; 79 d) Khuyến khích địa phương phát triển mơ hình Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật để hỗ trợ có hiệu cơng tác giáo dục hịa nhập người khuyết tật 80 Điều 10 Tiếp nhận người khuyết tật học hòa nhập 81 Người khuyết tật tiếp nhận vào sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Ở bậc học mầm non phổ thơng có học sinh khuyết tật học hịa nhập sĩ số lớp giảm người, dựa sĩ số học sinh bình quân trường đó, 25 học sinh lớp 82 Cơ sở giáo dục phối hợp với quan y tế, gia đình người khuyết tật cộng đồng để xác định khả năng, nhu cầu người khuyết tật để huy động, trì người khuyết tật học, tham gia vào chương trình can thiệp sớm 43 83 Điều 11 Can thiệp sớm người khuyết tật 84 Can thiệp sớm nhằm phát hiện, phòng tránh, ngăn ngừa trước nguy dẫn đến khuyết tật; giảm tối đa hạn chế khuyết tật gây ra; nâng cao khả phát triển tăng cường khả sống độc lập người khuyết tật xã hội 85 Đối tượng học can thiệp sớm bao gồm tất người khuyết tật người mắc bệnh có nguy dẫn đến khuyết tật 86 Thành phần tham gia thực can thiệp sớm gồm: cán bộ, giáo viên có chuyên mơn chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật; nhân viên y tế, phục hồi chức năng; cán tâm lý; cán cộng đồng, gia đình cá nhân tình nguyện 87 Trách nhiệm sở giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật công tác can thiệp sớm, bao gồm: 88 a) Phối hợp với sở y tế tổ chức có liên quan việc phát sớm, thống kê, xác định khả nhu cầu người khuyết tật; 89 b) Kết hợp với gia đình, cán y tế, đơn vị có liên quan để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân; tư vấn kỹ chăm sóc, giáo dục; thiết kế, tổ chức hoạt động vui chơi giáo dục phù hợp với người khuyết tật 90 Điều 12 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho người khuyết tật 91 Mỗi người khuyết tật lập hồ sơ giáo dục cá nhân, có thông tin về: khả năng, nhu cầu; đặc điểm cá nhân; mục tiêu hàng năm mục tiêu học kỳ; thời gian thực hiện; nội dung, biện pháp thực hiện; người thực hiện; kết đánh giá điều chỉnh sau đánh giá người học 92 Kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho người khuyết tật xây dựng sở chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học chung nhu cầu, khả người khuyết tật theo hướng dẫn Bộ 93 Điều 13 Mơi trường giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật 94 Các sở giáo dục tùy theo điều kiện để xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho người khuyết tật; phối hợp với tổ chức xã hội xây dựng môi trường văn hóa, thể thao phù hợp để người khuyết tật tham gia hoạt động giáo dục người khác 44 95 Các tổ chức xã hội tạo điều kiện để người khuyết tật tham gia hoạt động nhà trường 96 Điều 14 Đánh giá kết giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật 97 Yêu cầu đánh giá kết giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật dựa vào nội dung, hình thức học tập điều chỉnh; kết thực kế hoạch giáo dục cá nhân, trọng đến tiến việc rèn luyện kỹ xã hội, kỹ sống, khả hòa nhập theo đối tượng cụ thể 98 Việc đánh giá kết giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật phải vào hoạt động, kết học tập, lưu giữ làm, tập nhận xét giáo viên, giảng viên phân công giảng dạy phụ trách người khuyết tật 99 Việc đánh giá kết giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật thực theo nguyên tắc động viên, khuyến khích ghi nhận tiến người học 100 Điều 15 Hồ sơ giáo dục dành cho người khuyết tật 101 Hồ sơ giáo dục dành cho người khuyết tật bao gồm: sổ theo dõi chăm sóc sức khỏe, kế hoạch học tập cá nhân, làm, tập kiểm tra, học bạ, giấy khai sinh, giấy chứng nhận hoàn thành cấp học, tốt nghiệp, chứng học tập, học nghề loại giấy tờ khác 102 Cơ sở giáo dục có trách nhiệm ghi chép, bổ sung lưu giữ đầy đủ, trung thực thông tin trình phát triển người khuyết tật thời gian học tập sở giáo dục 103 Khi người khuyết tật có thay đổi lớp, trường, cấp học hình thức giáo dục, sở cũ có trách nhiệm bàn giao hồ sơ đến trường, lớp sở giáo dục 104 Những thông tin cá nhân người khuyết tật cung cấp cho người có trách nhiệm 105 Chương III 106 GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN, NHÂN VIÊN 107 TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 45 108 Điều 16 Trách nhiệm giáo viên, giảng viên, nhân viên giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật 109 Giáo viên, giảng viên, nhân viên giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật phải tôn trọng thực quyền người khuyết tật; có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương người khuyết tật; có lực chun mơn, nghiệp vụ giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật 110 Thực nghiêm túc, đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học theo yêu cầu quy định sở giáo dục 111 Chủ động phối hợp với tổ, nhóm chun mơn việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân; tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá kết giáo dục theo kế hoạch giáo dục cá nhân người khuyết tật 112 Thường xuyên tự bồi dưỡng, đổi phương pháp, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật 113 Tư vấn cho nhà trưởng gia đình người khuyết tật việc hỗ trợ, can thiệp, xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật 114 Điều 17 Quyền lợi giáo viên dạy hòa nhập cho người khuyết tật 115 Được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật 116 Được tính giảm định mức chuẩn trợ cấp giảng dạy tùy theo điều kiện quy địnhc địa phương sở giáo dục 117 Giáo viên, giảng viên có thành tích xuất sắc cơng tác giáo dục hịa nhập cho người khuyết tật khen thưởng theo quy định 118 Chương IV 119 NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP 120 Điều 18 Nhiệm vụ người khuyết tật học hòa nhập 46 121 Chăm lo rèn luyện, phục hồi chức năng, bảo vệ sức khỏe; thực nhiệm vụ học tập rèn luyện theo chương trình kế hoạch sở giáo dục; tham gia hoạt động nhà trườngphù hợp với khả 122 Tơn trọng cán bộ, giáo viên, nhân viên sở giáo dục; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện; thực nội quy nhà trường; giữ gìn bảo vệ tài sản chung 123 Báo cáo tình hình sức khỏe, khả học tập cho người phụ trách lớp đề xuất nhu cầu hỗ trợ đặc biệt 124 Điều 19 Quyền lợi người khuyết tật học hòa nhập 125 Tuổi người khuyết tật học cao tuổi người học khác theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm giúp đỡ để học hịa nhập 126 Được học tập sở giáo dục phù hợp với trình độ, lực; tơn trọng bảo vệ, đối xử bình đẳng học tập, hoạt động văn hóa, thể thao để phát triển khả cá nhân; xét miễn, giảm học phí khoản đóng góp khác; cung cấp thông tin; cấp sách giáo khoa, học phẩm, học bổng theo quy định 127 Được miễn giảm số môn học đáp ứng tình trạng khuyết tật gây nên, tùy trường hợp cụ thể Hiệu trưởng Giám đốc sở giáo dục đào tạo định việc miễn giảm số môn học cho người khuyết tật để tăng cường học tập mơn mà người học có khả đáp ứng tốt xét lên lớp chuyển học tiếp lớp cao dựa môn học 128 Người khuyết tật có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, bố trí tiết dạy cá nhân ngồi khác hoạt động chung lớp học hịa nhập dành cho người khuyết tật 129 Được hưởng sách ưu tiên theo đối tượng tuyển sinh vào trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học tạo điều kiện học tập phù hợp với khả đáp ứng tốt 130 Được bố trí ký túc xá, hưởng chế độ ưu tiên trình học tập chế độ ưu đãi Nhà nước Sau tốt nghiệp, hoàn thành chương trình đào tạo, người khuyết tật giới thiệu vào làm việc quan, sở sản xuất, kinh doanh phù hợp với sức khỏe ngành nghề đào tạo 47 131 Người khuyết tật có thành tích học tập, rèn luyện tuyên dương, khen thưởng 132 Chương V 133 CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 134 TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 135 Điều 20 Cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học 136 Cơ sở vật chất, trường, lớp thiết kế xây dựng phải an toàn, vệ sinh, đảm bảo tiếp nhận thuận lợi cho người khuyết tật học tập sinh hoạt 137 Có thiết bị riêng cho giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật 138 Khuyến khích tập thể, cá nhân làm đồ chơi, dụng cụ luyện tập, thiết bị giáo dục cho người khuyết tật 139 Điều 21 Thư viện nhà trường sách giáo khoa 140 Có sách báo tài liệu phù hợp với nhu cầu học tập người khuyết tật 141 Có sách giáo khoa, giáo trình phù hợp với yêu cầu học tập đặc biệt người khuyết tật 142 Khuyến khích sở giáo dục cá nhân tổ chức biên soạn sách tham khảo riêng cho người khuyết tật 143 Có kỹ thuật viên sử dụng, quản lý thiết bị phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật 144 Chương VI 145 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 146 Điều 23 Ban đạo giáo dục khuyết tật Bộ Giáo dục Đào tạo 147 Ban đạo giáo dục khuyết tật Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm tham mưu cho Bộ trưởng công tác giáo dục cho người khuyết tật, bao gồm: 48 148 Định hướng chiến lược, đạo hoạt động giáo dục cho người khuyết tật; xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục người khuyết tật 149 Ban hành văn đạo giáo dục hịa nhập; chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên, giảng viên; quy định biên soạn sách, tài liệu, sản xuất thiết bị, đồ dùng dạy học sở vật chất phục vụ công tác giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật 150 Xây dựng hệ thống lưu trữ thông tin số liệu hàng năm giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật từ trung ương đến địa phương 151 Phối hợp với quan hướng dẫn chế độ, sách, phân bổ ngân sách, thu hút hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật 152 Tổ chức hoạt động liên ngành, kiểm tra, đánh giá việc thực giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật địa phương 153 Điều 24 Ủy ban nhân dân cấp 154 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) thành lập Ban đạo giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật cấp tỉnh; bảo đảm ngân sách, biên chế giáo viên, sở vật chất thiết bị cho giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật 155 Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) thành lập Ban đạo giáo dục hòa nhập dànhc ho người khuyết tật cấp huyện; đạo Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) vận động tổ chức để đưa người khuyết tật đến trường học 156 Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm: 157 a) Phê duyệt kế hoạch, quy hoạch giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật đưa vào kế hoạch, quy hoạch chung địa phương; 158 b) Quan tâm đạo giải sách cho giáo viên trực tiếp giảng dạy giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật; 49 159 c) Chỉ đạo ban, ngành phối hợp với ngành giáo dục điều tra, phát hiện, can thiệp sớm giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật địa phương; 160 d) Tuyên truyền, ưu tiên đặc biệt nguồn lực cho tổ chức có hoạt động chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật 161 Điều 25 Sở giáo dục đào tạo 162 Xây dựng quy hoạch mạng lưới trường, lớp giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật; phát triển nguồn nhân lực; triển khai kế hoạch giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật 163 Thành lập Ban đạo, phân công lãnh đạo sở phụ trách cán chịu trách nhiệm cơng tác giáo dục khuyết tật; giúp giám đốc Sở kiểm tra, giám sát, đánh giá hỗ trợ giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật phòng giáo dục đào tạo sở giáo dục thuộc quyền quản lý 164 Lập kế hoạch tài chính, thu hút nguồn lực cho giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật địa phương 165 Báo cáo tình hình giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật với Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 166 Điều 26 Phòng giáo dục đào tạo 167 Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật toàn địa bàn huyện tham mưu để Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt Phối hợp với quan, ban, ngành tổ chức xã hội để triển khai thực kế hoạch giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật 168 Thành lập nhóm cán cốt cán giáo dục hòa nhập, quản lý, đạo triển khai hoạt động chun mơn giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật 169 Phân công lãnh đạo phịng giáo dục cán chun mơn theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật sở giáo dục thuộc quyền quản lý 170 Báo cáo định hình thực kế hoạch giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật theo yêu cầu sở giáo dục đào tạo Ủy ban nhân dân cấp huyện 171 Điều 27 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 50 172 Bảo vệ, chăm sóc giáo dục cho người kiểm tra trách nhiệm nhà trường, gia đình tồn xã hội Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân ngồi nước tham gia giáo dục hịa nhập 173 Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình cộng đồng thiết kế hoạt động lập kế hoạch cá nhân cho người khuyết tật Xây dựng mơi trường giáo dục hịa nhập, an tồn, chất lượng hiệu cho người khuyết tật Giáo dục học sinh lòng yêu thương giúp đỡ người khuyết tật 174 Gia đình phối hợp với nhà trường thực chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật theo kế hoạch giáo dục cá nhân; tham gia hoạt động nhà trường để giúp đỡ cho người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng 175 Các tổ chức xã hội tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật; tạo môi trường giáo dục thân thiện; hỗ trợ hoạt động chăm sóc, giáo dục hịa nhập Nhóm hỗ trợ cộng đồng phối hợp với quan giáo dục việc thực kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật 176 Điều 28 Khen thưởng xử lý kỷ luật 177 Tập thể cá nhân có thành tích giáo dục cho người khuyết tật khen thưởng theo quy định 178 Đơn vị, cá nhân có hành vi cản trở việc giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật, làm tổn hại đến nhân phẩm, danh dự, quyền lợi người khuyết tật bị xử lý theo quy định pháp luật./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Huỳnh Mai 51 Điể m PHIẾU KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT TRƯỚC THỰC NGHIỆM A Kiểm tra viết I- Viết tả: 15điểm …… / phút Em viết khổ thơ cuối “Chuyện lớp” II Làm tập : (15phút ) …… / điểm 1.Điền vần ươc hay ươt : - …… mơ - th……… tha - b…… - xanh m…… 2.Điền vào chỗ trống ng hay ngh: -… …iêng … …ả - bỡ … ….ỡ - tự ……uyện - lắng … …e PHIẾU KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT TRƯỚC THỰC NGHIỆM 52 Điể m B Kiểm tra đọc …… / điểm I Bài đọc Laøm chị Hồng có em trai Mẹ thường bảo Hồng: - Con lớn em Thái, nên nhường nhịn em em nghe lời Chiều nay, mẹ công tác chưa về, Hồng tắm cho em Hồng vừa kì cọ cánh tay đen nhẻm em vừa dặn em không nghịch đất bẩn Thái ngoan ngoãn thưa: “Vâng ạ!” Lúc Hồng hiểu làm chị khó maø vui …… / điểm II Trả lời câu hỏi 1/ Em tìm tiếng có vần ich ……………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Mẹ thường khuyên Hồng điều gì? Khoanh tròn chữ trước ý A Nên chiều chuộng em Thái B Khi mẹ vắng nhà tắm cho em C Không ganh tị với em D Nên nhường nhịn em lời 3/ Điền tiếp vào chỗ trống ý bài: Lúc Hồng hiểu……………………………………………………………………………… Điể m PHIẾU KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT SAU THỰC NGHIỆM A Kiểm tra viết 53 I- Viết tả: (15 phút) …… / điểm Em viết đoạn văn “Xuân sang …đến hết” “Cây bàng” …… / điểm II Làm tập : (15phút ) Điền c , k hay q : - …….uyển sách - …….on gái - ……ẻ bảng - …….ì lạ Điền vào chỗ trống ng hay ngh: - …… ập …… ừng - ……ĩ …… ợi - …….ốc …… ếch - …….e …… Ĩng PHIẾU KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT SAU THỰC NGHIỆM Điể m B Kiểm tra đọc …… / điểm 54 I Bài đọc Biển Biển đẹp.Vẻ đẹp kì diệu mn màu, mn sắc biển phần lớn mây, trời ánh sáng tạo nên.Trời xanh thắm, biển thắm xanh Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Những tia nắng dát vàng vùng biển tròn, làm bật cánh buồm duyên dáng Ánh nắng ánh sáng đèn sân khấu khổng lồ chiếu cho nàng tiên biển múa vui II Trả lời câu hỏi …… / điểm Hãy tìm đọc lên tiếng có vần en ……………………………………………………………………………………………………………………… Điền tiếp vào chỗ trống ý bài: Trời xanh thắm,…………………… …….……………………… Trời rải mây trắng nhạt, …………………………………………… Điền vần oc hay ooc - quần s……… - c……… - viên ng……… - màu b……… đô Điểm PHIẾU KHẢO SÁT TỐN TRƯỚC THỰC NGHIỆM Câu : ( điểm) a)Điền số tròn chục vào ô trống? 10 40 70 55 b) Điền số liền trước vào ô trống:  , 18 c) Khoanh vào số lớn nhaát : 10 , 20 , 80 , 50 , 40 d) Số 59 gồm có ……… chục ……….đơn vị Câu : Vẽ điểm hình tam giác ( điểm) Câu : Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm cho phù hợp ( điểm) 40 + 10 …… 50 70 …… 80 90 - 30 …… 50 65 Caâu : Tính : ( điểm) 13 14 + + ? - 12 - 19 Câu : Tính ( 1điểm) 60 –20 – 40 = ………………… 18 – + = ………… Caâu : ( điểm) Lan cắt 25 hoa, Nam cắt 32 hoa Hỏi hai bạn cắt hoa? Bài giải …… 90 - 20 Điểm PHIẾU KHẢO SÁT TỐN SAU THỰC NGHIỆM Câu : Điền số vào chỗ chấm : ( điểm) a) Xếp số sau : 85; 49; 65 ; 15; 37 theo thứ tự từ bé đến lớn …………………………………………………………… b) Số liền trước số 100 : ………… c) Số liền sau số 58 : ………… 56 d) Số 45 gồm .chục ………đơn vị Câu : Điền dấu >,

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.4. Thống kê tổng quan về các giáo viên được khảo sát: - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.4..

Thống kê tổng quan về các giáo viên được khảo sát: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Như vậy qua bảng số liệu trên chúng ta thấy được mức độ nhận thức của giáo viên về sự ảnh hưởng của dạy học hịa nhập trẻ ADHD đối với giáo viên dạy hịa nhập là rất khác nhau - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ư vậy qua bảng số liệu trên chúng ta thấy được mức độ nhận thức của giáo viên về sự ảnh hưởng của dạy học hịa nhập trẻ ADHD đối với giáo viên dạy hịa nhập là rất khác nhau Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.7. Nhận thức của giáo viên về vai trị của dạy học hịa nhập đối với trẻ ADHD - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.7..

Nhận thức của giáo viên về vai trị của dạy học hịa nhập đối với trẻ ADHD Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.11. Số học sinh đầu cấp tiểu học tại 12 trường tiểu học được tiến hành khảo sát - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.11..

Số học sinh đầu cấp tiểu học tại 12 trường tiểu học được tiến hành khảo sát Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.13. Bảng phân loại các nhĩm trẻ ADHD theo khối lớp - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.13..

Bảng phân loại các nhĩm trẻ ADHD theo khối lớp Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.12. Số học sinh ADHD đầu cấp tiểu học được tiến hành khảo sát tại 12 trường tiểu học - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.12..

Số học sinh ADHD đầu cấp tiểu học được tiến hành khảo sát tại 12 trường tiểu học Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2. Mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đối với phụ huynh cĩ con mắc ADHD học hịa nhập - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.2..

Mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đối với phụ huynh cĩ con mắc ADHD học hịa nhập Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả hai mơn Tiếng Việt và Tốn trước thực nghiệm - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.3..

Kết quả hai mơn Tiếng Việt và Tốn trước thực nghiệm Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kết quả hai mơn Tiếng Việt và Tốn sau thực nghiệm - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.4..

Kết quả hai mơn Tiếng Việt và Tốn sau thực nghiệm Xem tại trang 111 của tài liệu.
£ Kiến thức chung về mơ hình giáo dục hịa nhập. - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

i.

ến thức chung về mơ hình giáo dục hịa nhập Xem tại trang 125 của tài liệu.
BẢNG KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM RAVEN - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
BẢNG KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM RAVEN Xem tại trang 133 của tài liệu.
- Hình thức giao tiếp -  Vốn từ - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Hình th.

ức giao tiếp - Vốn từ Xem tại trang 142 của tài liệu.
- ……ẻ bảng - …….ì lạ. - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

b.

ảng - …….ì lạ Xem tại trang 165 của tài liệu.
Câu 2: Vẽ 2 điểm trong hình tam giác (1 điểm) - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

u.

2: Vẽ 2 điểm trong hình tam giác (1 điểm) Xem tại trang 167 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan