Tài liệu Đề tài “Vấn đề Công dân toàn cầu được hiểu như thế nào? Làm gì để có thể trở thành Công dân toàn cầu?” ppt

25 4.4K 23
Tài liệu Đề tài “Vấn đề Công dân toàn cầu được hiểu như thế nào? Làm gì để có thể trở thành Công dân toàn cầu?” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN CÔNG DÂN TOÀN CẦU 1 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU .3 PHẦN NỘI DUNG 5 Công dân toàn cầu 5 Khái niệm .5 Nguồn gốc, quá trình hình thành và sự bùng nổ của thế hệ công dân toàn cầu 7 Những nghĩa khác của thuật ngữ Công dân toàn cầu 11 Tiêu chí về công dân toàn cầu 11 Ảnh hưởng của thế hệ công dân toàn cầu 15 Trên thế giới đã một ngày kỷ niệm mang tên “Ngày công dân toàn cầu” (World Citizen Day) diễn ra vào ngày xuân phân hàng năm (rơi vào các ngày 19, 20, 21 tháng 3) .16 Những thách thức của công dân Việt Nam để trở thành công dân toàn cầu .16 Để trở thành công dân toàn cầu phải làm gì? 19 PHẦN KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 2 LỜI NÓI ĐẦU Tại sao rất nhiều thanh niên những nước phát triển giàu được đào tạo cẩn thận lại sang các nước đang phát triển để làm những công việc từ thiện đầy vất vả không mang lại tiền bạc cho họ? Tại sao những người bỏ công sức riêng của mình lại làm những việc “không đâu” kiểu như cứu sống những chú cá voi ngoài biển khơi vào bờ? Và tại sao chỉ quen nhau trên mạng và chưa từng gặp mặt mà các bạn trẻ lại thể tổ chức được những hoạt động xã hội ảnh hưởng rộng rãi? Trong những năm gần đây, khái niệm “công dân toàn cầu” được nhắc đến thường xuyên hơn dù không phải là ai cũng hiểu. Đời sống hiện đại đã phá vỡ nhiều giới hạn vốn từng được coi là không thể vượt qua như: bạn thể trao đổi, trò chuyện với một người cách đó nửa vòng trái đất không chỉ bằng âm thanh mà còn bằng hình ảnh hay bạn thể biết được tình hình chính trị thế giới đang diễn ra như thế nào bằng một cái kích chuột. Đời sống kinh tế toàn cầu, giao lưu văn hóa toàn cầu, những giá trị những giá trị bản được phổ cập toàn cầu khiến cho các xã hội hiện đại không thể không sinh ra những công dân toàn cầu ! Trong “cộng đồng toàn cầu” đó, mỗi hành động cá nhân không chỉ mang lại lợi ích ( hoặc ngược lại là hậu quả ) cho cá nhân người đó mà còn mang lại lợi ích cho đất nước và cho toàn thế giới ! Sự kiện liên kết ấy đòi hỏi bắt buộc trong đời sống thế giới hiện đại và sự kết nối ấy khiến cho mỗi cá nhân cảm thấy năng động hơn, trách nhiệm hơn với xã hội. . Dù bạn là ai, dù bạn ở đâu thì bạn cũng thể trở thành một công dân toàn cầu. Điều đó thật không khó nhưng lại không phải là điều dễ dàng. Nhận thức của người Việt trẻ hiện nay về công dân toàn cầu như thế nào?làm sao để trở thành một công dân toàn cầu là điều mà giới trẻ hiện nay quan tâm trong xu thế hội nhập và toàn 3 cầu hóa của đất nước, của khu vực cũng như trên toàn thế giới. Với những lý do đó, em xin chọn đề tài : “Vấn đề Công dân toàn được hiểu như thế nào? Làm để thể trở thành Công dân toàn cầu?” làm đề tài nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Với nghiên cứu này em mong rằng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc tạo nên nhận thức đúng đắn cho giới trẻ hiện nay về khái niệm Công dân toàn cầu, cũng như đưa ra những kỹ năng, yêu cầu để trở thành một công dân toàn cầu đích thực. Do kiến thức, thông tin còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài. Em kính mong nhận được sự đóng góp của giáo để bào viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 4 PHẦN NỘI DUNG Công dân toàn cầu. Khái niệm Ở Việt Nam hiện nay, khái niệm công dân toàn cầu đã xuất hiện trong những năm đầu của thế kỷ 21, nhưng vẫn chưa một định nghĩa hoàn chỉnh và chính thức được công nhận. Theo Wikipedia –Từ điển bách khoa toàn thư mở thì “Công dân toàn cầu là những người sống và làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau. Họ thể một hoặc nhiều quốc tịch. Hiện tượng xuất hiện khái niệm công dân toàn cầu đã làm thay đổi bản mọi khái niệm về biên giới, lãnh thổ, chính trị, văn hóa, quản lý nhà nước và cả ngành tư pháp quốc tế”. Không phải đến tận bây giờ mới khái niệm công dân toàn cầu. Một trong những tuyên ngôn đầu tiên về khái niệm công dân toàn cầu thường được các học giả nhắc đến xuất phát từ nhà triết học cổ Hy Lạp Diogenes. Khi được hỏi ông từ đâu đến, ông trả lời : “Tôi là công dân của thế giới.” Hàng loạt các học giả khác đã bàn về vấn đề này như nhà cách mạng người Anh nhưng sống tại Mỹ vào thế kỷ 18. Thomas Panjne. Ông đã viết rằng: “Đất nước của tôi là thế giới. Đồng bào của tôi là nhân loại.” Albert Einstein cũng nhấn mạnh ý thức của dân về các vấn đề toàn cầu khi viết: “Chủ nghĩa vùng là một căn bệnh ấu trĩ. Nó là bệnh sởi của nhân loạ”. Những người lỗi lạc này muốn nói tới sự mở rộng, một tầm nhìn xa trông rộng cho thế giới nơi biên giới giữa các quốc gia được xóa mờ dần. Điều đó đang đúng với thế giới ngày nay, cái thế giới mà Thomas Fiedman gọi là “thế giới phẳng”. Chỉ ngồi ở một nơi mà bạn thể kết nối với toàn thế giới. Nhờ các phương tiền truyền thông hiện đại, tri thức bây giờ không còn là tri thức 5 của một cá nhân, một tổ chức, một quốc gia mà là của cả nhân loại. Một người ngồi ở Ấn Độ thể là nhân viên làm việc trực tiếp với một công ty ở tận Mỹ. Chính vì thế giới nhỏ lại, hội được chia bình đẳng cho tất hơn cho mọi người nên buộc những công dân sống trên trái đất này phải hình thành ý thức mình là “công dân toàn cầu”. Song một câu hỏi được đạt ra là liệu khi bạn sở hữu một chiếc máy tính xách tay đời mới với đường truyền internet tốc độ cao nhất, một chiếc điện thoại thể “update” thông tin cho bạn ở khắp nơi trên thế giới, bạn đã phải là một công dân toàn cầu chưa? Câu trả lời là chưa. Đó là yếu tố quan trọng đưa bạn hòa nhập vào thế giới, ghi dấu ấn tiếng nói của mình cộng đồng quốc tế, là yếu tố cần nhưng chưa đủ. Cũng như vậy với khái niệm toàn cầu hóa. Không phải bạn từng đặt chân đến nhiều nước trên thế giới, hay bạn nói được nhiều thứ tiếng, nhiều bạn bè nước ngoài thì nghĩa là bạn là công dân toàn cầu. Chỉ nên nói điều đó khi bạn biết rằng những việc bạn đã và đang làm là một hạt cát xây dựng lên tòa lâu đài thịnh vượng chung của trái đất. Một cụ già lụi hụi trồng rừng ở một tỉnh miền cao nào đó, tuy không biết một chữ tiếng anh nào hay cũng chẳng biết internet là nhưng cụ lại đang góp phần bảo vệ môi trường Việt Nam và đương nhiên là cho cả thế giới này nữa. Cụ xứng đáng được gọi là công dân toàn cầu. Như vây, với những kiến thức mà em đã được học, tìm hiểu em xin đưa ra khái niệm về công dân toàn cầu như sau: Công dân toàn cầu là những người thể sống và làm việc ở một hay nhiều quốc gia khác nhau, họ thể vượt qua những ranh giới về không gian, thời gian, văn hóa,…Nhưng những công việc mà họ làm phải mang lại lợi ích cho cộng đồng toàn cầu, giống như một công dân đơn thuần là luôn được hưởng những quyền lợi và phải thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của mình. 6 Nguồn gốc, quá trình hình thành và sự bùng nổ của thế hệ công dân toàn cầu. Từ cuối thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa độc quyền với sự ra đời của các công ty đa quốc gia đầu tiên trên thế giới. Những văn phòng đại diện, sở sản xuất, phòng thí nghiệm… của các công ty nào mặt ở hầu khắp các châu lục. Đòi hỏi những công ty này phải đội ngũ quản lý, nhân viên phải mặt ở khắp nơi. Từ đội ngũ quản lý này đã manh nha hình thành những công dân toàn cầu đầu tiên.Với sự phát triển không ngừng của toàn cầu hóa cũng như tự do hóa thương mại, ngày nay trên thế giới xuất hiện hàng loạt công ty đa quốc gia, những công ty đa quốc gia hàng đầu trên thế giới được kể đến là công ty Unilever, công ty Royal Dutch/ Shell Group của Anh, công ty Honda Motor, công ty Hitachi của Nhật Bản, hay công ty Volkswage Group, công ty Siemens Group của Đức…Hệ quả của những sự phát triển đó là đội ngũ quản lý của các công ty đa quốc gia này phải thường xuyên liên lạc quốc tế, thường xuyên phải di chuyển từ nước này qua các nước khác, chính những sự di chuyển của đội ngũ quản lý đó là một trong những yếu tố để hình thành những công dân toàn cầu sau này. Lý do thứ hai thể kể đến là, cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai bùng nổ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đồng nghĩa với đó là cuộc chiến “tranh giành chất xám” khốc liệt trên thế giới, ngay từ Thế giới thứ hai, chính phủ của nhiều quốc gia như Đức, Mỹ đã chiến dịch ưu đãi, mời gọi các nhà khoa học, danh nhân nổi tiếng đến sinh sống và làm việc tại đất nước mình. Và trên thực tế tại các nước phát triển đã tập trung rất nhiều những nhà nghiên cứu tài giỏi, những con người thể nói là lỗi lạc nhất trên khắp thế giới. Ngày nay, đã nhiều quốc gia tạo điều kiện nhập quốc 7 tịch dễ dàng cho các doanh nhân, nhà khoa học hay những người tốt nghiệp tiến sĩ của các trường đại học danh tiếng. Điều này thể nhận thấy khá rõ ở nước ta hiện nay, đó là những xuất du học toàn phần trong mơ đến những trường danh tiếng của các nước phát triển dành cho những học sinh, sinh viên xuất sắc nhất. Và phần lớn họ ở lại làm việc và định cư tại đó. Chính những chính sách về “tranh giành chất xám” đó cũng trở thành lý do để hình thành nên thế hệ công dân toàn cầu. Nếu như ở hai nguyên nhân trên để dẫn đến sự ra đời của thế hệ công dân toàn cầu thì em xin đưa ra ở đây một lý do quan trọng để dẫn đến sự bùng nổ và phát triển của thế hệ công dân toàn cầu như ngày nay. Đó là quá trình toàn cầu hóa trên thế giới. Xin ngược lại dòng lịch sử để thấy rằng toàn cầu hóa là lý do dẫn đến sự phát triển và bùng nổ thế hệ công dân toàn cầu. Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống của các quốc gia, dân tộc. Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc. Đến những năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, dẫn đến những biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế. Trật tự thế giới được hình thành từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai trên sở hai khối đối lập do Liên Xô và Hoa Kỳ đứng đầu (trật tự thế giới hai cực Ianta) tan rã, mở ra thời kỳ hình thành một trật tự thế giới mới, một thế giới đa cực. Trên phạm vi thế giới, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp vẫn còn, nhưng xu hướng chung của thế giới là hòa bình và hợp tác phát triển. Các quốc gia, các tổ chức và các lực lượng chính trị quốc tế thực hiện điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại và phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bên trong và đặc điểm của thế giới. Xu hướng chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước, nhất là các nước đang phát triển tư duy đối ngoại, thực hiện các chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa 8 quốc tế, mở rộng và tăng cường liên kết, hợp tác với các nước phát triển để tranh thủ vốn và kỹ thuật, công nghệ và mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh. Chính những thay đổi trong chính sách ngoại giao của các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển đã dẫn đến quá trình toàn cầu hóa, và hội nhập quốc tế ở tất cả các quốc gia trên thế giới và thể hiện một cách cụ thể đó là việc hình thành và phát triển các tổ chức quốc tế và khu vực như: UNO (Liên Hiệp Quốc), WTO (Tổ chức thương mại thế giới ), APEC (Tổ chức các nước ở khu vực Châu Á –Thái Bình Dương ), EU ( Liên minh các nước Châu Â), ASEAN ( Tổ chức các nước ở khu vực Đông Nam Á)… Vậy xu hướng toàn cầu hóa và gì? Và những tác động của nó đến thế giới nói chung cũng như thế hệ công dân toàn cầu nói riêng như thế nào? Dưới góc độ kinh tế, toàn cầu hóa là quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua các rào cản bởi biên giới quốc gia và khu vực, lan tỏa ra khu vực toàn cầu, trong đó hàng hóa, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động…vận động thông thoáng, sự phân công lao động mang tính quốc tế : quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều. Toàn cầu hóa là điều kiện vô cùng thuận lợi để mỗi công dân trở thành những công dân toàn cầu. Khi mà các rào cản biên giới được phá bỏ, hàng hóa, tiền tệ, thông tin, lao động… được thông thoáng, sự phân công mang tính quốc tế thì không còn trở ngại để mọi công dân trở thành những công dân toàn cầu. Và điều đó rất phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6/ 1991) đã đề ra phương châm: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Với phương châm đó, con người Việt Nam luôn cầu tiến và cùng hội nhập với bạn bè quốc tế. Không chỉ đóng góp, cống 9 hiến sực lực cho đất nước, quê hương mà còn muốn chung tay góp sức cùng dựng xây và bảo vệ trái đất Điều thứ tư dẫn đến sự bùng nổ thế hệ công dân toàn cầu như ngày nay là sự bùng nổ, phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật. Mà phải kể đến ở đây là Internet- ra đời năm 1968, xuất hiện ở Việt Nam năm 1997 dường như đã làm cho cả Thế giới này nhỏ lại, “phẳng ra”, nó đã mở ra không biết bao nhiêu hội cho con người, internet như là chìa khóa mở ra thế giới, vào kho báu tri thức của nhân loại. Bạn thể ngồi ở nhà nhưng vẫn thể đi du lịch được vòng quanh thế giới, bạn thể thảo luận nhóm, trao đổi trực tuyến với những người bạn ở rất xa chỉ với chiếc máy tính nối mạng. Điều đó khiến bạn tiết kiệm được thời gian, tiết kiệm được chi phí, bạn thể làm được thật nhiều việc nhưng vẫn đạt hiệu quả. Đó là thế hệ công dân toàn cầu năng động hơn, hiệu quả hơn, trách nhiệm hơn. Ngoài ra chúng ta cũng phải kể đến một lý do nữa đó là, hiện nay trái đất đang phải đối mặt với rất nhiều những vần đề nan giải: hiện tượng trái đất nóng lên, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường nước, không khí, bệnh dịch ( SATL,H5N1,H1N1 ) …Đây không còn là vấn đề của một quốc gia, một khu vực mà đã trở thành vấn đề của toàn cầu, cần phải sự bắt tay, hợp tác của cộng đồng quốc tế vì hành tinh xanh của chúng ta. Đã rất nhiều những cuộc hội thảo quốc tế, những phiên họp ở Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc về những vấn đề này. Cùng với Nghị định thư Kyoto thì gần đây nhất là cuộc hội thảo tại Copenhagen- Đan Mạch về hiện tượng nóng lên của trái đất với sự tham gia của các nước trên thế giới cùng nhau bàn luận và đưa ra những giải pháp cho những vấn đề môi trường của trái đất. Và mỗi thành viên trong một quốc gia đều trở thành công dân toàn cầu, đóng góp vào sự hoàn bình và ổn định đó. Hàng loạt những chiến dịch vận động của 10 [...]... đầu I Công dân toàn cầu 3 1 Khái niệm 4 2 Nguồn gốc, quá trình hình thành và bùng nổi của thế hệ công dân toàn cầu 9 3 Những nghĩa khác của công dân toàn cầu 9 4 Tiêu chí về công dân toàn cầu 13 Ảnh hưởng của công dân toàn cầu. … 14 II Để trở thành công dân toàn cầu phải làm 14 1 Những thách thức của công dân Việt Nam để trở thành công dân toàn cầu 17 2 Để trở thành công dân toàn cầu phải làm 17... biến những công dân đơn thuần trở thành những công dân toàn nhưng em tin rằng với những em đã được học, được tìm hiểu và phân tích thì bài viết này sẽ giúp cho thế hệ trẻ cái nhìn đúng đắn về khái niệm công dân toàn cầu, về tiêu chí của công dân toàn cầu và hướng đi đúng đắn để trở thành một công dân đúng đắn Phải công nhận rằng công dân toàn cầu nên là đích đến của mọi nền Giáo dục, như vậy... thức của công dân Việt Nam để trở thành công dân toàn cầu Với những điều đã đề cập ở trên về những tiêu chí của một công dân toàn cầu như là: kỹ năng toàn cầu ( kỹ năng Internet, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ toàn cầu) và ý thức toàn cầu thì những người trẻ trên thế giới hiện nay và kể cả người Việt trẻ đang gặp phải những vấn đề không nhỏ trong việc đạt được những tiêu chí đó để trở thành. .. Nếu như với công dân đơn thuần thì với trích dẫn trên đã thể hiện những quy định, những tiêu chí của công dân một nước mà ở đây là nước cộng hòa xã hội chủa nghĩa Việt Nam Còn với công dân toàn cầu là một khái niệm ảo mà hiện nay trên thế giới cũng chưa một các chưa một các pháp luật nào quy định về công dân toàn cầu Nhưng là một công dân toàn cầu thì cần đáp ứng những tiêu chí sau Là công dân toàn. .. vội vàng nhảy qua bước toàn cầu hóa” mình Đó là việc chưa xác 18 định đúng được ý thức toàn cầu Tất cả đều phải nền tảng, cái cũng phải gốc thật tốt thì ngọn mới bền vững được Liệu chúng ta một cái gốc chưa tốt thì ngọn thực sự phát triển bền vững không? Để trở thành công dân toàn cầu phải làm gì? 2.1 Về phía bản thân mỗi công dân Với những phân tích ở trên, liệu những thách thức mà... diện tiêu biểu cho thế hệ công dân toàn cầu Cùng với những kỹ năng toàn cầu thì một tiêu chí của công dân toàn cầu là ý thức toàn cầu Nền tảng của một công dân toàn cầu là ý thức về bản thân và dân tộc đất nước mình Nếu như với những kỹ năng toàn cầu là yếu 14 tố quan trọng đưa bạn hòa nhập vào thế giới, là yếu tố cần nhưng chưa đủ Nếu bạn tự hào vỗ ngực mình nói rằng : “Tôi là công dân Việt Nam” thì... đích giúp cho thế hệ trẻ một nền tảng vững chắc để bước vào thời kỳ hội nhập, vào sân chơi rộng lớn của thế giới Ảnh hưởng của thế hệ công dân toàn cầu Một sự việc xảy ra thì luôn tồn tại trong nó hai mặt của một vấn đề, luôn mặt tích cực và mặt tiêu cực Nhưng em chỉ xin đề cập ở đây những ảnh hưởng tích cực của thế hệ công dân toàn cầu Bởi lẽ, công dân toàn cầuthế hệ công dân tiên tiến,... cũng khiến chúng ta điều kiện tiếp xúc với tinh hoa văn hóa của nhận loại Sự hậu thuẫn, giúp đỡ 22 của các nước phát triển Với những hội đó thì thế hệ trẻ Việt Nam cũng sẽ hội trở thành thế hệ công dân toàn cầu đích thực PHẦN KẾT LUẬN Với những điều đã trình bày ở trên xung quanh vấn đề công dân toàn cầu thì khẳng định lại một điều rằng công dân toàn cầuthế hệ công dân tiến bộ, là đích... trên toàn cầu • Oxfam UK một chương trình giáo dục dành cho công dân toàn cầu, và đây đang trở thành một mô hình giáo dục hoàn chỉnh và đang được hướng đến tại các quốc gia • Công dân toàn cầu là tên một huy hiệu vinh danh do tổ chức Hội Hướng đạo Hoa Kỳ trao tặng (Citizenship in the World) Tiêu chí về công dân toàn cầu Xin trích ngắn gọn những điều mà em đã được học trong môn Giáo dục công dân thời... mọi công dân đều xứng đáng trở thành những công dân toàn cầu chân chính Với những lý do trên đã dẫn đến sự ra đời, phát triển và bùng nổ thế hệ toàn cầu như ngày nay Những nghĩa khác của thuật ngữ Công dân toàn cầuCông dân toàn cầu là tên một giải thưởng do United Nations Correspondents Assocition trao tặng ( Citizen of the World ) • Công dân toàn cầu dùng để ám chỉ một số người theo Chủ nghĩa quốc . cũng như trên toàn thế giới. Với những lý do đó, em xin chọn đề tài : “Vấn đề Công dân toàn được hiểu như thế nào? Làm gì để có thể trở thành Công dân toàn. tháng 3). I. Để trở thành công dân toàn cầu phải làm gì? Những thách thức của công dân Việt Nam để trở thành công dân toàn cầu. Với những điều đã đề cập ở

Ngày đăng: 13/12/2013, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan