Dạy - học truyện cười trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực.pdf

141 2.2K 1
Dạy - học truyện cười trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy - học truyện cười trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực.pdf

ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM NGUYN THỊ THANH TÂM DẠY - HỌC TRUYỆN CƯỜI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2007 Số hóa Trung tâm Học liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM NGUYN TH THANH TM DẠY - HỌC TRUYỆN CƯỜi TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC VĂN VÀ TIẾNG VIỆT Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG HỮU BỘI THÁI NGUN - 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A - PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Đề tài đƣợc lựa chọn từ yêu cầu giải vấn đề dạy học tác phẩm văn chƣơng theo hƣớng tích hợp tích cực Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo hướng tích hợp tích cực vấn đề cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Nhiều nhà khoa học nhiều thầy cô giáo trường phổ thông quan tâm có ý kiến đóng góp khơng nhỏ cho việc giảng dạy tác phẩm văn chương theo hướng tích hợp tích cực Ngay từ thập niên chín mươi ta nói đến sách Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường tác giả Xavier Roegiers (Nxb Giáo dục 1996 Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch - khuôn khổ dự án VNM 137-3000/94/096 - 01 Liên hiệp Châu Âu) Trong cơng trình này, người viết giá trị lý luận nội dung chất tích hợp, nêu bật ảnh hưởng khoa sư phạm tích hợp chương trình SGK kiến thức mà học sinh lĩnh hội Đây đóng góp quan trọng việc định hướng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Thế cơng trình này, tác giả ý đến ảnh hưởng chung khoa sư phạm tích hợp với tất vấn đề nhà trường, mà chưa vào cụ thể việc dạy - học tác phẩm văn chương thể loại văn học dân gian (VHDG) đặc biệt thể loại tự (trong có truyện cười) chưa quan tâm đầy đủ Mặc dù biết rằng, dạy tác phẩm VHDG dạy tác phẩm văn chương phận có đặc điểm riêng Cũng loại hình tự ngồi đặc điểm loại hình tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nói chung tự dân gian cịn có đặc điểm khác biệt, thể loại truyện cười Truyện cười dân gian Việt Nam thể loại tự chứa đựng hài, dùng tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để thực chức phê phán, châm biếm, đả kích xấu mua vui giải trí Đây loại truyện kể ngắn gọn (5-7 câu, dài 15 - 20) có mở đầu, diễn biến kết thúc câu chuyện, có nhân vật, phần lớn nhân vật có nét khó quên Truyện cười thể loại có đặc điểm riêng biệt việc dạy thể loại theo hướng tích hợp tích cực giáo viên bậc THPT vấn đề hoàn toàn Hơn nữa, lý thuyết tích hợp tích cực vấn đề chưa hẳn có cách hiểu đầy đủ trí nhà nghiên cứu người thực thi Do mà chúng tơi chọn đề tài để tìm hiểu thêm mặt lý thuyết nguyên tắc tích hợp tích cực chương trình 1.2 Đề tài cịn đƣợc lựa chọn từ thực tiễn dạy học truyện cƣời SGK Ngữ văn 10 trƣờng THPT theo yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Hiện nhà trường Việt Nam thực việc đổi chương trình sách giáo khoa (SGK) cấp học Năm học 2006-2007, SGK Ngữ văn 10 thức đưa vào dạy học đại trà tồn quốc Có nhiều thể loại văn học đưa vào chương trình phổ thông Trong SGK Văn học 10 tập phần Văn học Việt Nam (sách chỉnh lý hợp nhất) Nxb Giáo dục 2000 khơng loại truyện cười Thể loại có chương trình Văn (SGK chỉnh lý năm học 1995-1996) Với bốn truyện cười: Mất rồi, (Cháy !) ; Treo biển, Lợn cưới, áo mới; Thà chết Năm 2000 SGK Ngữ văn rút bớt lại hai truyện: Treo biển Lợn cưới, áo Cho đến năm 2006 bậc THPT SGK Ngữ văn 10 (Sách sách nâng cao) loại truyện cười với hai truyện: Tam đại gà Nhưng phải hai mày Trong trình thực chương trình SGK mới, với nhiều yêu cầu giáo viên học sinh khơng phải khơng gặp khó khăn định Giáo viên phải tìm cách tiếp cận phù hợp để hướng dẫn học sinh tự tìm tịi, khám phá tự chiếm lĩnh tri thức Thực u cầu khơng phải điều dễ dàng Trong đợt thực tế Sư phạm vừa qua, ý tìm hiểu việc dạy học truyện cười SGK Ngữ văn 10 số trường PT (Trường THPT thực nghiệm Nguyễn Gia Thiều - Gia Lâm - Hà Nội), Trường PTTH số I Lạng Giang - Bắc Giang; Trường THPT Yên Dũng số II Bắc Giang Chúng nhận thấy, thực tế việc dạy - học truyện cười trường THPT có thuận lợi (đa số HS u thích thể loại giàu tính chất lý) Song, điều khơng có nghĩa việc dạy - học truyện cười đạt hiệu mong muốn Trong học có học khai thác giống học thể văn học thành văn GV phân tích cách lập văn ngôn từ mà không đặt tác phẩm vào môi trường VHDG, thời điểm phát sinh để khai thác có lại dạy theo cách tầm chương trích cú, nhấm nháp ngơn từ, hình ảnh, làm cho HS "thấy mà không thấy rừng"; viện dẫn xa, luận bàn lan man ngồi tác phẩm Vì học, tính tích cực chủ động HS chưa phát huy, HS thụ động việc tiếp thu, lĩnh hội tác phẩm Vậy dạy - học để kích thích hứng thú lôi tất HS vào hoạt động liên tưởng, tưởng tượng, tìm tịi, khám phá, sáng tạo? Xuất phát từ lý nói trên, chúng tơi chọn đề tài nhằm góp tiếng nói giải khó khăn cho người đứng lớp thực chương trình có chúng tơi LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Vấn đề tích hợp, tích cực mơn Ngữ văn: Vấn đề tích hợp tích cực dạy - học Ngữ Văn điểm đại, thu hút không nhỏ quan tâm nhà phương pháp người làm công tác giáo dục, trở thành nội dung nhiều luận bàn, trao đổi Mặc dù có nhiều ý kiến, quan điểm bàn luận góc độ khác vấn đề cuối nhà giáo dục nhận thấy rõ hiệu tích cực vấn đề này, đặc biệt mơn Ngữ Văn Vì vậy, nhằm nâng cao chất lượng hiệu môn Ngữ Văn nhà trường, SGK Ngữ Văn biên soạn theo hướng tích hợp tích cực Từ năm học 2002-2003 bậc THCS thực thi theo chương trình SGK mới, đến năm 2006-2007 thực thi bậc THPT Tích hợp tích cực dạy - học Ngữ Văn nói chung dạy truyện cười nói riêng đặt giải số công trình báo sau: 2.1.1 Ở Ngữ Văn 6, phần “Lời nói đầu” tổng chủ biên SGK THCS Nguyễn Khắc Phi viết: “Bên cạnh hướng cải tiến chung chương trình như: giảm tài, tăng thực hành, gắn đời sống, cải tiến bật chương trình SGK mơn Ngữ văn hướng tích hợp” Điều thể rõ thay đổi cấu trúc học SGK mục: “Kết cần đạt” đặt đầu nêu mục tiêu mà HS cần đạt tới, gồm ba phần ứng với ba phân môn, văn bố trí theo hệ thống thể loại phần theo tiến trình văn học lịch sử Ngồi số lượng lớn văn hướng dẫn tìm hiểu lớp, cịn số văn tự học có hướng dẫn mang tính chất bắt buộc nhằm hình thành phát triển thói quen kỹ tự học, tự tìm tịi nghiên cứu Cũng sách này, phần “Một số vấn đề chung chương trình SGK mơn Ngữ văn THCS” có viết: “Chương trình khẳng định lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy” Ở mục “phương pháp”, quán triệt quan điểm tích cực sau: Phải phát huy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo HS, chủ thể học tập tất khâu: từ việc chuẩn bị bài, sưu tập tài liệu, phát biểu tổ, nhóm, tự đánh giá đánh giá bạn, tham quan, hoạt động thực tế theo đặc trưng mơn, … Cũng tác giả cịn đề cập tới tích cực dạy tiếng Việt, Làm văn, Ngữ văn … biểu lộ ntn? Muốn phát huy tốt tính tích cực ta phải có hình thức học tập, cách kiểm tra đánh giá … ntn? 2.1.2 Trong sách Ngữ văn 10 tập GS Phan Trọng Luân (Tổng chủ biên) phần “Lời nói đầu” nêu rõ mục tiêu cấu trúc SGK THPT có kế thừa phát triển vận dụng hướng tích hợp mức cao hơn, phù hợp với trình độ tư học sinh bậc THPT: “Học Ngữ văn để trau dồi tình cảm thẩm mỹ nhân cách Học Ngữ văn phải hướng vào sống để vận dụng kiến thức để sống đúng, sống đẹp” Đặc biệt tác giả khẳng định: “Học Ngữ văn theo tinh thần tích hợp yêu cầu quan trọng HS” Về vấn đề tích cực, tác giả cho rằng: “Điểm quan trọng SGK nhằm giúp HS tự học” Vì vậy, phần dẫn dắt HS gợi ý giúp HS tự chiếm lĩnh TPVC hay học cụ thể 2.1.3 Người quan tâm đặc biệt đến vấn đề đọc - hiểu vấn đề tích hợp, tích cực GS, TS Nguyễn Thanh Hùng Trong Tích hợp dạy học Ngữ văn đăng tạp chí Khoa học giáo dục (số tháng năm 2006) viết: “Tích hợp điểm bật chương trình SGK Ngữ văn mới, chi phối cách xây dựng chương trình, đạo nội dung phương pháp dạy học Ngữ văn” Một cách chung hiểu tích hợp (Integration) phương pháp phối hợp (Integrate) cách tốt q trình học tậpcủa nhiều mơn học phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn môn Ngữ văn Trên sở phân tích nguồn gốc tư tưởng tích hợp tác giả nêu bật ý nghĩa vấn đề tích hợp: “Tích hợp nhà trường giúp HS học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ phương pháp khối lượng tri thức tồn diện, vào tình hình khác mẻ sống đại” Trong viết này, tác giả phân tích sâu sắc có sở lý luận hiệu thực tế quan điểm tích hợp Tác giả rõ: “Mục đích bao quát nguyên tắc tích hợp chương trình SGK Ngữ văn điều kiện giáo dục phù hợp, khả thi, PPDH có hiệu sở lý luận tích hợp cách khoa học với cách thức mơ hình tích hợp đa dạng hình thành phát triển lực đọc hiểu TPVC kết hợp với việc nâng cao dần kỹ nghe, nói, đọc, viết văn hố giao tiếp cho HS” Rõ ràng là, viết giải thích nhiều khía cạnh vấn đề tích hợp như: Vì tích hợp lại điểm mới, bật chương trình SGK mới, lý luận, kỹ hiệu thực tế quan điểm dạy học Ngữ văn nào? Xét mặt phương pháp tư tưởng tích hợp bao gồm gì? … Có thể coi, tri thức quý báu giúp chúng tơi hiểu sâu vấn đề tích hợp vận dụng vào đề tài nghiên cứu 2.1.4 TS Nguyễn Văn Đường báo cáo khoa học Tích hợp dạy học Ngữ văn bậc THCS Về dạy học văn lớp THCS theo hướng tích hợp ( tạp chí Giáo dục số 10 tháng 8/2001) đề cập đến số sở lý luận thực tiễn, chất tích hợp đề phương hướng thực tích hợp học Ngữ văn, song dừng lại việc ứng dụng cho THCS 2.1.5 TS Nguyễn Trọng Hồn Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn (Tạp chí Giáo dục số 22, năm 2002) xác nhận: “Những tri thức riêng lẻ, tri thức phận dạy học tích hợp tiếp cận cách có định hướng mối quan hệ đồng học hoàn chỉnh quán theo đặc trưng mơn Nói cách khác, dạy học theo hướng tích hợp giúp HS vừa nắm kiến thức bản, vừa hình thành thái độ, lực kỹ thực tiễn mà môn học đặt Đó rèn luyện cho HS tư tổng hợp” Cũng theo TS việc dạy học tích hợp “Được nhìn nhận trình GV tổ chức hướng dẫn người học tiếp nhận chuyển hoá kiến thức từ thể tiềm sang khả thực hiện” Trên số sách bàn tích hợp, tích cực dạy học Ngữ văn mà người làm luận văn hệ thống Ngồi cịn số sách tham khảo, báo, luận văn viết tích hợp, tích cực dạy học Rõ ràng là, đề cập tới vấn đề tích hợp, tích cực thấy rằng, cơng trình nghiên cứu bàn đến góc độ khác vấn đề Nhưng nhìn chung, tác giả khẳng định vai trị quan trọng tính tất yếu, khách quan quan điểm dạy học Tuy nhiên, cơng trình có tính khái quát, chưa bàn cụ thể tới vấn đề dạy học loại thể truyện cười cho HS lớp 10 theo hướng tích hợp, tích cực 2.2 Về vấn đề dạy - học truyện cƣời SGK Ngữ văn 10 theo hƣớng tích hợp, tích cực Đối với thể loại truyện cười chương trình SGK Ngữ văn lớp 10 yêu cầu đổi phương pháp tuân thủ theo quan điểm tích hợp tích cực nên nội dung, phương hướng dạy có nhiều thay đổi Gần SGK Ngữ văn 10 thực nhà trường, có nhiều sách tham khảo xuất bản, nội dung phần nhiều theo hướng tích hợp tích cực Sách tham khảo dạy học Ngữ văn 10 chia làm hai loại: Loại sách phân tích, bình giảng tác phẩm có Ngữ văn 10; Loại sách gợi ý phương pháp dạy học Chúng xin đề cấp tới vấn đề dạy - học truyện cười số cơng trình sau: 2.2.1 Cuốn Đọc hiểu văn Ngữ văn 10 TS Nguyễn Trọng Hoàn (Chủ biên) Nxb Giáo dục, 2006 Ở thể loại truyện cười với hai tác phẩm cụ thể: Tam đại gà Nhưng phải hai mày, tác giả đưa cách chiếm lĩnh tác phẩm theo ba bước: a) Gợi dẫn: Ở bước tác giả cung cấp cho người đọc tri thức đọc - hiểu cụ thể thể loại truyện cười, khái niệm, đặc điểm, mục đích, … Nghĩa kiến thức thể loại b) Kiến thức bản: Bước tác giả ứng dụng tri thức phần gợi dẫn để khai thác tác phẩm Đặc biệt đọc tác phẩm Tam đại gà cần ý nhấn giọng câu “Dù dỉ dù dì” Khi đọc (hoặc kể) cần ý nhấn giọng chữ: “năm đồng”,”mười đồng”, “một chục, “năm ngón” Câu cuối đọc chậm nhấn giọng c) Liên hệ: Bước tác giả bình giảng dựa theo tài liệu (Hồng Tiên Tựu, “Bình giảng truyện dân gian” Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001) Như vậy, thể loại truyên cười SGK Ngữ văn 10 tác giả sách khai thác có tuân thủ theo nguyên tắc tích cực giúp người đọc nắm khai thác truyện cười gắn với đặc trưng thể loại Tuy nhiên, vấn đề tích hợp tác giả có đề cập tới, song chưa thật rõ 2.2.2 Cuốn SGV Ngữ văn 10 tập GS Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Nxb Giáo dục, 2006 Để giúp HS chiếm lĩnh phần nội dung yếu tố bất ngờ khác lại xuất hiện: Cũng cử động tác lời nói, thầy lí ngầm “thơng báo” lại cho cải biết lí bị đánh Cách kể vụ xử kiện ngắn gọn Thầy lí nói hai câu, cải nói câu, Ngơ hồn tồn im lặng … đủ, khơng có thêm chi tiết thừa Gợi dẫn 5: Vì lại nói kết hợp cử ,động tác lời nói hai nhân vật (Cải thầy lí) truyện nét độc đáo nghệ thuật gây cười truyện này? “Cải vội xoè năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm - Xin xét lại, lẽ phải mà!” Thầy lí xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, nói: “Tao biết mày phải … lại phải … hai mày!” Yêu cầu: Như tác giả dân gian dùng thủ pháp gây cười người bình dân xưa: chơi chữ độc đáo Câu nói thầy lí trả lời với câu vừa hỏi, vừa xin, vừa nhắc Cải Thú vị chỗ: thầy lí cơng nhận chỗ Cải có lẽ phải (đã nhận tiền – đồng) Nhưng ngẫu nhiên mà thầy ngừng chút, cốt để Cải phải tự nghĩ mà cố hiểu “Nhưng lại phải … hai mày!” Trong câu nói có hai từ “phải”: từ “phải” thứ mang nghĩa “lẽ phải”, “người phải” (cái đúng, người đúng, đối lập với sai, người sai); từ “phải” thứ hai điều phải làm, thiết phải có Hai lần phải, phải hai; quan hệ số lượng chất lượng vừa có lí vừa vơ lí Vơ lí xử kiện có lí thực tế quan hệ ba nhân vật Hoá lẽ phải khơng xuất phát từ luật pháp, từ cơng lí mà từ tiền, từ hối lộ Về cách xử kiện theo tiền đút lót thật lí trưởng tay tiếng xử kiện giỏi Gợi dẫn 6: Kết cuối Cải rút học gì? 125 Yêu cầu: Cải vừa tiền vừa bị đánh Rõ ràng tiền tật mang Oan ức mà kêu oan, đành ngậm bồ làm mà rút kinh nghiệm Khắc sâu ấn tượng tác phẩm: Gợi dẫn 7: sau đọc - hiểu hai văn truyện cười SGK, anh (chị) có ấn tượng người Việt Nam bình dân xưa? Nếu yêu cầu giới thiệu ngắn gọn đặc điểm truyện cười anh (chị) giới thiệu ntn? Yêu cầu: Truyện cười chứng trí thơng minh, sắc sảo tinh thần lạc quan người bình dân xưa Truyện cười phản ánh khát vọng họ xã hội công bằng, với sống yên vui, bình - Đặc điểm truyện cười + Truyện cười ngắn gọn (gói kín, mở nhanh, khơng thừa lời, thừa chi tiết) + Truyện cười có kết cấu chặt chẽ (cái đáng cười ln đặt vào tình để diễn biến tự nhiên nhanh chóng đến chỗ “gay cấn”, kết thúc bất ngờ.) 126 C PHẦN KẾT LUẬN Dựa vào cơng trình nghiên cứu khoa học truyện cười Luận văn xác định rõ: đặc điểm thể loại truyện cười lí luận đổi phương pháp dạy học văn theo hướng tích hợp tích cực Đó tiền đề lí thuyết làm sở cho việc nhận diện, định hướng tiếp cận, phân tích, khám phá truyện cười phương pháp tổ chức HS chiếm lĩnh tác phẩm truyện cười GV nhà trường phổ thông Cụ thể, luận văn xác định hướng tiếp cận truyện cười theo hướng tích hợp, tích cực: từ việc tiếp xúc bước đầu với văn tìm hiểu tính cách nhân vật cốt truyện, phát đáng cười nghệ thuật gây cười (mâu thuẫn gây cười, kết cấu, cường điệu, ngôn từ … ) để tìm hiểu ý nghĩa truyện tiếng nói tác giả dân gian Bên cạnh đó, học cịn tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt, … để từ HS có tri thức kĩ tổng hợp Ngữ văn Trong học truyện cười GV người tổ chức, hướng dẫn, định hướng HS hoạt động đa dạng để phát huy tính tích cực, chủ động họ học tập Dưới ánh sáng tiền đề lí thuyết việc dạy - học truyện cười nhà trường nêu trên, tác giả luận văn tiến hành khảo sát thực tế dạy học truyện cười SGK Ngữ văn 10 trường phổ thông - với hình thức dự giờ, trao đổi, trị chuyện với GV HS, kiểm tra kết học tập sau học HS câu hỏi … Luận văn trình bày kết khảo sát theo hai mặt: Về chương trình, SGK; Về học truyện cười Luận văn phân tích rõ kết đạt hạn chế học truyện cười trường THPT Cụ thể là: Về nội dung học: Cách phân tích phổ biến dạy truyện cười theo hướng thi pháp thể loại Thế nhưng, học truyện cười (hai 127 bài) mà dạy tiết học Do thường bị gấp rút thời gian (hết giờ) GV khai thác chưa thật triệt để, nội dung học dàn trải không khắc sâu vấn đề cốt lõi, tác phẩm cho HS trình chiếm lĩnh tác phẩm Hơn dạy học này, GV chưa thật quán triệt quan điểm tích hợp, tích cực Vì mà nội dung nghệ thuật tác phẩm qua loa đại khái Qua học HS chưa nắm đặc điểm thể loại dư âm ý nghĩa học tác phẩm Về phương pháp tổ chức học: có số dạy đề cập tới vấn đề tích hợp tích cực, song đa số học truyện cười trường PTTH phải khắc phục số hạn chế như: chưa coi trọng hoạt động bước đầu tiếp xúc với tác phẩm; GV tham kiến thức, làm việc nhiều học, chưa thật người hướng dẫn, tổ chức hoạt động HS; Việc vận dụng phương pháp gợi tìm GV chưa hợp lý cần có lựa chọn sử dụng linh hoạt biện pháp, phương pháp nhằm tích cực hố hoạt động HS học … Cũng sở thực tế việc dạy - học truyện cười theo phương pháp tích hợp, tích cực luận văn mạnh dạn đề cập đến cách tổ chức hoạt động day-học truyện cười theo hướng tích hợp tích cực cụ thể luận văn xác định đựợc hai vấn đề chính: Tổ chức dạy - học truyện cười theo hướng tích hợp; tổ chức dạy - học truyện cười theo hướng tích cực Tổ chức dạy - học truyện cười theo hướng tích hợp lại gồm hai vấn đề nhỏ: - Khả tích hợp với Làm văn (nghĩa kiến thức văn truyện cười tích hợp với kiến thức môn Làm văn ngược lại) 128 - Khả tích hợp với tiếng Việt (nghĩa kiến thức văn truyện cười tích hợp với kiến thức môn tiếng Việt ngược lại) Từ hướng đến vấn đề tổ chức dạy - học truyện cười theo hướng tích cực Luận văn đưa phương hướng cụ thể học truyện cười - Tổ chức HS đọc văn truyện cười - Tổ chức HS khám phá nội dung truyện cười - Tổ chức HS khám phá nghệ thuật gây cười Nhằm khắc phục hạn chế thực tế, luận văn tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm, thành tựu nghiên cứu dạy học truyện cười hệ trước, mạnh dạn đề xuất hướng dạy-học truyện cười theo hướng tích hợp, tích cực Do vậy, luận văn trình bày phương án Thiết kế học hai truyện cười SGK Ngữ văn 10 Sách tham khảo Nxb Giáo dục Nxb Hà Nội ấn hành, coi gợi ý quý báu để giáo viên phổ thông tham khảo Đồng thời tác giả luận văn đề xuất giải pháp riêng mặt - Vận dụng phương pháp dạy học văn theo hướng tích hợp tích cực để xác định hướng dạy nội dung dạy cụ thể - Tổ chức học truyện cười với hoạt động song phương thầy trị Trong thầy người giữ vai trị hướng dẫn, trị chủ thể tiếp nhận, tích cực, chủ động tìm hiểu, chiếm lĩnh tác phẩm tổ chức hướng dẫn thầy Giải pháp đưa cụ thể việc thực thiết kế học hai truyện cười sách Ngữ Văn 10 theo hướng tích hợp tích cực 129 Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa việc dạy - học truyện cười trường phổ thơng khơng cịn điều phải bàn bạc Bởi lẽ điều kiện thời gian hạn hẹp, luận văn thực qua việc khảo sát đánh giá thực tế dạy học truyện cười theo hướng tích hợp, tích cực địa bàn hạn hẹp Bắc Giang, việc dạy thể nghiệm chưa thực Do đóng góp luận văn xem luống cày xới lên mảnh đất vừa khai thác Những kết đóng góp luận văn hai mặt lí luận thực tiễn dạy học truyện cười nêu nhỏ bé song có tác dụng mở hướng nghiên cứu tiếp tục cho bạn đồng nghiệp sau Tác giả luận văn mong muốn quan tâm đóng góp nhà khoa học, thầy bạn đồng nghiệp để đề tài phong phú hoàn thiện 130 THƢ MỤC THAM KHẢO Lê Bảo – Vũ Dương Quỹ (2006), Văn Ngữ văn 10 (gợi ý-đọc hiểu lời bình), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (2002), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học ngữ văn 10 (phần văn học), Nxb Giáo dục Hoàng Hữu Bội - Nguyễn Huy Quát (1997), Tài liệu tham khảo phương pháp dạy học văn nhà trường, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Đường (2001), Về dạy học văn lớp THCS theo hướng tích hợp, Tạp chí giáo dục số 10 Nguyễn Trọng Hoàn (Chủ biên) (2006), Đọc hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Trọng Hồn (2002), Tích hợp liên hội dạy học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục số 22 11 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục Hà Nội 131 13 Nguyễn Thanh Hùng (2006), Tích hợp dạy học Ngữ văn, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 14 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (1997), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học Tác phẩm văn chương trường Trung học phổ thông, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000, Nxb Giáo dục 16 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (1999), Thiết kế học Tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục 17 Phan Trọng Luận (2000), Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Phan trọng Luận (Chủ biên) (2006), SGK SGV Ngữ văn 10, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2006), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 20 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 Trung học phổ thơng, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Gia Linh (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường, Truyện dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục (In lần thứ 10) 24 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2002), Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục 25 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 132 26 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 27 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2006), SGK SGV Ngữ văn 10, tập 1, nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hồn Tiến Tựu (1996), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàn Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạynghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 31 Trần Nho Thìn (Chủ biên) (2006), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 32 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập III, Truyện cười - truyện trạng cười - truyện ngụ ngôn, Nxb Giáo dục 34 Nhiều tác giả, tài liệu bồi dưỡng (2005), Nâng cao lực cho GV Trung học phổ thông đổi Phương pháp dạy học môn Ngữ văn, Hà Nội 133 LỜI CẢM ƠN ! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Hoàng Hữu Bội - Người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo tổ phương pháp dạy học – khoa Ngữ văn trường ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP I Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ khích lệ em q trình nghiên cứu học tập trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục đào tạo Bắc Giang, Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Văn Trường THPT số II Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện cho em suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng 10 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất ntn : Như GS : Giáo sư GV : Giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TPVC : Tác phẩm văn chương TPVH : Tác phẩm văn học TS : Tiến sĩ SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên VHDG : Văn học dân gian CHÚ THÍCH TRÍCH DẪN - Phần trích dẫn gồm hai thông số đặt dấu ngoặc Giữa hai thông số dấu chấm phẩy * Thông số thứ số thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo * Thông số thứ hai số trang tài liệu mà luận văn sử dụng trích dẫn MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………… 1 Lí chọn đề tài ………………………………… Lịch sử vấn đề …………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………… Đối tượng nghiên cứu …………………………… 11 Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu ………………………… Bố cục luận văn …………………………………… 12 B PHẦN NỘI DUNG ……………………………… 13 11 11 Chƣơng 1- Cơ sở lí luận việc dạy - học truyện cƣời theo hƣớng tích hợp tích cực ……………… 13 Đặc điểm thể loại truyện cười ……………… 1.1 13 1.1.1 Khái niệm truyện cười …………………………… 13 1.1.2 Phân loại truyện cười ……………………………… 16 1.1.2.1 Truyện khôi hài …………………………………… 17 1.1.2.2 Truyện trào phúng ………………………………… 18 1.1.3 Sơ lược thi pháp truyện cười …………………… 20 1.1.3.1 Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu thi pháp thể loại ………………………………………………… 20 1.1.3.2 Thi pháp chung truyện cười “Nghệ thuật gây cười” ……………………………………………… 21 1.1.3.3 Xung đột truyện cười ……………………… 27 1.1.3.4 Kết cấu truyện cười …………………………… 28 1.1.3.5 Ngôn ngữ truyện cười ……………………… 30 1.1.4 Cách hướng dẫn HS tiếp cận truyện cười ………… 32 1.1.4.1 Khái niệm tiếp cận ………………………………… 32 1.1.4.2 Tiếp cận truyện cười ……………………………… 32 1.2 Ngun tắc tích hợp tích cực chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông ……………… 34 1.2.1 Nguyên tắc tích hợp ……………………………… 34 1.2.2 Nguyên tắc tích cực ……………………………… 42 Chƣơng 2- Tổ chức dạy - học truyện cƣời theo hƣớng tích hợp tích cực ……………………… 47 2.1 Khảo sát việc thực thi Chương trình, SGK Ngữ văn 10 học truyện cười ………… 47 2.1.1 Về chương trình …………………………………… 48 2.1.2 Về SGK …………………………………………… 49 2.1.3 Về học truyện cười theo hướng tích hợp tích cực ………………………………………………… 51 2.1.3.1 Hoạt động thầy trò học Nhưng phải hai mày ………………………………… 51 2.1.3.2 Hoạt động thầy trò học Tam đại gà ……………………………………………… 55 2.1.3.3 Nhận xét thực tế hoạt dộng thầy trò học truyện cười trường phổ thông ……………… 58 2.1.4 2.2 Kết hoạt động dạy truyện cười GV theo hướng tích hợp tích cực (qua phiếu điều tra) … 61 Tổ chức dạy - học truyện cười theo hướng tích hợp ………………………………………………… 62 2.2.1 Khả tích hợp với Làm văn …………………… 62 2.2.2 Khả tích hợp với tiếng Việt ………………… 65 2.3 Tổ chức dạy - học truyện cười theo hướng tích cực ………………………………………………… 68 2.3.1 Tổ chức HS đọc văn truyện cười ……………… 68 2.3.1.1 Đọc diễn cảm ……………………………………… 68 2.3.1.2 Đọc diễn cảm truyện cười ………………………… 69 2.3.2 Tổ chức HS khám phá nội dung truyện cười ……… 71 2.3.2.1 Truyện Tam đại gà …………………………… 71 2.3.2.2 Truyện Nhưng phải hai mày …………… 76 2.3.3 Tổ chức HS khám phá nghệ thuật gây cười ……… 78 2.3.3.1 Truyện Tam đại gà …………………………… 79 2.3.3.2 Truyện Nhưng phải hai mày …………… 81 Chƣơng - Thiết kế học hai truyện cƣời sách Ngữ văn 10 theo hƣớng tích cực tích hợp … 86 3.1 Thiết kế học hai truyện cười SGK Ngữ văn 10 sách tham khảo …………………… 86 3.1.1 Giới thiệu tổng quát sách thiết kế học Ngữ văn 10 ấn hành …………………………… 86 3.1.2 Tóm lược phương án dạy học nêu sách tham khảo ……………………………… 86 Phương án dạy học tác giả luận văn đề xuất 3.2 3.2.1 119 Tam đại gà …………………………………… 112 3.2.1.1 Định hướng dạy học ……………………………… 119 3.2.1.1 Tiến trình dạy học ………………………………… 119 3.2.2 Nhưng phải hai mày ……………………… 115 3.2.2.1 3.2.2.2 C Định hướng dạy học ……………………………… 123 Tiến trình dạy học ………………………………… 123 PHẦN KẾT LUẬN 126 Thư mục thạm khảo ……………………………… 131 ... việc dạy - học truyện cười theo hướng tích hợp tích cực Chương 2: Tổ chức học truyện cười theo hướng tích hợp tích cực Chương 3: Thiết kế học hai truyện cười sách Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp tích. ..ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM NGUYN THỊ THANH TÂM DẠY - HỌC TRUYỆN CƯỜi TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC... trình sách giáo khoa (SGK) cấp học Năm học 200 6-2 007, SGK Ngữ văn 10 thức đưa vào dạy học đại trà tồn quốc Có nhiều thể loại văn học đưa vào chương trình phổ thơng Trong SGK Văn học 10 tập phần Văn

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:56

Hình ảnh liên quan

HS lập bảng hệ thống so sánh. - Dạy - học truyện cười trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực.pdf

l.

ập bảng hệ thống so sánh Xem tại trang 84 của tài liệu.
HS lập bảng hệ thống so sánh. - Dạy - học truyện cười trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực.pdf

l.

ập bảng hệ thống so sánh Xem tại trang 109 của tài liệu.
- Dùng hình thức chơi chữ để gây cười. Đây là lời thầy lí: „Tao biết … hai mày” . Phải trong câu  nói này  mang nhiều ý nghĩa - Dạy - học truyện cười trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo hướng tích hợp và tích cực.pdf

ng.

hình thức chơi chữ để gây cười. Đây là lời thầy lí: „Tao biết … hai mày” . Phải trong câu nói này mang nhiều ý nghĩa Xem tại trang 120 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan