Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

116 2.8K 9
Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------- ĐỖ THỊ NGỌC HƯƠNG XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG I CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ, SH 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh, năm 2012 -1- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------- ĐỖ THỊ NGỌC HƯƠNG XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG I CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ, SH 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THANH OAI Vinh, năm 2012 -2- LỜI CẢM ƠN .∗ . Hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS. Lê Thanh Oai đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của tập thể Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sĩ, các Nhà khoa học trong hội đồng Khoa học đã giúp đỡ tác giả hoàn thiện bảo vệ thành công luận văn. Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy trong Tổ Sinh học sinh Trường THPT Tam Nông, Trường THPT Tân Thành, Trường THPT Long Khánh A, Ban lãnh đạo Sở GD & ĐT Đồng Tháp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu. Xin cảm ơn các đồng nghiệp các em học sinh lớp 12 Trường THPT Tam Nông, Trường THPT Tân Thành, Trường THPT Long Khánh A đã tạo điều kiện thuận lợi hợp tác cùng tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin cảm ơn tất cả bạn bè, những người thân đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Đồng Tháp, tháng 10 năm 2012 Tác giả Đỗ Thị Ngọc Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc là BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo -3- BT Bài tập CH Câu hỏi DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NST Nhiễm sắc thể NQ Nghị quyết NXB Nhà xuất bản PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SH Sinh học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu .2 4.1. Giới hạn nghiên cứu .2 4.2. Thời gian nghiên cứu 2 5. Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 -4- 5.1. Đối tượng nghiên cứu .2 5.2. Khách thể nghiên cứu .2 6. Giả thuyết khoa học .2 7. Phương pháp nghiên cứu .3 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .3 7.2. Phương pháp điều tra, quan sát phạm 3 7.3. Phương pháp thực nghiệm 3 7.4. Phương pháp thống kê toán học .3 7.4.1. Định lượng 3 7.4.2. Định tính 5 8. Dự kiến đóng góp của đề tài .5 9. Cấu trúc của đề tài .6 NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG I. SỞ LÝ LUẬN SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG SỬ DỤNG CH, BT ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG I CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ SH 12 THPT 7 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu CH, BT trong dạy học 7 1.1.1. Trên thế giới 7 1.1.2. Trong nước 7 1.2. sở lí luận về CH, BT .8 1.2.1. Khái niệm về phương tiện dạy học 8 1.2.2. Khái niệm về CH, BT 10 1.2.2.1. Khái niệm về CH 10 1.2.2.2. Khái niệm về BT 11 1.2.3. Cấu trúc CH, BT 12 1.2.4. Vai trò, ý nghĩa của CH, BT trong lí luận dạy học 14 1.2.5. Chức năng của CH, BT trong quá trình dạy học .14 1.2.6. sở phân loại hệ thống CH, BT trong dạy học 15 1.3. sở thực tiễn .20 -5- 1.3.1. Thực trạng dạy học chương chế di truyền biến dị ở một số trường THPT tỉnh Đồng Tháp hiện nay .20 1.3.2. Nguyên nhân hạn chế chất lượng lĩnh hội giảng dạy kiến thức chương chế di truyền biến dị SH 12 THPT 27 CHƯƠNG II. XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG I CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ SINH HỌC 12 THPT 29 2.1. Các nguyên tắc xây dựng CH, BT 29 2.1.1. Quán triệt mục tiêu dạy học 29 2.1.2. Đảm bảo tính chính xác của nội dung .30 2.1.3. Đảm bảo phát huy tính tích cực của HS 31 2.1.4. Đảm bảo nguyên tắc hệ thống .31 2.1.5. Đảm bảo tính thực tiễn 32 2.2. Tiêu chuẩn của CH, BT trong dạy học SH .32 2.3. Quy trình thiết kế CH, BT 33 2.3.1. Xác định mục tiêu dạy học 34 2.3.2. Phân tích lôgic nội dung chương chế di truyền biến dị sinh học 12 THPT .36 2.3.3. Xác định nội dung kiến thức trong bài thể mã hóa thành CH, BT ứng với các khâu của QTDH .37 2.3.4. Diễn đạt khả năng mã hóa các nội dung kiến thức đó thành CH, BT .38 2.3.5. Lựa chọn, sắp xếp các CH, BT thành hệ thống theo mục đích dạy học 44 2.4. Quy trình sử dụng CH, BT trong dạy học chương I chế di truyền biến dị SH 12 THPT 44 2.4.1.Quy trình sử dụng câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS nghiên cứu trước tài liệu ở nhà .44 2.4.2 Quy trình sử dụng CH, BT để dạy kiến thức mới 46 2.5. Ví dụ minh họa về việc dùng quy trình sử dụng CH, BT vào dạy học 47 CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM PHẠM .52 3.1. Mục đích thực nghiệm 52 3.2. Nội dung phương pháp thực nghiệm .52 -6- 3.2.1. Nội dung thực nghiệm .52 3.2.2. Phương pháp thực nghiệm .52 3.2.2.1. Đối tượng thực nghiệm 52 3.2.2.2. Tổ chức thực nghiệm 52 3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm .53 3.3.1. Phân tích kết quả định lượng .53 3.3.2. Phân tích kết quả định tính 62 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .63 1. Kết luận .63 2. Kiến nghị .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đề kiểm tra Phụ lục 2: Phiếu thăm dò giáo viên Phụ lục 3: Phiếu thăm dò học sinh Phụ lục 4: Giáo án thực nghiệm Phụ lục 5: Hệ thống các CH, BT để sử dụng cho các khâu của QTDH Phụ lục 6: Sơ đồ các dạng đột biến cấu trúc NST MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân đáp ứng của yêu cầu sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [1]. Xuất phát từ chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về đổi mới PPDH : “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS); phù hợp với đặc trưng -7- môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” [14]. Xuất phát từ Nghị quyết trung ương 4 khóa VII đã đề ra nhiệm vụ: “đổi mới PPDH ở tất cả các cấp học, bậc học”. Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định: “phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học. Tự nghiên cứu cho HS, nhất là sinh viên đại học” [2]. Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học (SH) ở trường trung học phổ thông (THPT) từ khi đổi mới chương trình - Sách giáo khoa phổ thông, đổi mới trong kiểm tra đánh giá. Đổi mới PPDH phải phù hợp với mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá là yêu cầu tất yếu. Xuất phát từ vai trò của câu hỏi (CH), bài tập (BT): nhận thấy CH, BT là phương tiện hữu hiệu đáp ứng được các yêu cầu trên dễ dàng sử dụng cho các khâu của quá trình dạy học: Từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi, bài tập để dạy học chương I - chế di truyền biến dị, SH 12 THPT”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu quy trình xây dựng biện pháp sử dụng CH, BT nhằm phát huy tính tích cực ở HS nâng cao chất lượng DH môn Sinh học. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn của việc sử dụng CH, BT trong dạy học SH ở trường THPT. 3.2. Điều tra tình hình dạy học chương I - chế di truyền biến dị SH 12 THPT hiện nay. 3.3. Phân tích cấu trúc, nội dung, thành phần kiến thức chương I - chế di truyền biến dị SH 12 THPT để xác định trọng tâm kiến thức thể mã hóa thành CH, BT. 3.4. Vận dụng sáng tạo quy trình xây dựng sử dụng CH, BT để dạy học chương I - chế di truyền biến dị SH 12 THPT. -8- 3.5. Thiết kế các bài giảng theo hướng sử dụng CH, BT để dạy học chương I- chế di truyền biến dị SH 12 THPT. 3.6. Thực nghiệm phạm. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu quy trình xây dựng, sử dụng hệ thống CH, BT trong DH chương I- chế di truyền biến dị SH 12 THPT. 4.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 10/ 2011 đến tháng 9/2012. 5. ĐỐI TƯỢNG KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 5.1. Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế sử dụng CH, BT trong dạy học chương I - chế di truyền biến dị SH 12 THPT. 5.2. Khách thể nghiên cứu - Điều tra việc sử dụng CH, BT trong dạy học SH của giáo viên (GV) ở một số trường THPT như trường THPT Tân Thành, THPT Tam Nông, THPT Long Khánh A của tỉnh Đồng Tháp. - Điều tra về mức độ lĩnh hội kiến thức SH, đặc biệt là với chương chế di truyền biến dị SH 12 THPT. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng được hệ thống CH, BT chương I- chế di truyền biến dị SH 12 THPT đảm bảo tính khoa học, phạm, phù hợp với mục tiêu dạy học sử dụng chúng đúng quy trình sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động của HS nâng cao chất lượng DH môn SH. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phương pháp giáo dục, các tài liệu về lí luận PPDH môn SH. - Nghiên cứu các tài liệu liên quan kiến thức chương I - chế di truyền biến dị như SH 9, SH 12, chuẩn kiến thức SH 12, các tài liệu chuyên môn liên quan đến chương chế di truyền biến dị. -9- 7.2. Phương pháp điều tra, quan sát phạm - Điều tra tình hình học tập môn SH của HS ở một số trường thông qua kết quả học tập của HS. - Điều tra việc dạy của GV qua phiếu điều tra. → Xác định tính khả thi hiệu quả việc xây dựng sử dụng CH, BT. 7.3 . Phương pháp thực nghiệm: - Phối hợp với GV môn SH ở một số trường THPT thực nghiệm chương I- chế di truyền biến dị SH 12 bằng CH, BT. - Thực hiện song song lớp thực nghiệm với lớp đối chứng trình độ ngang nhau. - Sử dụng cùng một đề kiểm tra cho 2 đối tượng lớp trên. 7.4. Phương pháp thống kê toán học. 7.4.1. Định lượng Các bài kiểm tra của lớp đối chứng thực nghiệm được chấm theo thang điểm 10, sau đó xử lý kết quả thu được bằng thống kê toán học với các tham số: Điểm trung bình ( X ) là tham số xác định giá trị trung bình các điểm số của HS. - Độ lệch chuẩn (S): Khi 2 giá trị trung bình như nhau thì phải dựa vào đại lượng phân tán xung quanh giá trị trung bình cộng ít hay nhiều để đánh giá. Sự phân tán đó được mô tả bằng độ lệch chuẩn (S). - Phương sai (S 2 ): Đặc trưng cho sự sai biệt của các số liệu trong kết quả nghiên cứu. Phương sai càng lớn thì càng sai biệt. -10- i x : Giá trị từng điểm số nhất định. i n : Số bài điểm số là i x n: Tổng số bài làm 1 i i X n x n = ∑ 2 ( ) i i n x X S n − = ∑

Ngày đăng: 13/12/2013, 23:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Kết quả điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học của GV THPT - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Bảng 1.2..

Kết quả điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học của GV THPT Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.3. Tình hình sử dụng CH, BT của giáo viên trong dạy học Chương cơ chế di truyền và biến dị– SH 12 THPT - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Bảng 1.3..

Tình hình sử dụng CH, BT của giáo viên trong dạy học Chương cơ chế di truyền và biến dị– SH 12 THPT Xem tại trang 28 của tài liệu.
CÁC NỘI DUNG KHẢO SÁT - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông
CÁC NỘI DUNG KHẢO SÁT Xem tại trang 31 của tài liệu.
trường hợp bị thầy (cô) gọi lên bảng. 129 62.9 50 24.4 20 9. 86 3.0 - Không suy nghĩ gì cả.146.82110.23517.1135 65.9 - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

tr.

ường hợp bị thầy (cô) gọi lên bảng. 129 62.9 50 24.4 20 9. 86 3.0 - Không suy nghĩ gì cả.146.82110.23517.1135 65.9 Xem tại trang 32 của tài liệu.
CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông
CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả 3 lần kiểm tra 10 phút sau khi kết thúc mỗi bài dạy Lần - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Bảng 3.1..

Kết quả 3 lần kiểm tra 10 phút sau khi kết thúc mỗi bài dạy Lần Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng tần suất (fi%) - số HS đạt điểm xi bài kiểm tra số 1 - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Bảng 3.2..

Bảng tần suất (fi%) - số HS đạt điểm xi bài kiểm tra số 1 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Kết quả phân tích bài kiểm tr a1 chúng tôi thu được số liệu ở bảng 3.2, 3.3, 3.4 như sau: - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

t.

quả phân tích bài kiểm tr a1 chúng tôi thu được số liệu ở bảng 3.2, 3.3, 3.4 như sau: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng tần suất hội tụ tiến (f%↑) - số HS đạt điểm xi trở lên bài kiểm tra số 1 Lớp - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Bảng 3.3..

Bảng tần suất hội tụ tiến (f%↑) - số HS đạt điểm xi trở lên bài kiểm tra số 1 Lớp Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.2. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f%↑) bài kiểm tra số 1 - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Hình 3.2..

Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f%↑) bài kiểm tra số 1 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Kết quả phân tích bài kiểm tr a2 chúng tôi thu được số liệu ở bảng 3.5, 3.6, 3.7 như sau: - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

t.

quả phân tích bài kiểm tr a2 chúng tôi thu được số liệu ở bảng 3.5, 3.6, 3.7 như sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.6. Bảng tần suất hội tụ tiến (f%↑) - số HS đạt điểm xi trở lên bài kiểm tra số 2 Lớp - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Bảng 3.6..

Bảng tần suất hội tụ tiến (f%↑) - số HS đạt điểm xi trở lên bài kiểm tra số 2 Lớp Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.4. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f%↑) bài kiểm tra số 2 - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Hình 3.4..

Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f%↑) bài kiểm tra số 2 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Kết quả phân tích bài kiểm tra 3 chúng tôi thu được số liệu ở bảng 3.8, 3.9, 3.10 như sau: - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

t.

quả phân tích bài kiểm tra 3 chúng tôi thu được số liệu ở bảng 3.8, 3.9, 3.10 như sau: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.6. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f%↑) bài kiểm tra số 3 - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Hình 3.6..

Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f%↑) bài kiểm tra số 3 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.13. Bảng tần suất hội tụ tiến (f%↑) - số HS đạt điểm xi trở lên bài kiểm tr a1 tiêt - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Bảng 3.13..

Bảng tần suất hội tụ tiến (f%↑) - số HS đạt điểm xi trở lên bài kiểm tr a1 tiêt Xem tại trang 65 của tài liệu.
hợp quan sát bảng 1, thực hiện các nhiệm vụ trong phiếu học  tập   số   2   (hoàn   thành   trong  vòng 5 phút). - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

h.

ợp quan sát bảng 1, thực hiện các nhiệm vụ trong phiếu học tập số 2 (hoàn thành trong vòng 5 phút) Xem tại trang 87 của tài liệu.
Câu 1: Hãy hoàn thành nội dung bảng sau về cấu trúc, chức năng của các loại ARN: mARN, tARN, rARN: - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

u.

1: Hãy hoàn thành nội dung bảng sau về cấu trúc, chức năng của các loại ARN: mARN, tARN, rARN: Xem tại trang 90 của tài liệu.
Câu 2: Hãy hoàn thành nội dung bảng sau: - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

u.

2: Hãy hoàn thành nội dung bảng sau: Xem tại trang 91 của tài liệu.
Đáp án nội dung bảng ở bên dưới. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

p.

án nội dung bảng ở bên dưới Xem tại trang 93 của tài liệu.
ĐÁP ÁN BẢNG 2 - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

BẢNG 2.

Xem tại trang 96 của tài liệu.
Câu 4: Nêu cơ chế hình thành bệnh Đao. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

u.

4: Nêu cơ chế hình thành bệnh Đao Xem tại trang 105 của tài liệu.
Câu 8: Nhìn vào bảng 1, cho biết mã di   truyền   có   những   đặc   điểm   nào?  Giải thích. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

u.

8: Nhìn vào bảng 1, cho biết mã di truyền có những đặc điểm nào? Giải thích Xem tại trang 106 của tài liệu.
Câu 3: Quan sát hình 2.2, nội dung mục I.2 SGK hoàn thành nội dung bảng sau (về phiên  mã): - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

u.

3: Quan sát hình 2.2, nội dung mục I.2 SGK hoàn thành nội dung bảng sau (về phiên mã): Xem tại trang 108 của tài liệu.
1. Hình thái NST 2.   Cấu  trúc siêu  hiển   vi  của NST - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

1..

Hình thái NST 2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST Xem tại trang 112 của tài liệu.
I.Hình thái   và  cấu trúc  NST: - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

Hình th.

ái và cấu trúc NST: Xem tại trang 112 của tài liệu.
Quan sát hình 6.2 sgk để trả lời các CH sau: - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

uan.

sát hình 6.2 sgk để trả lời các CH sau: Xem tại trang 115 của tài liệu.
biến dị đa bội là gì? Trình bày cơ chế hình thành đột biến dị đa bội. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

bi.

ến dị đa bội là gì? Trình bày cơ chế hình thành đột biến dị đa bội Xem tại trang 116 của tài liệu.
Câu 14: Quan sát hình 6.4 giải thích vì sao kích thước của chùm nho tứ bội lớn hơn  kích thước chùm nho lưỡng bội? - Xây dựng và sử dụng câu hỏi , bài tập để dạy học chương i   cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

u.

14: Quan sát hình 6.4 giải thích vì sao kích thước của chùm nho tứ bội lớn hơn kích thước chùm nho lưỡng bội? Xem tại trang 116 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan