Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

106 1.8K 16
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------------- LƯƠNG THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH TẠI VÙNG ĐẦU NGUỒN HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠCSINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------------- LƯƠNG THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TÁI SINH TỰ NHIÊNTRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINHTẠI VÙNG ĐẦU NGUỒN HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI Chuyên nghành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠCSINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa có ai công bố. TÁC GIẢ Lƣơng Thị Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Lê Ngọc Công người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn kĩ sư lâm nghiệp Vương Quốc Đạt – Giám đốc Lâm trường Thác các cán bộ, nhân viên phòng kĩ thuật - Lâm trường Thác Bà – Yên Bái đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian tiến hành điều tra, nghiên cứu ngoài thực địa. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – KTNN các thầy cô giáo trong khoa đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái; Trường THPT Thác Bà – Yên Bái đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi yên tâm học tập công tác. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009 TÁC GIẢ Lƣơng Thị Thanh Huyền iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………… 1 2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………. 2 3. Giới hạn nghiên cứu…………………………………………………. 3 Chương 1 - TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………… 4 1.1 Một số khái niệm có liên quan……………………………………… 4 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………………… 6 1.2.1. Trên thế giới…………………………………………………… 6 1.2.1.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng……………………………. 6 1.2.1.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng…………………………… 8 1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam…………………………………. 12 1.2.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng . 12 1.2.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh . 15 1.2.2.3. Những nghiên cứu về thảm thực vật rừng ở Yên Bái 18 Chương 2 - NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 20 2.1. Nội dung nghiên cứu 20 2.1.1. Đặc điểm hệ thực vật thảm thực vật vùng đầu nguồn hồ Thác Bà . 20 2.1.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ cây gỗ của hai trạng thái TTV… 20 iv 2.1.3. Một số đặc điểm cấu trúc ngang của hai trạng thái TTV………… 20 2.1.4. Một số đặc điểm cấu trúc đứng của hai trạng thái TTV………… 20 2.1.5. Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của hai trạng thái TTV……… 20 2.1.6. Để xuất một số giải pháp để phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học khả năng phòng hộ đầu nguồn tại khu vực hồ Thác Bà 20 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1. Phương pháp luận…………………………………………………. 20 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu……………………………………… 21 2.2.3. Phương pháp phân tích xử lý số liệu…………………………… 24 Chương 3 - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1. Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1. Vị trí địa lý 31 3.1.2. Địa hình…………………………………………………………… 31 3.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn ……………………………………………… 32 3.1.4. Địa chất thổ nhưỡng……………………………………………. 32 3.1.5. Thảm thực vật – Cây trồng………………………………………… 33 3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội…………………………………………… 33 3.2.1. Dân số lao động……………………………………………… 33 3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành………………………………… 34 Chương 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 40 4.1. Hiện trạng thảm thực vật khu vực hồ Thác Bà…………………. 40 4.1.1.Hệ thực vật………………………………………………………… 40 4.1.2. Thảm thực vật…………………………………………………… 41 * Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau nương rẫy……………… 45 * Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau khai thác kiệt…………… 47 4.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái mật độ cây gỗ của hai trạng thái TTV…………………………………………………………. 51 4.2.1. Chỉ số IVI công thức tổ thành sinh thái trong quần hợp cây gỗ……. 52 4.2.2. Đánh giá sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây………. 60 v 4.2.3. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học ở hai TTV…………………… 62 4.2.4. Đặc điểm dạng sống thực vật…………………………………… 63 4.3. Một số đặc điểm cấu trúc ngang của hai trạng thái TTV………. 65 4.3.1. Phân bố loài theo các nhóm tần số xuất hiện ……………………. 65 4.3.2. Sự phân bố số loài cây theo cấp đường kính…………………… 68 4.3.3. Sự phân bố số cây theo cấp đường kính …………………………. 70 4.4. Một số đặc điểm cấu trúc đứng của hai trạng thái TTV 72 4.4.1. Phân bố số cây theo cấp chiều cao………………………………… 72 4.4.2. Phân bố loài theo cấp chiều cao …………………………………. 74 4.5. Đặc điểm tái sinh tự nhiên trong hai trạng thái TTV…………… 76 4.5.1. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học tầng cây tái sinh……………… 77 4.5.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh…………………. 78 4.5.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao …………………………. 80 4.5.4. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang…………………. 81 4.5.5. Chất lượng nguồn gốc cây tái sinh……………………………. 82 Chương 5 - KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ……………………………. 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 88 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Hvn Chiều cao vút ngọn D1,3 Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m HVN Chiều cao vút ngọn trung bình D1,3 Đường kính trung bình OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bản N/ha Mật độ cây/ha N% Tỷ lệ mật độ G/ha Tiết diện ngang/ha G% % tiết diện ngang IVI Chỉ số tổ thành sinh thái tầng cây gỗ SI Chỉ số tương đồng về thành phần loài cây Shannon Chỉ số đa dạng sinh học TTV Thảm thực vật TN Tự nhiên NR Nương rẫy KTK Khai thác kiệt […] Trích dẫn tài liệu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 3.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 28 4.1 Số lượng sự phân bố các taxon thực vật tại KVNC 40 4.2 Tổng số loài loài ưu thế sinh thái ở hai TTV 52 4.3 Kết quả các loài cây gỗ có chỉ số IVI > 5% ở hai TTV 53 4.4 Tổ thành, mật độ tầng cây cao TTV sau NR 54 4.5 Tổ thành, mật độ tầng cây nhỡ TTV sau NR 55 4.6 Tổ thành, mật độ tầng cây cao TTV sau KTK 57 4.7 Tổ thành, mật độ tầng cây nhỡ TTV sau KTK 59 4.8 Chỉ số tương đồng về thành phần loài ở hai TTV 61 4.9 Chỉ số tương đồng về thành phần loài của TTV sau NR 61 4.10 Chỉ số tương đồng về thành phần loài của TTV sau KTK 61 4.11 Kết quả chỉ số đa dạng sinh học ở hai TTV 63 4.12 Dạng sống của thực vật tại khu vựu hồ Thác Bà 64 4.13 Phân bố số loài theo cấp đường kính ở hai TTV 69 4.14 Phân bố số cây theo cấp đường kính ở hai TTV 70 4.15 Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở hai TTV 73 4.16 Phân bố số loài theo cấp chiều cao ở hai TTV 75 4.17 Chỉ số đa dạng sinh học tầng cây tái sinh ở hai TTV 77 4.18 Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh ở hai TTV 78 4.19 Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai TTV 80 4.20 Chất lượng nguồn gốc cây tái sinh ở hai TTV 82 4.21 Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang ở hai TTV 83 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 3.1 đồ ô tiêu chuẩn cấp I với các ô cấp II cấp III 23 4.1 Đồ thị đường tổng góp loài trên diện tích của TTV sau NR 45 4.2 Ảnh TTV sau NR đã phục hồi tự nhiên được 20 năm 46 4.3 Đồ thị đường tổng góp loài trên diện tích của TTV sau KTK 48 4.4 Ảnh TTV sau KTK đã phục hồi tự nhiên được 20 năm 49 4.5 Phổ dạng sống của hai kiểu TTV tại khu vực nghiên cứu 65 4.6 Phân bố số loài theo nhóm tần số ở TTV sau NR 66 4.7 Phân bố số loài theo nhóm tần số ở TTV sau KTK 67 4.8 Đồ thị phân bố số loài theo cấp đường kính ở hai TTV 69 4.9 Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính của hai TTV 71 4.10 Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao ở hai TTV 73 4.11 Đồ thị phân bố số loài theo cấp chiều cao ở hai TTV 75 4.12 Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai TTV 81 [...]... nghiên cứu về diễn thế đa dạng sinh học Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi rừng phục vụ cho công tác phòng hộ đầu nguồn bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học ở địa phương 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Về lý luận Bổ sung những hiểu biết về đặc điểm cấu trúctái sinh tự nhiên của thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái làm góp phần vào việc nghiên cứu. .. về cấu trúc, quá trình tái sinh diễn thế theo chiều hướng thoái bộ so với ở tình trạng nguyên sinh hoặc trước khi khai thác, nhất là ở các lâm phần không được quản lý tốt Trước thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúctái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái ” làm cơ sở khoa học cho việc nghiên. .. nghiên cứu sinh thái học, sinh thái rừng đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho hiệu quả sản xuất cao Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia ra làm 3 dạng cấu trúc là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian cấu trúc thời gian Cấu trúc của thảm thực vật là kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật giữa thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh. .. NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm hệ thực vật TTV vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà - Hệ thực vật - Thảm thực vật 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ cây gỗ của hai trạng thái TTV - Cấu trúc tổ thành sinh thái, mật độ tầng cây gỗ - Đánh giá sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây - Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học của hai trạng thái TTV 2.1.3 Đặc điểm cấu trúc ngang của các trạng thái TTV nghiên cứu. .. đặc điểm tái sinh tự nhiên trong hai trạng thái thảm thực vật rừng 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 1.1.1 Thảm thực vật Thảm thực vật (Vegetation) là toàn bộ lớp phủ thảm thực vậtmột vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thảm thực vật trên toàn bộ bề mặt trái đất Như vậy thảm thực vật. .. Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới hạn về khu vực nghiên cứu Là xã Xuân Long, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, đây là vùng rừng đầu nguồn của Hồ Thác Bà 3.2 Giới hạn về đối tƣợng nghiên cứu Là hai trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên sau nương rẫy sau khai thác kiệt tại xã Xuân Long, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Các thảm cây bụi, cây... thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định trong một giai đoạn phát triển của rừng Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện các mối quan hệ đấu tranh sinh tồn thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần trong hệ sinh thái với nhau với môi trường Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc tuổi * Cơ sở sinh thái về cấu trúc rừng Quy luật về cấu trúc rừng... sau nương rẫy tại hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn đã cho thấy khả năng tái sinh của thảm thực vật trên đất rừng còn nguyên trạngsố lượng loài cây gỗ tái sinh nhiều nhất, chỉ số đa dạng loài của thảm cây gỗ là khá cao Lê Ngọc Công (2004)[9], khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vậtThái Nguyên, cho rằng giai đoạn đầu của quá trình diễn thế phục hồi rừng (giai... VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Trên thế giới Đặc điểm cấu trúctái sinh rừng tự nhiên đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở khoa học lí luận phục vụ cho công tác kinh doanh rừng 1.2.1.1 Những nghiên cứu về cấu trúc rừng Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh thái khác... bố cây tái sinh theo cấp chiều cao - Chất lượng nguồn gốc cây tái sinh - Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 2.1.6 Đề xuất một số giải pháp để phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên sinh học khả năng phòng hộ đầu nguồn tại khu vực nghiên cứu 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp luận Vận dụng quan điểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng nhiệt đới của Thái Văn . HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH TẠI VÙNG ĐẦU NGUỒN HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI . tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái

Ngày đăng: 12/11/2012, 18:00

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình Nội dung Trang - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

nh.

Nội dung Trang Xem tại trang 10 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC HÌNH - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái
DANH MỤC CÁC HÌNH Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3. 1- Sơ đồ ô tiêu chuẩn cấ pI với cá cô cấp II và cấp III - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Hình 3..

1- Sơ đồ ô tiêu chuẩn cấ pI với cá cô cấp II và cấp III Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.1.Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tƣơi - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 3.1..

Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tƣơi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.1. Số lƣợng và sự phân bố các taxon thực vật tại KVNC STT Tên ngành  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.1..

Số lƣợng và sự phân bố các taxon thực vật tại KVNC STT Tên ngành Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình4.1– Đồ thị đường tổng góp loài trên diện tích của TTV sau NR - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Hình 4.1.

– Đồ thị đường tổng góp loài trên diện tích của TTV sau NR Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình4. 2- Ảnh TTV sau NR đã phục hồi tựnhiên được 20 năm - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Hình 4..

2- Ảnh TTV sau NR đã phục hồi tựnhiên được 20 năm Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.4 - Ảnh TTV sau KTK đã phục hồi tựnhiên được 20 năm - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Hình 4.4.

Ảnh TTV sau KTK đã phục hồi tựnhiên được 20 năm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tổng số loài và loài ƣu thế sinh thái ở hai TTV Trạng thái TTV Tổng số  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.2..

Tổng số loài và loài ƣu thế sinh thái ở hai TTV Trạng thái TTV Tổng số Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.4. Tổ thành, mật độ tầng cây cao TTV sau NR TT Loài cây N  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.4..

Tổ thành, mật độ tầng cây cao TTV sau NR TT Loài cây N Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.5. Tổ thành, mật độ tầng cây nhỡ TTV sau NR - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.5..

Tổ thành, mật độ tầng cây nhỡ TTV sau NR Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.6.Tổ thành, mật độ tầng cây cao TTV sau KTK TT   Loài cây N   - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.6..

Tổ thành, mật độ tầng cây cao TTV sau KTK TT Loài cây N Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.8. Chỉ số tƣơng đồng về thành phần loài giữa hai TTV Sau KTK  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.8..

Chỉ số tƣơng đồng về thành phần loài giữa hai TTV Sau KTK Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.11. Kết quả chỉ số đa dạng sinh học ở hai TTV - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.11..

Kết quả chỉ số đa dạng sinh học ở hai TTV Xem tại trang 73 của tài liệu.
Kết quả được thể hiện ở bảng 4.12 và hình 4.3 như sau: - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

t.

quả được thể hiện ở bảng 4.12 và hình 4.3 như sau: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4.5. Phổ dạng sống của hai kiểu TTV tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Hình 4.5..

Phổ dạng sống của hai kiểu TTV tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.7. Phân bố số loài theo nhóm tần số ởTTV sau KTK - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Hình 4.7..

Phân bố số loài theo nhóm tần số ởTTV sau KTK Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4.8-Đồ thị phân bố số loài theo cấp kín hở hai TTV - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Hình 4.8.

Đồ thị phân bố số loài theo cấp kín hở hai TTV Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.13– Phân bố số loài theo cấp đường kín hở hai TTV - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.13.

– Phân bố số loài theo cấp đường kín hở hai TTV Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.14– Phân bố số cây theo cấp đường kín hở hai TTV - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.14.

– Phân bố số cây theo cấp đường kín hở hai TTV Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4.9- Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kín hở hai TTV - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Hình 4.9.

Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kín hở hai TTV Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.15. Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở hai TTV - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.15..

Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở hai TTV Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.16. Phân bố số loài theo cấp chiều cao ở hai TTV Cấp chiều cao (m) TTV phục hồi sau NR  TTV phục hồi sau  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.16..

Phân bố số loài theo cấp chiều cao ở hai TTV Cấp chiều cao (m) TTV phục hồi sau NR TTV phục hồi sau Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.18. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sin hở hai TTV - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.18..

Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sin hở hai TTV Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.19. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai TTV Cấp chiều cao (cm) TTV sau NR  TTV sau KTK  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Bảng 4.19..

Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai TTV Cấp chiều cao (cm) TTV sau NR TTV sau KTK Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 4.12. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai TTV - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

Hình 4.12..

Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai TTV Xem tại trang 91 của tài liệu.
Phụ bảng 1. DANH LỤC LOÀI CÂY TÁI SINHTẠI XÃ XUÂN LONG  (HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI)  - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ thác bà, tỉnh yên bái

h.

ụ bảng 1. DANH LỤC LOÀI CÂY TÁI SINHTẠI XÃ XUÂN LONG (HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI) Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan