Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

129 1K 4
Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TIẾN THẠCH TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC, PHẦN HÓA HỌC HỮU LỚP 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC NGHỆ AN, 12/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TIẾN THẠCH TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC, PHẦN HÓA HỌC HỮU LỚP 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS. LÊ VĂN NĂM NGHỆ AN, 12/2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS. Lê Văn Năm, khoa Hóa trường Đại học Vinh đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Các thầy giáo: PGS.TS. Cao Cự Giác (ĐH Vinh); PGS.TS Nguyễn Xuân Trường(ĐHSP HN) đã dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn. - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học cùng các thầy giáo, giáo thuộc Bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. - Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Vinh, tháng 10 năm 2012. Nguyễn Tiến Thạch MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 6 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 9 1.1. Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học hoá học 9 1.1.1. Ý nghĩa, mục tiêu của việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh: 9 1.1.2. Những nét đặc trưng bản của định hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. 9 1.1.3. Phương hướng hoàn thiện phương pháp dạy học hoá học ở trường PTTH theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh: 12 1.1.4. Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học bộ môn hoá học ở trường phổ thông. 13 1.2. Các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá nhận thức của học sinh. 15 1.2.1. Tính tích cực nhận thức. 15 1.2.2. Dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá nhận thức của học sinh. 17 1.2.3. Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực. 19 1.3. Sử dụng các phương pháp dạy hoá học theo hướng tích cực hoá nhận thức của học sinh. 20 1.3.1. Sử dụng thí nghiệm hoá học. 22 1.3.2. Sử dụng phương tiện dạy học. 24 1.3.3. Sử dụng bài tập hoá học. 26 1.3.4. Sử dụng một số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực. 29 1.4. Một số hình thức tổ chức dạy Hoá học mới theo hướng tích cực. 30 1.4.1. Tổ chức dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm và thảo luận. 30 1.4.2. Tổ chức giờ học hoá học theo hoạt động. 32 1.4.3. Tổ chức giờ học hoá học theo quan điểm kiến tạo - tương tác. 35 1.4.4. Tổ chức giờ học hoá học theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm. 39 1.4.5. Phương pháp grap dạy học. 41 1.4.6. Tổ chức giờ học hoá học bằng sự đa dạng hoá các phương pháp. 44 1.5. Thực trạng việc áp dụng các PPDH theo hướng tích cực hoá nhận thức của học sinh. 46 1.5.1. Điều tra thực trạng về vấn đề dạy học hoá học ở trường phổ thông hiện 46 nay. 1.5.2. Đánh giá thực trạng về vấn đề dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay. 47 1.5.3. Nguyên nhân khách quan và chủ quan, những mặt còn hạn chế. 51 1.5.4. Một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế. 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 554 CHƯƠNG 2:CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU LỚP 12 - CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO. 55 2. 1. Vị trí, mục tiêu, cấu trúc và nội dung chương trình phần hợp chất hữu cơ. 55 2.1.1. Vị trí. 55 2.1.2. Mục tiêu . 57 2.1.3. Cấu trúc. 60 2.2. Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá nhận thức người học để xây dựng các hoạt động lên lớp 62 2.2.1. Xây dựng kế hoạch giờ học theo hướng dạy học theo hoạt động. 62 2.2.2. Thiết kế bài học theo quan điểm kiến tạo - tương tác. 65 2.3. Thiết kế một số bài giảng, phần hợp chất hữu lớp 12 ( Chương trình nâng cao ) theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. 70 2.4. Xây dựng hệ thống bài tập phần hợp chất hữu lớp 12 - Chương trình nâng cao. 96 2.4.1. Mục đích, ý nghĩa, hình thức và các yêu cầu bản của bài tập hoá học ở trường phổ thông. 96 2.4.2. Hệ thống câu hỏi bài tập định tính: 98 2.4.3. Một số câu hỏi và bài tập TNKQ theo hướng tích cực hoá nhận thức người học: 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 112 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 113 3.1. Mục đích thực nghiệm. 113 3.2. Chuẩn bị thực nghiệm. 113 3.2.1. Chọn bài thực nghiệm. 113 3.2.2. Chọn bài thực nghiệm - PP thực nghiêm. 114 3.2.3. Chọn bài và giáo viên thực nghiệm. 115 3.3. Tiến hành thực nghiệm. 115 3.3.1. Phân loại trình độ học sinh . 115 3.3.2. Kiểm tra kết quả thực nghiệm 116 3.4. Xử lý kết quả thực nghiệm: 116 3.4.1. Xử lý kết quả các bài kiểm tra 116 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 122 3.5.1. Kết quả về mặt định tính 122 3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 123 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3. 126 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 133 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Học sinh Giáo viên Trung học phổ thông Phương pháp dạy học hoá học Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Nội dung dạy học Mục tiêu dạy học Điều kiện tiêu chuẩn Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm Đối chứng Phương trình phản ứng Kiểm tra đánh giá Kiến thức - Kĩ năng Phân phối chương trình Giáo dục phổ thông CHỮ VIẾT TẮT HS GV THPT PPDHHH PPDH PTDH NDDH MTDH đktc TNSP TN ĐC PTPƯ KTĐG KT-KN PPCT GDPT Giáo dục đào tạo Công thức phân tử Công thức cấu tạo Chuẩn kiến thức Kiến thức Kĩ năng Cẩm Xuyên Hà Huy Tập Cẩm Bình GDĐT CTPT CTCT CKT KT KN CX HHT CB PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã chỉ rõ và cụ thể: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…”. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã thực hiện các chương trình đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, do những yếu tố khách quan hay chủ quan nào đó mà hiệu quả đạt được chưa cao. Ở trường THPT hiện nay, việc đổi mới PP trong dạy học nói chung cũng như đổi mới PPDH hóa học nói riêng đã được thực hiện ở một số nơi nhưng vẫn rơi vào các tình trạng nêu trên. trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hóa hoạt động nhưng giáo viên chưa đáp ứng được, hoặc trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực nhưng không thành công vì học sinh chưa thích ứng, vẫn quen với lối học tập thụ động. Thực hiện nhiệm vụ giáo dục của mình, nhiều GV cũng đã học hỏi và áp dụng các PP giảng dạy khác nhau, lựa chọn các PP cho phù hợp với từng nội dung và đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, chúng tôi cũng đã quan sát trong quá trình giảng dạy hóa học lớp 12 THPT, nhiều GV vẫn còn sử dụng các PPDH truyền thống một cách tràn lan, không hợp lí. Chẳng hạn như khi khảo sát việc giảng dạy và kết quả học phần hóa học hữu lớp 12 nâng cao, chúng tôi thấy rất nhiều vấn đề. Đây là chương nội dung gắn liền với thực tế, nhiều ứng dụng rộng rãi, gần gũi trong cuộc sống hằng ngày. Đa số GV dạy chương này chủ yếu là để HS thể biết được “ chất này là như thế ”. Thực chất là sau khi học xong, các em không vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng và giải bài tập . Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh là một trong những nhiệm vụ của thầy giáo trong nhà trường và cũng là một trong những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học. Tuy không phải là vấn đề mới, nhưng trong xu hướng đổi mới dạy học hiện nay thì việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh là một vấn đề được đặc biệt quan tâm. Nhiều nhà nghiên cứu đang hướng tới việc tìm kiếm con đường tối ưu nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, nhiều công trình đã và đang đề cập đến lĩnh vực này. Tất cả đều hướng tới việc thay đổi vai trò người dạy và người học nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học nhằm đáp ứng được yêu cầu dạy học trong giai đoạn phát triển mới. Trong đó học sinh chuyển từ vai trò là người thu nhận thông tin sang vai trò chủ động, tích cực tham gia tìm kiếm kiến thức. Còn thầy giáo chuyển từ người truyền thông tin sang vai trò người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ để học sinh tự mình khám phá kiến thức mới. Xuất phát từ vấn đề đó, chúng tôi chọn đề tài: “Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu lớp 12 - Chương trình nâng cao ” 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu lớp 12 - Ban nâng cao , nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: a. Nghiên cứu sở lý luận về quá trình dạy học, PPDH, các PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học. b. Dựa vào chuẩn kiến thức, kỷ năng thiết kế một số bài giảng và xây dựng một số câu hỏi, bài tập phần hoá học hữu lớp 12 - Ban nâng cao, theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. c. Thực nghiệm sư phạm, đánh giá chất lượng phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: a. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hoá học ở trường phổ thông. b. Đối tượng nghiên cứu Vận dụng một số PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh , vào dạy học môn hoá học ở trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. 5. Giả thuyết khoa học: Nếu biết vận dụng một cách hợp lý PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh vào giảng dạy phần hoá học hữu ở chương trình hoá học 12- Chương trình nâng cao, thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. 6. Phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu các văn bản, Chỉ thị của Đảng và Nhà nước; của Bộ Giáo dục và Đào tạo liên quan đến nội dung của đề tài. - Nghiên cứu lý thuyết về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học và các tài liệu khoa học bản liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu lý luận dạy học hoá học, cấu trúc chương trình hoá học phổ thông, mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần hoá học hữu cơ. - Nghiên cứu các PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra bản, test, phỏng vấn, dự giờ: - Thăm dò và trao đổi ý kiến với một số GV dạy học hoá học ở trường THPT về nội dung, số lượng kiến thức, cách thức soạn bài giảng, bài tập theo hướng hoạt động hoá nhận thức của HS, thực hiện dạy học theo CKT và KN. - Thực nghiệm sư phạm: Thông qua TNSP đánh giá chất lượng và hiệu quả hệ thống kiến thức, kế hoạch bài giảng đã xây dựng theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. c. Sử dụng PP thống kê toán học trong khoa học giáo dục để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm. 7. Đóng góp của đề tài: a. Về lý luận: Tiếp tục hoàn thiện lý luận về dạy học theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh. b. Về thực tiễn: Thiết kế bài giảng và xây dựng một số câu hỏi, bài tập phần hóa học hữu lớp 12 – Chương trình nâng cao, theo hướng tích cực hóa hoạt động hoá nhận thức của học sinh.theo hướng hoạt động hoá nhận thức của học sinh. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học hoá học [6];[14];[15];[16];[17]. 1.1.1. Ý nghĩa, mục tiêu của việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh: 1.1.1.1. Ý nghĩa: Đây là một phương hướng thể hiện rõ nét mối quan hệ giữa mục đích - nội dung và PPDH. Nó hoàn toàn phù hợp với luận điểm bản của giáo dục học Macxit cho rằng con người phát triển trong hoạt độnghọc tập Chương trình này cũng nhằm đáp ứng một cách tích cực yêu cầu đổi mới PPDH để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Vì xét cho cùng, khoa học giáo dục là khoa học về phương pháp, sáng tạo về khoa học giáo dục, xét cho cùng là sáng tạo về phương pháp giáo dục. 1.1.1.2. Mục tiêu: a. Mục tiêu bao trùm của chương trình là tạo chuyển biến trong toàn xã hội về nhận thức và hành động theo hướng hoạt động hoá người học trong giảng dạyhọc tập.

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:13

Hình ảnh liên quan

+ Hình thức thể hiện của hoạt động nhóm có thể là hành động thực hành, có thể là lời nói của các thành viên trong nhóm - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

Hình th.

ức thể hiện của hoạt động nhóm có thể là hành động thực hành, có thể là lời nói của các thành viên trong nhóm Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Hình thành cho người học phương pháp học tập khoa học, năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, khả năng vận dụng kiến thức, thích ứng với môi  trường.... - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

Hình th.

ành cho người học phương pháp học tập khoa học, năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, khả năng vận dụng kiến thức, thích ứng với môi trường Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình thức tổ chức - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

Hình th.

ức tổ chức Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Sử dụng đa dạng các hình thức tổ chức dạy học: dạy trên lớp (học bài mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra), trong phòng thí nghiệm, thảo luận, làm việc theo nhóm, tự  học, phụ đạo, tham quan.. - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

d.

ụng đa dạng các hình thức tổ chức dạy học: dạy trên lớp (học bài mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra), trong phòng thí nghiệm, thảo luận, làm việc theo nhóm, tự học, phụ đạo, tham quan Xem tại trang 46 của tài liệu.
GV cho HS quan sát mô hình phân tử chất béo. Yêu cầu học sinh  phân biệt dầu mỡ (chất béo) với dầu  mỡ bôi trơn máy. - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

cho.

HS quan sát mô hình phân tử chất béo. Yêu cầu học sinh phân biệt dầu mỡ (chất béo) với dầu mỡ bôi trơn máy Xem tại trang 77 của tài liệu.
GV chuẩn bị bảng phụ gồm CTCT của một số amin, yêu cầu HS gọi tên. - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

chu.

ẩn bị bảng phụ gồm CTCT của một số amin, yêu cầu HS gọi tên Xem tại trang 80 của tài liệu.
HS quan sát mô hình 1số phân tử amin. - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

quan.

sát mô hình 1số phân tử amin Xem tại trang 81 của tài liệu.
Gv cho HS quan sát mô hình phân tử dạng mạch vòng của glucozơ. - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

v.

cho HS quan sát mô hình phân tử dạng mạch vòng của glucozơ Xem tại trang 84 của tài liệu.
HS ôn tập lại các kiến thức cơ bản và làm bảng tổng kết theo mẫu    - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

n.

tập lại các kiến thức cơ bản và làm bảng tổng kết theo mẫu Xem tại trang 91 của tài liệu.
2.4.1. Mục đích, ý nghĩa, hình thức và các yêu cầu cơ bản của bài tập hoá học ở trường phổ thông. - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

2.4.1..

Mục đích, ý nghĩa, hình thức và các yêu cầu cơ bản của bài tập hoá học ở trường phổ thông Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.3: Phân phối kết quả và % HS đạt điểm Xii trở xuống - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

Bảng 3.3.

Phân phối kết quả và % HS đạt điểm Xii trở xuống Xem tại trang 116 của tài liệu.
Để phân loại chất lượng học tập của tiết dạy, chúng tôi thiết lập bảng phân loại theo nguyên tắc. - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

ph.

ân loại chất lượng học tập của tiết dạy, chúng tôi thiết lập bảng phân loại theo nguyên tắc Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 3.1: Đường luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 1- THPT Cẩm Xuyên - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

Hình 3.1.

Đường luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 1- THPT Cẩm Xuyên Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 3.7: Phân phối kết quả và % HS đạt điểm Xi trở xuống - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

Bảng 3.7.

Phân phối kết quả và % HS đạt điểm Xi trở xuống Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình 3.3: Đường luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 5- THPT Cẩm Xuyên - Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học, phần hóa học hữu cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)

Hình 3.3.

Đường luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 5- THPT Cẩm Xuyên Xem tại trang 118 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan