Tài liệu Các bài toán tính khoảng cách (Bài tập và hướng dẫn giải) pdf

9 2.4K 86
Tài liệu Các bài toán tính khoảng cách (Bài tập và hướng dẫn giải) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Hà Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2010 BÀI TẬP VỀ NHÀ (06/02) Các bài toán tính khoảng cách. Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA h = vuông góc với mp(ABCD). Dựng tính độ dài đoạn vuông góc chung của: a) SB CD b) SC BD Bài 2 : Cho chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA BC. Bài 3 : Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA vuông góc với mp(ABC) 2.SA a = . Đáy ABC là tam giác vuông tại B với BA=a. Gọi M là trung điểm của AB. Tìm độ dài đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng SM BC. Bài 4 : Trong mặt phẳng (P) cho hình thoi ABCD có tâm là O, cạnh a 3 . 3 a OB = Trên đường thẳng vuông góc với mp(ABCD) tại O, lấy điểm S sao cho .SB a = Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA BD. Bài 5: Cho tứ diện ABCD với AB=CD=a, AC=BD=b, BC=AD=c. Gọi I J lần lượt là trung điểm của AB CD. Hãy tính độ dài đoạn vuông góc chung của AB CD ………………….Hết………………… BT Viên môn Toán hocmai.vn Trịnh Hào Quang Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 1 TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2010 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ LUYỆN BG SỐ 2 Quan hệ vuông góc trong không gian. (Các em tự vẽ hình vào các bài tập) • BTVN – 04/02/2010: Bài 1: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a SA SB SC a = = = . 1. Chứng minh mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (SBD). 2. Chứng minh SBD ∆ vuông tại S. HDG: 1. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, vì SA SB SC a = = = nên ( ) SO mp ABCD ⊥ . Mà AC BD ⊥ vì ABCD là hình thoi, nên O BD ∈ Có: ( ) ( ) ( ) ( ) ,SO SBD SO ABCD SBD ABCD ∈ ⊥ ⇒ ⊥ Bài 2: Tứ diện SABC có ( ) .SA mp ABC ⊥ Gọi H, K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC SBC. 1. Chứng minh SC vuông góc với mp(BHK) ( ) ( ) SAC BHK ⊥ 2. Chứng minh ( ) HK SBC⊥ ( ) ( ) .SBC BHK⊥ HDG: 1. Vì H là trực tâm tam giác ABC BH AC∆ ⇒ ⊥ , theo giả thiết ( ) SA mp ABC BH SA⊥ ⇒ ⊥ . Nên ( ) BH mp SAC SC BH⊥ ⇒ ⊥ Do K là trực tâm SBC BK SC∆ ⇒ ⊥ Từ đó suy ra ( ) ( ) ( ) SC mp BHK mp BHK mp SAC⊥ ⇒ ⊥ (đpcm) 2. Tương tự như trên ta cũng chứng minh được: ( ) SB mp CHK SB HK⊥ ⇒ ⊥ Mà ( ) SC mp BHK SC HK⊥ ⇒ ⊥ . Do đó: ( ) ( ) ( ) HK mp SBC mp SBC mp BHK⊥ ⇒ ⊥ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 2 Page 2 of 9 TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA HOCMAI.VN A5+A6, 52 Nguyễn Chí Thanh Tel: 04.3775-9290 ………… , ngày ….tháng… năm … Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O có cạnh SA vuông góc với (ABCD). Giả sử (P) là mặt phẳng qua A vuông góc với SC. 1. Chứng minh ( ) ( ) .SBD SAC⊥ 2. Chứng minh ( ) ||BD mp P HDG: 1. Vì ABCD là hình vuông tâm O nên AC BD vuông góc với nhau tại O, vì SA vuông góc với (ABCD) nên ( ) ( ) ( ) SA BD BD SAC SBD SAC⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ 2. Từ giả thiết suy ra: ( ) ( ) P SAC⊥ , mà ( ) ( ) ||BD SAC BD P⊥ ⇒ Bài 4: Trong mặt phẳng (P) cho hình chữ nhật ABCD. Qua A dựng đường thẳng Ax vuông góc với (P). lấy S là một điểm tùy ý trên Ax ( S A≠ ). Qua A dựng mặt phẳng (Q) vuông góc với SC. Giả sử (Q) cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Chứng minh: ' , 'AB SB AD SD⊥ ⊥ . ' . ' . 'SB SB SC SC SD SD = = HDG: Từ giả thiết suy ra: ( ) , 'SA BC AB BC BC SAB BC AB⊥ ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ Mà ( ) 'SC Q SC AB⊥ ⇒ ⊥ . Do đó ( ) ' 'AB SBC AB SB⊥ ⇒ ⊥ Ngoài ra ta cũng có , ' ' ' 'BC SB SC B C SBC SC B⊥ ⊥ ⇒ ∆ ∆: nên: . ' . ' ' ' SB SC SB SB SC SC SC SB = ⇒ = Chứng minh tương tự ta được 'AD SD⊥ . ' . 'SD SD SC SC= Vậy ta có đpcm. Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a, BC= 3a , mặt bên (SBC) vuông tại B (SCD) vuông tại D có SD= 5a . a. Chứng minh: ( )SA ABCD ⊥ . Tính SA=? b. Đường thẳng qua A vuông góc với AC, cắt các đường thẳng CB,CD lần lượt tại I,J. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SC. Hãy xác định các giao điểm K,L của SB,SD với mặt phẳng (HIJ). CMR: ( )AK SBC⊥ ; ( )AL SCD⊥ . c. Tính diện tích tứ giác AKHL=? Giải: a) Ta có: ( ) ( ) ( ) BC BA BC SAB BC SA BC BS SA ABCD DC DA DC SAD DC SA DC DS ⊥   ⇒ ⊥ ⇒ ⊥   ⊥   ⇒ ⊥  ⊥   ⇒ ⊥ ⇒ ⊥   ⊥   . Ta có: 2SA a= Page 3 of 9 TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2010 b) Trong (SBC) gọi: { } ( )SB HI K K SB HIJ∩ = ⇒ = ∩ Trong (SAD) gọi: { } ( )SD HJ L L SD HIJ∩ = ⇒ = ∩ . Ta có: (1)BC AK⊥ mà: IJ IJ ( ) IJ SC ( IJ) (2) AC IJ SC SA SAC SC H SC AK AH ⊥   ⇒ ⊥ ⇒ ⊥   ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ ⊥    ⊥  Từ (1) (2) ta có: ( )AK SBC⊥ . Tương tự cho ( )AL SCD⊥ c) Tứ giác AKHL có: ;AL KH AL LH⊥ ⊥ nên: 1 ( . . ) 2 AKHL AK KH AL LHS = + . Vậy : 2 8 15 a AKHLS = • BTVN – 06/02/2010: Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA h= vuông góc với mp(ABCD). Dựng tính độ dài đoạn vuông góc chung của: 1. SB CD Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 4 Page 4 of 9 TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA HOCMAI.VN A5+A6, 52 Nguyễn Chí Thanh Tel: 04.3775-9290 ………… , ngày ….tháng… năm … 2. SC BD HDG: 1. Vì ABCD là hình vuông nên BC CD⊥ Lại có: ( ) ( ) ( ) BC AB BC SAB BC SB BC SA do SA ABCD ⊥   ⇒ ⊥ ⇒ ⊥  ⊥ ⊥   Vậy BC là đoạn vuông góc chung của SB CD, BC a= 2. Gọi O AC BD= ∩ ⇒ AC BD vuông góc nhau tại O, mà SA BD⊥ ⇒ ( ) BD mp SAC⊥ . Trong tam giác SAC, kẻ OI vuông góc với SC khi đó BD OI vuông góc nhau do đó OI là đường vuông góc chung của SC BD Ta có: ( ) 2 2 . 2 2 SA SC SA OC ah SAC OIC OI OI OC SC h a ∆ ∆ ⇒ = ⇒ = = + : Bài 2: Cho chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3 ,a cạnh bên bằng 2 .a Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA BC. HDG: Trong tam giác ABC đều, kéo dài AG cắt BC tại M AG BC⇒ ⊥ Chóp S.ABC đều, mà G là tâm ABC ∆ ABC nên ( ) SG ABC SG BC⊥ ⇒ ⊥ , từ đó suy ra ( ) BC SAG⊥ . Trong SAM ∆ kẻ ( ) MN SA N SA MN BC⊥ ∈ ⇒ ⊥ . Do vậy MN là đoạn vuông góc chung của BC SA. Ta có: 2 . 3 3 . 4 SAM S SG MA a MN SA SA ∆ = = = = Bài 3 : Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA vuông góc với mp(ABC) 2.SA a = . Đáy ABC là tam giác vuông tại B với BA=a. Gọi M là trung điểm của AB. Tìm độ dài đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng SM BC. HDG: Ta có ( ) SA BC BC SAB AB BC ⊥  ⇒ ⊥  ⊥  tại B. Dựng ( )BH SM H SM ⊥ ∈ . Ta thấy: BH BC ⊥ . Vậy BH chính là đoạn vuông góc chung của SM BC. Ta tính BH như sau: Vì 1 2 2 3 3 3 2 2 a BH BM BH a BH a SA SM a = ⇔ = = ⇒ = Page 5 of 9 TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2010 Bài 4: Trong mặt phẳng (P) cho hình thoi ABCD có tâm là O, cạnh a 3 . 3 a OB = Trên đường thẳng vuông góc với mp(ABCD) tại O, lấy điểm S sao cho .SB a= Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA BD. HDG: Dễ chứng minh được ( ) BD SAC⊥ (vì ,BD AC BD SO⊥ ⊥ ) Trong mp(SAC) kẻ ( ) OI SA I SA⊥ ∈ ⇒ OI là đoạn vuông góc chung của SA BD. Ta có: 2 2 6 2 3 3 3 a a SO OA SA SO OA= = ⇒ = + = 2 . 3 . 3 SOA S SO OA a OI SA SA ∆ ⇒ = = = = Bài 5: Cho tứ diện ABCD với AB=CD=a, AC=BD=b, BC=AD=c. Gọi I J lần lượt là trung điểm của AB CD. Hãy tính độ dài đoạn vuông góc chung của AB CD. HDG: Ta thấy ngay ABC ABD ∆ = ∆ nên 2 trung tuyến CI BD bằng nhau hay ICD ∆ cân tại I. Nên ta có IJ CD ⊥ . CM tương tự ta có: IJ AB ⊥ vậy IJ chính là đoạn vuông góc chung của AB CD. Tính IJ: Áp dụng công thức trung tuyến ta tính IJ được kết quả là: 2 2 2 IJ 2 b c a+ − = • BTVN – 08/02/2010: Bài 15: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là tam giác cân đỉnh A BAC α ∠ = . Gọi M là trung điểm của AA’ giả sử mp(C’MB) tạo với đáy (ABC) một góc . β 1. Chứng minh ' .C BC β ∠ = Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 6 Page 6 of 9 TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA HOCMAI.VN A5+A6, 52 Nguyễn Chí Thanh Tel: 04.3775-9290 ………… , ngày ….tháng… năm … 2. Chứng minh tan os 2 c α β = là điều kiện cần đủ để 'BM MC⊥ . HDG: 1. Trong mp(ACC’A’) kéo dài C’M cắt CA tại N, thì A là trung điểm của NC suy ra: 1 2 BA AC AN BA CN BCN= = ⇒ = ⇒∆ vuông tại B nên BN BC⊥ . Tương tự ta có 'BN BC⊥ Dễ thấy: ( ) ( ) 'BN mp MBC mp ABC= ∩ , từ trên suy ra ( ) ( ) ( ) · ' , 'C BC ABC MBC β ∠ = = 2. Vì BM là trung tuyến của 'BC N ∆ nên: ' 'BM MC NBC⊥ ⇔ ∆ cân đỉnh B . os 2 ' os tan os 2 sin sin 2 2 BC c BC BH BC BN c c α α β α α β ⇔ = ⇔ = = ⇔ = (Với H là chân đường vuông góc hạ từ B xuống cạnh AC) Bài 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh là .a Gọi E, F M lần lượt là trung điểm của AD, AB CC’. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) (EFM). Tính osc α HDG: Ta có: 2 2 2 2 2 2 6 A , 2 2 a a EF AE F ME MF MC CB BF= + = = = + + = Gọi I EF AC MI EF= ∩ ⇒ ⊥ . Mà ( ) ( ) ,MI EF AC MEF ABCD EF⊥ ⊥ ∩ = nên:góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) (EFM) là MIC α ∠ = Do đó: 2 2 3 3 11 4 os 11 IF AC IC c IM MF α = = = = − Bài 3: Trong mp(P) cho hình vuông ABCD cạnh a. Dựng đoạn SA vuông góc với (P) tại A. Gọi M, N lần lượt là các điểm trên BC, CD. Đặt , .BM u DN v = = Chứng minh rằng: ( ) 2 3 3a u v uv a + + = là điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng (SAM) (SAN) tạo với nhau một góc 30 o . HDG: Ta có: 2 2 2 2 2 2 ;AM a u AN a v= + = + ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2MN a u a v a u v a u v = − + − = + + − + Dễ thấy góc giữa hai phẳng (SAM) (SAN) là góc MAN α ∠ = Do đó: 2 2 2 30 os os30 2 . AM AN MN c c AM AN α α + − = ⇔ = = o o Page 7 of 9 TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2010 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 . 3 3 3 a u v a u a v a uv a u v a u v uv a + ⇔ = + + ⇔ − = + ⇔ + + = Bài 4: Cho tam diện vuông góc Oxyz. Lần lượt lấy trên Ox, Oy, Oz ba đoạn OA=a, OB=b, OC=c. Gọi α, β, γ là số đo các nhị diện cạnh BC, CA, AB. a) CMR: 2 2 2 os os os 1c c c α β γ + + = b) CMR: 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ABC OBC OCA OAB S S S S ∆ ∆ ∆ ∆ = + + HDG: a) Kẽ .CH AB OH AB OHC γ ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ∠ = Ta có: 2 2 2 os os OH OH CH CH c c γ γ ⇔= = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 os a b b c c a a b CH OC OH c a b a b b c c a γ + + = + = ⇒ = + + + Tương tự ta tính được: 2 2 2 os os os 1c c c α β γ + + = b) Áp dụng công thức diện tích hình chiếu ta có: 2 2 2 2 cos cos ( ) ( ) ( ) ( ) cos ABC OBC OCA OAB OBC ABC OCA ABC OAB ABC S S S S S S S S S S α β γ ∆ ∆ ∆ ∆  =  = ∆ ⇒ = + +   =  ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ Bài 5: Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a. Lấy M,N thuộc CB CD. Đặt CM=x, CN=y. Lấy ( )S At P ∈ ⊥ . Tìm hệ thức giữa x, y để: a) ( ) 0 ( ),( ) 45SAM SAN ∠ = b) ( ) ( )SAM SMN ⊥ HDG: a) ( ) ( ),( )SAM SAN MAN ∠ = ∠ Ta có: 2 2 2 2 . cosMN MA NA MA NA MAN = + − ∠ Ta tính được: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 8 Page 8 of 9 TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA HOCMAI.VN A5+A6, 52 Nguyễn Chí Thanh Tel: 04.3775-9290 ………… , ngày ….tháng… năm … 2 2 2 2 2 2 0 2 2 3 4 2 2 2 ( ) 45 4 ( ) 4 2 ( ) ( ) MN x y MA a a x MAN x y a x y a axy x y NA a a y  = +  = + − ⇒ ∠ = ⇔ + + = + −   = + −  b) Giả sử ( ) ( )SAM SMN ⊥ Kẽ ' ' ( ) 'NM SM NM SMA NM SA⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ Nhưng SA MN ⊥ nên NM’ trùng với NM hay M’trùng với M 2 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) ( )a a y a a x x y x a x y ⇒ + − = + − + + ⇔ = − ………………….Hết………………… BT Viên môn Toán hocmai.vn Trịnh Hào Quang Page 9 of 9 . 01 năm 2010 BÀI TẬP VỀ NHÀ (06/02) Các bài toán tính khoảng cách. Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA h = và vuông góc. a = Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD. Bài 5: Cho tứ diện ABCD với AB=CD=a, AC=BD=b, BC=AD=c. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD.

Ngày đăng: 13/12/2013, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan