Tài liệu Bài tập trắc nghiệm phần quang học doc

30 1.6K 25
Tài liệu Bài tập trắc nghiệm phần quang học doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Ngọc Lân BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC Chủ đề 1: Sự phản xạ ánh sáng – Gương phẳng Câu 1: Chọn câu SAI A. Các vật được chiếu sáng không gọi là các vật sáng. B. Nguồn sáng là tự nó phát ra ánh sáng. C. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng. D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. Câu 2: Đònh luật về ……… được vận dụng để giải thích các hiện tượng: Sự xuất hiện vùng bóng đen vùng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực. Chọn một trong các câu sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghóa: A. Sự phản xạ của ánh sáng. B. Sự khúc xạ của ánh sáng. C. Sự phản xạ toàn phần của ánh sáng. D. Sự truyền thẳng của ánh sáng. Câu 3: Chọn câu SAI A. Hiện tượng tia sáng bò đổi hướng khi gặp bề mặt nhẵn bóng gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. Đường vuông góc với mặt phản xạ tại điểm tới gọi là pháp tuyến . C.Mặt phẳng tới là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. D. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên pháp tuyến so với tia tới. Câu 4: Gương phẳng : A. Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương B. Ảnh và vật cùng tính chất C. Độ lớn vật, ảnh bằng nhau. D. Chỉ có câu B sai. Câu 5: Tìm câu phát biểu sai: A. Tia phản xạ ở bên kia pháp tuyến đối với tia tới. B. Tia phản xạ nằm trong cùng môi trường với tia tới. C. Tia phản xạ nằm trong mặt phảng chứa tia tới. D. Góc phản xạ bằng góc tới. Đề chung cho câu 6 và 7: Khi tâm của Mặt Trời (a), Mặt Trăng (b), Trái Đất (c) cùng nằm trên một đường thẳng: A. (a) giữa (b) và (c) B. (b) giữa (a) và (c) C. (c) giữa (a) và (b) D. (a), (b), (c) ở một vò trí khác Câu 6: Hiện tượng nhật thực xảy ra khi: A. B. C. D. Câu 7: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi: A. B. C. D. Câu 8: Rọi đến gương phẳng một chùm tia sáng hội tụ tại A (hình vẽ). A được xem là: A. Vật thật B. Vật ảo C. Ảnh thật D. Ảnh ảo Trần Ngọc Lân Câu 9: Hai gương phẳng vuông góc nhau. Một điểm A (Hình vẽ) qua 2 gương cho mấy ảnh ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Hai gương phẳng đặt song song, một điểm A (hình vẽ), qua hai gương cho mấy ảnh. A. 2 B. 4 C. 8 D. Một giá trò khác. Câu 11: Tia tới hợp với gương phẳng 15 0 thì góc phản xạ là: A. 15 0 B. 30 0 C. 120 0 D. 75 0 Câu 12: Góc giữa tia tới và tia phản xạ là 90 0 thì góc tới bằng A. 0 B. 30 0 C. 45 0 D. 90 0 Câu 13: Cho ABC, phải đặt gương phẳng ở B như thế nào để mắt quan sát viên đặt tại A, khi nhìn B thì thấy luôn ảnh của điểm C Δ A. Vuông góc phân giác góc B B. Song song AC C. Song song BC D. Vuông góc AB Đề chung cho câu 14 ,15,16: Gương phẳng cố đònh, điểm sáng A dời theo phương vuông góc với gương có vận tốc : v r Câu 14: nh A’ chuyển động với vận tốc: A. B. 2v r v r C. – D. –2v r v r Câu 15: Muốn ảnh A’ cố đònh thì gương chuyển động với vận tốc: A. 2 1 v r B. 2 v r C. – 2 1 v r D. –2 v r Câu 16: Nếu A đứng yên, tònh tiến gương theo phương vuông góc với gương có vận tốc v r thì ảnh A’ chuyển động với vận tốc là: A. 2 1 v r B. 2 v r C. – 2 1 v r D. –2 v r Câu 17: Khi phương tia tới không đổi, nếu quay gương phẳng quanh 1 trục vuông góc với mặt phẳng tới một góc thì tia phản xạ quay 1 góc: α A. ngược chiều quay của gương . B. α α cùng chiều quay của gương . C. 2 ngược chiều quay của gương . D. 2 α α cùng chiều quay của gương . Một người đặt mắt trên trục chính của 1 gương phẳng cách gương 50cm để quan sát những vật ở sau mình. Gương hình tròn đường kính 40cm. Trả lời câu 18 và câu 19 Câu 18: Độ lớn của nửa góc ở đỉnh hình nón giới hạn thò trường gương: A. 0,2Rad B. 0,4Rad C. 0,8Rad D. 0,38 Rad Câu 19: Vật đặt cách trục gương 80cm và cách gương một khoảng d, để mắt quan sát viên thấy được ảnh của vật qua gương thì giá trò của d phải lớn hơn: A. 50cm B. 100cm C. 150cm D. 200cm. Trần Ngọc Lân Câu 20: Một điểm sáng A ở trước gương phẳng cách gương 50cm. Cho A dời về phía gương theo phương vuông góc với mặt gương một khoảng x. Khi đó khoảng cách giữa A và ảnh A’ là 30cm. Tìm x: A. 10cm B. 20cm C. 30cm D. 35cm Câu 21: nh sáng mặt trời chiếu nghiêng 60 o so với mặt phẳng ngang. Phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng ngang một góc bao nhiêu để được chùm tia phản xạ thẳng đứng: A. 75 o B. 60 o C. 15 o D. Câu A và C đều đúng. Câu 22: Một gương phẳng hình tròn nằm ngang có đường kính 10cm. Một nguồn sáng đặt phía trước gương, nằm trên đường thẳng đứng qua tâm gương, cách gương 30cm. Đường kính hình tròn được chiếu sáng trên trần nhà cách gương 1,8m là: A. 70cm B. 60cm C. 50cm D. 90cm Câu 23: Một gương phẳng hình tròn đường kính AB. Một điểm sáng S nằm trên trục đối xứng đi qua tâm gương. Màn M đặt vuông góc với trục tại điểm sáng S , màn M nhận chùm sáng phản xạ từ gương cho hình tròn đường kính A’B’trên màn . Cho gương tònh tiến ra xa S: A. Đường kính vệt sáng A’B’ tăng lên B. Đường kính vệt sáng A’B’giảm đi C. Đường kính vệt sáng A’B’ không đổi D. Đường kính vệt sáng A’B’ giảm đi rồi tăng lên Đề bài sau đây dùng cho các câu 24 ,25 . Một người có chiều cao AB = 170cm, mắt O cách đỉnh đầu A là 5cm đứng soi gương gắn trên tường. Gương soi hình chữ nhật, cạnh mép dưới của gương cách sàn nhà một khoảng h. Câu 24: Bề cao tối thiểu của gương để nhìn trọn vẹn ảnh của người đó là: A. 85cm B. 167,5cm C. 82,5cm D. 165cm Câu 25: Khoảng cách lớn nhất của h là: A. 85 cm B. 80 cm C. 55 cm D. 82,5cm Đề bài sau đây dùng cho các câu 26 , 27 . Hai gương phẳng G 1 và G 2 đặt nghiêng với nhau một góc α = 120 o có các mặt phản xạ hướng vào nhau. Một điểm sáng S nằm khoảng giữa hai gương , cách đều hai gương và cách giao tuyến O của hai gương một khoảng 12 cm. S 1 và S 2 là 2 ảnh ảo đầu tiên của S qua các gương G 1 và G 2. Câu 26: Số đo của góc . 2 1 OSS ∧ A. 60 o B. 90 o C. 105 o D. 120 o Câu 27: Khoảng cách giữa S 1 và S 2 . A. 12 cm B. 12 3 cm C. 6 3 cm D. 18 cm Câu 28: Một tháp cao 20m, quan sát viên nhìn tháp dưới góc trông là 0,01 Rad. Khoảng cách từ tháp đến quan sát viên là: A. 2km B. 4km C. 200km D. 1km Trần Ngọc Lân Chủ đề 2: Gương cầu Câu 29: Chọn câu SAI . Đối với một dụng cụ quang học : A. Giao điểm chùm tia tới là vò trí của vật . B. Giao điểm chùm tia phản xạ hoặc khúc xạ là vò trí của ảnh . C. Giao điểm chùm tia hội tụ là vò trí của vật thật. D. Vật và ảnh cho bởi gương phẳng có tính chất khác nhau. Câu 30: Đối với một dụng cụ quang học : A. Giao điểm chùm tia phản xạ (hay khúc xạ) hội tụ là vò trí của ảnh ảo . B. Giao điểm chùm tia tới phân kì là vò trí của vật ảo. C. Giao điểm chùm tia tới hội tụ là vò trí của vật thật. D. Giao điểm chùm tia tới hội tụ là vò trí của vật ảo . Câu 31: Chọn câu SAI Đường đi của tia sáng qua gương cầu. A. Tia tới qua tâm của gương cầu cho tia phản xạ trở lại tâm. B. Tia tới qua đỉnh của gương cho tia phản xạ đối xứng tia tới qua trục chính của gương. C. Tia tới song song với trục chính cho tia phản xạ qua tiêu điểm chính. D. Chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ song song. Câu 32: Một người nhìn vào gương thấy ảnh cao bằng mình. Hỏi gương gì : A. Gương phẳng. B. Gương cầu lõm khi người đứng tại tâm C của gương . C. Gương cầu lồi khi người đứng tại tâm C của gương. D. Câu A, B đúng Câu 33: Một chùm tia sáng tới song song đến gương cầu cho chùm tia phản xạ: A. Song song nhau. B. Đồng quy tại tiêu điểm chính F. C. Đồng quy tại tâm C của gương D. Đồng quy tại tiêu diện gương. Câu 34: Vật thật qua gương cầu cho ảnh ảo lớn hơn vật. ( O là đỉnh gương cầu , F là tiêu điểm chính gương cầu) A. G.C lồi vật đặt trước gương B. G.C lồi vật đặt trong OF C. G.C lõm vật đặt trong OF D. G.C lõm vật đặt trong CF Câu 35: Vật thật cho ảnh ảo gần gương hơn vật: A. Gương phẳng B. G.C lõm C. G.C lồi D. G.C lõm hoặc G.C lồi Câu 36: Một người đứng soi gương, nhìn thấy ảnh mình lớn hơn mình: A. Gương phẳng B. G.C lõm C. G.C lồi D. G.C lõm hoặc Lồi Câu 37: Điều kiện tương điểm(điều kiện để ảnh rõ nét) của gương cầu là: A.Góc mở ϕ của gương phải nhỏ (là góc tạo bởi 2 trục phụ qua mép gương và nằm trong cùng 1 tiết diện thẳng). B. Vật phải đặt gần gương. C. Góc tới i của các tia tới sáng trên mặt gương phải rất nhỏ. D.Câu A và C đúng. Câu 38: Gọi O : đỉnh của gương cầu ; C : tâm của gương cầu ; F : tiêu điểm chính của gương cầu. A. Gương cầu lõm có mặt phản xạ ở khác bên với tâm C. Trần Ngọc Lân B. Gương cầu lõm vật thật ở trong khoảng từ F đến C một ảnh ảo ngược chiều với vật. C. Gương cầu lõm khi vật thật ở trong khoảng từ F đến C cho một ảnh thật ngược chiều với vật. D. nh ảo luôn luôn cùng chiều với vật ảo. Câu 39: Qua gương cầu. A. Vật ở vô cực cho ảnh ở tiêu điểm chính F . B. Vật ở vô cực cho ảnh ở tiêu diện. C. Vật ở tâm C cho ảnh ở vô cực. D. Gương cầu lõm khi vật thật ở trong khoảng OF thì cho một ảnh ảo, nhỏ hơn vật , cùng chiều vật. Câu 40: Chọn câu SAI A. Gương cầu lồi có tiêu điểm F là điểm ảo. B. Gương cầu lõm có tiêu điểm F là điểm thật. C. Gương cầu lồi vật thật cho một ảnh ảo. D. Gương cầu lồi vật ảo ở ngoài khoảng OF cho một ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật. Câu 41: Chọn câu SAI A. Đối với gương cầu lồi, vật ảo ở tiêu diện cho ảnh ở vô cực. B. Đối với gương cầu lồi, vật ảo ở tâm C cho ảnh ảo ở tâm C. C. Đối với gương cầu lõm, vật thật ở tâm C cho ảnh thật ở tâm C. D. Gương cầu lồi, vật ảo ở ngoài khoảng OC cho một ảnh ảo ngược chiều với vật và ở trong khoảng OF. Câu 42: A. Đối với gương cầu, ảnh và vật luôn luôn di chuyển ngược chiều. B. Đối với gương lõm, khi vật di chuyển từ vô cực đến tâm C thì ảnh ảo di chuyển từ tiêu điểm chính F đến tâm C. C. Đối với gương lõm, khi vật di chuyển từ tiêu điểm chính F đến quang tâm O thì ảnh thật di chuyển từ vô cực đến quang tâm O. D. A và B đúng. Câu 43: A. Gương cầu lõm vật ảo cho một ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Gương cầu lõm vật ảo cho một ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật. C. Gương cầu lồi cho vật thật cho một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. D. B và C sai . Câu 44: Đối với gương cầu : A. Có 2 vò trí của vật để ảnh có cùng độ lớn với vật. B. Có 1 vò trí của vật để ảnh có cùng độ lớn và cùng tính chất với vật. C. Có 1 vò trí của vật để ảnh có cùng độ lớn và khác tính chất với vật. D. A, B và C đúng. Cho biết : S và S’ đều ở trước gương cầu G ; O là quang tâm ; đường thẳng nối S và S’ là trục chính của gương ( hình vẽ ) . Trả lời các câu 45;46;47;48 Câu 45: Chọn câu sai : A. S là vật thật. B. S’ là ảnh thật. C. G là gương lồi. D. G là gương lõm. Trần Ngọc Lân Câu 46: Chọn câu sai : A. Tiêu điểm F ở trên đoạn SS’. B. Tiêu điểm F ở trên đoạn OS. C. Tiêu điểm F ở trên đoạn OS’. D. Tâm C của gương ở bên phải của S’. Câu 47: A. Tiêu điểm F ở trên đoạn SS’ vì vật và ảnh phải ở khác bên của F. B. Tiêu điểm F ở trên đoạn OS’ vì vật và ảnh phải ở cùng bên của tâm C. C. G Là gương cầu lõm vì vật và ảnh đều ở trước gương . D. Tâm C của gương ở ngoài đoạn SS’ vì S là vật thật và S’ là ảnh thật. Câu 48: A. S là vật ảo. B. S’ là ảnh thật. C. G là gương cầu lõm vì vật thật cho ảnh thật. D. Câu B và C đúng . Câu 49: Chọn câu SAI A. Gương cầu lõm thì vật ảo luôn luôn cho ảnh thật. B. Gương cầu lồi thì vật ảo luôn luôn cho ảnh ảo. C. Tiêu điểm F là trung điểm của đoạn OC với C là tâm của gương cầu . D. Gương cầu lồi vật ảo ở tiêu diện cho một ảnh ở vô cực. Câu 50: Chọn câu SAI. Đối với gương cầu ta có: A. Khi vật và ảnh có cùng tính chất thì tâm C của gương ở khoảng giữa vật và ảnh. B. Khi vật và ảnh khác tính chất thì vật và ảnh ở cùng một bên so với tâm C của gương. C. Vật và ảnh luôn luôn ở khác bên so với tiêu điểm F. D. Khi vật ở tại tâm C thì vật và ảnh có cùng độ lớn và cùng tính chất. Câu 51: Đối với gương cầu ta có: A. Khi vật ở tại đỉnh O của gương thì vật và ảnh có cùng độ lớn, cùng tính chất. B. Khi vật ở tại đỉnh O của gương thì vật và ảnh có cùng độ lớn, khác tính chất. C. Vật và ảnh luôn luôn ở cùng bên so với tiêu điểm chính F. D. B và C đúng. Câu 52: Chọn câu SAI . Đối với gương cầu ta có: A. Khoảng cách L từ vật thật đến ảnh thật là L = d’ – d . B. Độ phóng đại dài của ảnh là k = df f − . C. Công thức d 1 + 'd 1 = f 1 có tính chất hoán đổi giữa d và d’. D.Công thức d 1 + 'd 1 = f 1 phản ảnh tính thuận nghòch vềchiều truyền ánh sáng Xét hình vẽ bên ,G là gương cầu , trả lời các câu 21 , 22 : Câu 53: Chọn câu SAI A. S là vật ảo vì ở khác bên với ánh sáng tới so với gương . B. S’ là ảnh thật vì ở cùng bên với ánh sáng tới. C. G là gương cầu lồi vì ảnh thật S’ ở gần gương hơn so với vật ảo S (OS’ < OS ). D. Khi S tiến đến gần gương thì S’ cũng tiến đến gần gương. Câu 54: A. Tiêu điểm F của gương ở khoảng giữa O và S’. B. Tiêu điểm F của gương ở khoảng giữa O và S. Trần Ngọc Lân C. Tiêu điểm F của gương ở trước gương và ở ngoài đoạn OS’. D. Tiêu điểm F của gương ở sau gương và ở ngoài đoạn OS . Câu 55: Một vật sáng qua gương cầu cho ảnh thật nhỏ hơn vật thì gương cầu là gương gì? vật đặt ở đâu? A. Gương cầu lồi vật đặt trước gương B. Gương cầu lõm vật đặt ngoài OC C. Gương cầu lõm vật đặt trong OC D. Gương cầu lõm vật đặt trong OF Với O,C,F là đỉnh, tâm, tiêu điểm chính gương cầu. Câu 56: Vật thật cho ảnh ảo gần hơn vật: A. Gương phẳng B. Gương cầu lõm C. Gương cầu lồi D. Gương cầu lõm hoặc gương cầu lồi Câu 57: Trong các hình dưới đây , MN là trục chính của gương cầu G . A’ là ảnh của điểm sáng A cho bởi gương cầu. Hình nào G là gương cầu lồi . A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 58: MN là trục chính của gương cầu G . A’ là ảnh của điểm sáng A cho bởi gương cầu. Chọn câu đúng : A. G là gương cầu lõm ; A’ là ảnh thật . B. G là gương cầu lõm ; A’ là ảnh ảo . C. G là gương cầu lồi ; A’ là ảnh thật . D. G là gương cầu lồi ; A’ là ảnh ảo . Câu 59: MN là trục chính của gương cầu G . A’ là ảnh của điểm sáng A cho bởi gương cầu. Chọn câu đúng : A. G là gương cầu lõm ; A’ là ảnh thật . B. G là gương cầu lõm ; A’ là ảnh ảo . C. G là gương cầu lồi ; A’ là ảnh thật . D. G là gương cầu lồi ; A’ là ảnh ảo . Câu 60: Cho MN là trục chính của gương cầu G, O là đỉnh gương cầu, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S. Chọn câu đúng : A. G là gương cầu lõm ; S’ là ảnh thật , tâm C ở trong đoạn SS’ B. G là gương cầu lõm ; S’ là ảnh ảo , tâm C ở ngoài đoạn SS’ C. G là gương cầu lồi ; S’ là ảnh ảo , tâm C ở trong đoạn SS’ D. G là gương cầu lõm ; S’ là ảnh ảo , tâm C ở ngoài trong SS’ Câu 61: Trong các hình dưới đây , MN là trục chính của gương cầu G . S’ là ảnh của điểm sáng S cho bởi gương cầu, O là đỉnh của gương cầu . Hình nào G là gương cầu lồi . A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Trần Ngọc Lân Câu 62: Một gương cầu lồi có tiêu cự 6cm. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính cho ảnh cao bằng nửa vật. Tìm vò trí vật và ảnh. A .Vật thật cách gương 3cm ; ảnh ảo cách gương 6cm. B .Vật thật cách gương 6cm ; ảnh ảo cách gương 3cm. C .Vật thật cách gương 6cm ; ảnh thật cách gương 3cm. D .Vật thật cách gương 12cm ; ảnh ảo cách gương 6cm. Câu 63: Một gương cầu lõm có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc trục chính cho ảnh A’B’ cao 4cm. Xác đònh vò trí và tính chất vật và ảnh. A .Vật thật cách gương 15cm ; ảnh ảo cách gương 10cm. B .Vật thật cách gương 15cm ; ảnh thật cách gương 30cm. C .Vật thật cách gương 5cm ; ảnh ảo cách gương 10cm. D . Câu B ,C đúng Đề bài sau đây dùng cho các câu 64,65,66. Một vật phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm có bán kính 24 cm, điểm A nằm trên trục chính và cách gương 20cm Câu 64: Độ phóng đại của ảnh là: A. k = 3 2− B. k = 1,5 C. k = –1,5 D. k = 3 2 Câu 65: Vò trí và tính chất của ảnh: A. nh thật, ngược chiều với vật và cách vật 30 cm. B. nh thật, ngược chiều với vật và cách vật 10 cm. C. nh ảo, cùng chiều với vật và cách gương cầu 30 cm. D. nh thật, cùng chiều với vật và cách gương cầu 30 cm. Câu 66: Nếu tònh tiến vật AB ra xa gương thêm 4 cm thì : A. nh dòch chuyển xa gương cầu thêm 6 cm. B. nh tiến gần gương cầu 4 cm. C. nh cách gương cầu 24 cm và cùng chiều với vật. D. Độ phóng đại của ảnh bằng –1. Câu 67: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm tiêu cự f = 1m. Điểm A nằm trên trục chính. Cho biết ảnh của AB cho bởi gương là ảnh thật, ngược chiều và lớn gấp 5 lần vật. Xác đònh vò trí vật và ảnh. A .Vật cách gương 2,4m ; ảnh cách gương 12m. B .Vật cách gương 1m ; ảnh cách gương 6m. C .Vật cách gương 1,2m ; ảnh cách gương 6m. D . Cac câu trên đều sai . Câu 68: Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của một gương cầu lõm có tiêu cự 30cm cho ảnh ảo cách vật 45cm. Hãy xác đònh vò trí vật và ảnh. A .Vật cách gương 45cm ; ảnh cách gương 90cm. B .Vật cách gương 15cm ; ảnh cách gương 30cm. C .Vật cách gương 90cm ; ảnh cách gương 45cm. D . Vật cách gương 45cm ; ảnh cách gương 30cm. Câu 69: Cho vật AB phẳng, nhỏ đặt vuông góc trục chính và trước một gương cầu lõm (G). Vật AB qua (G) cho ảnh A’B’ trước (G) và cách AB một đoạn a = 1,5f . Độ phóng đại của ảnh: A. K = –2 B. K = –1/2 Trần Ngọc Lân C. K = 2 D. Câu A , B đúng Câu 70: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm G có tiêu cự f = 30cm, cho ảnh rõ A 1 B 1 trên màn E đặt cách vật 25cm , màn đặt vuông góc trục chính .Xác đònh vò trí của vật và của màn. A. Vật cách gương cầu 75cm , màn cách gương cầu 50cm B . Vật cách gương cầu 50cm , màn cách gương cầu 75cm C. Vật cách gương cầu 50cm , màn cách gương cầu 125cm D. Vật cách gương cầu 25cm , màn cách gương cầu 75cm Câu 71: Đặt vật sáng vuông góc trục chính của gương cầu cho ảnh rõ nét trên màn, vật và màn cách nhau 90cm và ảnh lớn gấp hai lần vật. Tính bán kính gương cầu. A. R = 120cm B . R = 60cm C. R = 180cm D. R = 150cm Câu 72: Một gương lồi có bán kính 50 cm. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính cho ảnh A'B' cách AB 37,5 cm. Xác đònh vò trí của vật và ảnh. A. d = -37,5cm ,d’ = -75cm B. d = 25cm, d’ = -12,5cm C. (d = 25cm, d’ = -12cm) và (d = - 37,5cm, d’ = -75cm) D. d = 40cm, d’ = 77,5cm Đề bài sau dùng cho các câu 73,74. Một vật sáng AB = 2 cm đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm có bán kính 24 cm, cho ảnh ảo cách vật 32 cm. Câu 73: Vò trí của vật và ảnh: A. d = 48cm, d’ = -16cm B. d = 48cm, d’ = 16cm C. d = 8cm, d’ = -24cm D. d = 24cm, d’ = -8cm Câu 74: Độ lớn của và ảnh A’B’: A. A’B’ = 6cm B. A’B’ = 12cm C. A’B’ = 4cm D. A’B’ = 8cm Đề bài sau đây dùng cho các câu 75,76,77 . Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính một gương lõm và cách tâm gương 100cm có ảnh A’B’ nhìn thấy qua gương cao gấp rưỡi AB. Câu 75: Tiêu cự của gương. A. f = 90cm B. f = 65cm C. f =75cm D. f = 60cm Câu 76: Khoảng cách từ vật AB đến gương. A. d = 10cm B. d = 20cm C. d = 30cm D. d = 40cm Câu 77: Khoảng cách giữa AB và A’B’. A. 50cm B. 75cm C. 80cm D. 90cm Đề bài sau đây dùng cho các câu 78,79 . Một điểm sáng A nằm trên trục chính của một gương lõm có tiêu cự 15 cm. Nếu dòch chuyển A ra xa gương thêm 4 cm thì ảnh thật A’ sẽ dòch chuyển một đoạn 20 cm. Câu 78: Vò trí của vật trước khi dòch chuyển: A. d = 60 cm B. d = 20 cm Trần Ngọc Lân C. d = 10 cm D. d = 6 cm Câu 79: Vò trí của vật ảnh trước khi dòch chuyển: A. d’ = 30 cm B. d’ = 40 cm C. d’ = 60 cm D. d’ = 120 cm Câu 80: Vật sáng AB đặt trên trục chính của gương cầu cho ảnh thật A’B’. Dời vật lại gần gương thêm 5cm thì ảnh thật dời 40cm và lớn gấp hai lần ảnh trước. Tính tiêu cự gương cầu. A. f = 40cm B . f = 20cm C. f = 60cm D. f = 10cm Câu 81: Một người đứng trước gương cầu lồi soi gương, thì thấy ảnh trong gương cao bằng 1/2 người ấy. Nếu người ấy tiến lại gần gương 15cm thì thấy ảnh trong gương di chuyển một đoạn 5cm. Tìm tiêu cự của gương. A. f = – 40cm B . f = – 20cm C. f = – 30cm D. f = – 60cm Câu 82: Cho một gương cầu lõm có bán kính R = 40cm, đường rìa gương là đường tròn. Người ta đặt một màn ảnh vuông góc với trục chính của gương trước mặt phản xạ của gương.Một điểm sáng S được xê dòch trên trục chính trong khoảng giữa gương và màn ảnh. Tìm vò trí của điểm sáng S đối với gương để trên màn luôn có vết sáng tròn, bán kính bằng bán kính đường rìa gương với mọi vò trí của màn. A. d = 80cm. B. d = 10cm. C. d = 40cm. D. d = 20cm. Câu 83: Điểm sáng S nằm trên trục chính của gương cầu lõm có tiêu cự 20cm, đường kính của vành gương cầu (đường kính đường rìa của gương cầu) là 6cm. Một màn ảnh đặt vuông góc trục chính và ở phía trước gương 40cm. Hãy tìm đường kính vệt sáng hình tròn hiện trên màn . Biết điểm sáng S ở trước gương, cách gng : 10cm A. 12cm B. 6cm C. 24cm D. 18cm Chủ đề 3: Sự khúc xạ ánh sáng – lăng kính Câu 84: Tia sáng truyền từ không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 3 , ta được hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau. Tính góc tới. A. i = 30 0 B. i = 60 0 C. i = 15 0 D. i = 45 0 Đề bài sau đây dùng cho các câu 85 ,86 . Tia sáng truyền từ không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n , ta thấy hai tia phản xạ và khúc xạ lệch nhau một góc 105 0 , biết góc tới của tia sáng i = 45 0 . Câu 85: Chiết suất n của chất lỏng là : A. 1,351 B. 1,216 C. 1,732 D. 1,414 Câu 86: Vận tốc ánh sáng truyền trong chất lỏng ở bài 41 là: A.1,5.10 8 (m/s) B.1,5 2 .10 8 (m/s) C. 2 .10 8 (m/s) D.2 2 .10 8 (m/s) Câu 87: Chiết suất tuyệt đối của nước là 4/3. Biết chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là 9/8. Xác đònh chiết suất tuyệt đối của thủy tinh. A. 1,2 B. 1,5 C. 32/27 D. 1,6 [...]... quang học cho 1 ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật và ở cùng phía với vật Dụng cụ quang học đó là: A Thấu kính phân kỳ B Gương cầu lồi C Gương cầu lõm D Thấu kính hội tụ Câu 132: Đặt 1 vật trước 1 dụng cụ quang học cho 1 ảnh cùng chiều, lớn hơn vật và ở cùng phía với vật Dụng cụ quang học đó là: A Thấu kính phân kỳ B Gương cầu lồi C Gương cầu lõm D Thấu kính hội tụ Câu 133: Đặt một vật trước một dụng cụ quang. .. của 1 tia sáng đơn sắc qua 1 dụng cụ quang học Dụng cụ quang học đó là: A Thấu kính hội tụ B Thấu kính phân kỳ C Gương cầu lồi D Gương cầu lõm Câu 129: Vật thật, qua quang cụ luôn cho ảnh ảo, quang cụ đó là: A Gương cầu lồi B Gương cầu lõm C Gương phẳng D Có 2 trong 3 quang cụ trên Câu 130: Cho L là thấu kính ; S là vật, S’ là ảnh của S, S’ là trung điểm SO O là quang tâm nh sáng được truyền từ trái... vận tốc ánh sáng trong môi trường 1 B Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn đến môi trường chiết quang kém thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần Trần Ngọc Lân C Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém (chiết suất n1) sang môi trường chiết quang n lớn (chiết suất n2) thì góc giới hạn phản xạ toàn phần igh được xác đònh : sinigh = 1 n2 D Chiết suất tuyệt đối của một môi trường... trong môi trường đó và vận tốc ánh sáng trong chân không B Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn đến môi trường chiết quang kém, hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh C Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang lớn hơn luôn luôn có tia khúc xạ D Vận tốc của ánh sáng trong nước lớn hơn vận tốc ánh sáng... chính thì K = -(d’/d) C Nếu AB song song trục chính thì K = -(d’/d) D Nếu AB xiên góc trục chính thì K = -(d’/d) Câu 126: Ảnh của 1 vật đặt trước 1 dụng cụ quang học là 1 ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật và ở khác phía với vật so với quang cụ Dụng cụ quang học đó là: A Thấu kính phân kỳ B Gương cầu lõm C Gương cầu lồi D Thấu kính hội tụ Câu 127: Ảnh của 1 vật qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f là 1 ảnh thật,... khúc xạ với góc khúc xạ r < i B Luôn cho tia khúc xạ với góc khúc xạ r > i C Cho tia khúc xạ khi i < igh và có phản xạ toàn phần khi i > igh D Cho tia khúc xạ khi i > igh và có phản xạ toàn phần khi i < igh Câu 100: Tia sáng đơn sắc đi tới mặt bên AB của lăng kính có góc chiết quang A = 450 có chiết suất n = 3 với góc tới i = 600 Góc lệch D hợp bởi tia tới và tia ló ra khỏi mặt bên AC của lăng kính... thủy tinh nên chiết suất tuyệt đối của nước nhỏ hơn chiết suất tuyệt đối của thủy tinh Câu 108: Điều kiện để có tia ló RK (hình vẽ) rời lăng kính là: A Góc chiết quang A lớn hơn góc giới hạn igh (A > igh) B Góc chiết quang A > 2igh C Góc chiết quang A < 2igh D sini ≥ n.sin(A-igh) Câu 109: Chọn câu SAI A Khi góc ló ra khỏi lăng kính bằng 90o thì góc khúc xạ r = A - igh B Khi góc lệch cực tiểu thì các tia... Trần Ngọc Lân Đề bài sau đây dùng cho các câu 110,111 Chiếu một tia sáng từ nước ra ngoài không khí Chiết suất của nước là 4/3 Câu 110: A Luôn luôn có tia khúc xạ B Xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần D Có tia khúc xạ khi góc tới i > 48,6o C Có tia khúc xạ khi góc tới i < 48,6o Câu 111: Góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ ứng với góc tới 30o A 160,2o B 142,2o C 168,2o D.130,2o Đề bài sau đây dùng... ở cùng phía với vật Dụng cụ quang học đó là: A Thấu kính phân kỳ B Gương cầu lồi C Gương cầu lõm D Thấu kính hội tụ Câu 133: Đặt một vật trước một dụng cụ quang học và cách nó một khoảng d cho một ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật, dụng cụ quang học đó là: A Gương phẳng B Gương cầu lõm C TKHT D TKPK Câu 134: Chọn câu SAI A Thấu kính phân kì vật thật cho một ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật B Thấu kính phân... ảnh(thật) di chuyển từ tiêu diện ảnh đến vô cực B Khi vật di chuyển từ quang tâm O đến tiêu diện vật thì ảnh ảo di chuyển từ quang tâm O đến vô cực C Khi vật thật cách thấu kính một khoảng 2f thì có ảnh thật ngược chiều, cùng độ lớn và cách thấu kính 2f D A, B và C đúng Xét hình vẽ bên , với S là vật , S’ là ảnh của S , L là thấu kính , O là quang tâm , xy là trục chính Trả lời các câu 32,33,34 Câu 140: Chọn . Trần Ngọc Lân BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC Chủ đề 1: Sự phản xạ ánh sáng – Gương phẳng Câu 1: Chọn câu SAI. của 1 vật đặt trước 1 dụng cụ quang học là 1 ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật và ở khác phía với vật so với quang cụ. Dụng cụ quang học đó là: A. Thấu kính phân

Ngày đăng: 13/12/2013, 16:15

Hình ảnh liên quan

Câu 10: Hai gương phẳng đặt song song, một điể mA (hình vẽ), qua hai gương cho mấy ảnh. - Tài liệu Bài tập trắc nghiệm phần quang học doc

u.

10: Hai gương phẳng đặt song song, một điể mA (hình vẽ), qua hai gương cho mấy ảnh Xem tại trang 2 của tài liệu.
Câu 57: Trong các hình dưới đây, MN là trục chính của gương cầu G. A’ là ảnh của điểm sáng A cho bởi  gương cầu - Tài liệu Bài tập trắc nghiệm phần quang học doc

u.

57: Trong các hình dưới đây, MN là trục chính của gương cầu G. A’ là ảnh của điểm sáng A cho bởi gương cầu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Câu 128: Hình vẽ dưới đây cho biết đường đi của 1 tia sáng đơn sắc qua 1 dụng cụ quang học - Tài liệu Bài tập trắc nghiệm phần quang học doc

u.

128: Hình vẽ dưới đây cho biết đường đi của 1 tia sáng đơn sắc qua 1 dụng cụ quang học Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan