Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi).pdf

98 351 0
Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi).pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi).pdf

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠi HỌC SƯ PHẠM LIÊU THANH HẢI BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BÀI NGUYỄN TRÃI) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN - TIẾNG VIỆT Mã số : 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái nguyên, năm 2007 Công trình đ-ợc hoàn thành tại: Tr-ờng Đại học S- phạm Đại học Thái Nguyên Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Giáo s- Phan Trọng Luận Phản biện 1: PGS, TS Nguyễn Huy Quát Tr-ờng: Đại học s- phạm- Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: TS Hoàng Hữu Bội Tr-ờng: Đại học s- phạm- Đại học Thái Nguyên Luận văn đ-ợc bảo vệ tr-ớc Hội đồng chấm luận văn họp Tr-ờng Đại học S- phạm- Đai học Thái Nguyên Ngày 16 tháng 11 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận văn Th- viện tr-ờng ĐHSP Thái Nguyên LI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS Phan trọng Luận, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy khoa Ngữ Văn, khoa Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Trong q trình làm đề tài, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình Trường THPT Lục Ngạn số II- Bắc Giang Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người ln bên tơi, động viên tơi suốt q trình hồn thành khố học Thái ngun, ngày 01 tháng 10 năm 2007 Tác giả Liêu Thanh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mục lục Trang Phần một: Mở đầu…………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… 3 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài……………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………… Phần hai: Nội dung………………………………………………… Chương 1: Khảo sát chất lượng dạy học học tác gia Nguyễn Trãi THPT- lớp 10, tập 2…………………… 1.1 Mục đích khảo sát……………………………………………… 1.1.1 Tìm hiểu thực trạng tải học tác gia (Nguyễn Trãi) 1.1.2 Đánh giá ảnh hưởng vấn đề tải hiệu chung dạy học học tác gia (Nguyễn Trãi)……………… 1.2 Quá trình khảo sát……………………………………………… 10 1.2.1 Khảo sát khối lượng mức độ kiến thức trình bày SGK với tương quan thời gian mà phân phối chương trình cho phép 10 1.2.2 Khảo sát giáo án phương pháp dạy giáo viên…………… 13 1.2.3 Khảo sát phương pháp học tập mức độ tiếp thu học sinh… 19 1.2.4.Nhận định khái quát…………………………………………… 22 Chương 2: Nguyên tắc biện pháp giảm tải……………………… 25 2.1 Vấn đề tải thực trạng vấn đề tải kiến thức THPT… 25 2.1.1 Thực trạng tải kiến thức THPT………………………… 25 2.1.2 Nguyên nhân tình trạng tải…………………………… 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.3.Yêu cầu giảm tải………………………………………………… 31 2.2 Quá tải học tác gia văn học……………………………… 32 2.2.1 Thực trạng tải dạy học học tác gia văn học (Tác gia Nguyễn Trãi)…………………………………………… 32 2.2.2 Nguyên nhân tình trạng tải dạy học học tác gia 35 2.2.3 Yêu cầu giảm tải học tác gia Nguyễn Trãi……………… 38 2.3 Những biện pháp giảm tải học tác gia Nguyễn Trãi… 40 2.3.1 Đổi tư dạy học (quan niệm hiệu học kiến thức mà cách nắm kiến thức)………………………… 40 2.3.2 Giáo viên phải biết lựa chọn kiến thức then chốt……………… 44 2.3.3 Phát huy khả tự tìm kiếm kiến thức học sinh………… 50 2.3.4 Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học học tác gia văn học nhà trường phổ thông………………………………… 62 Chương 3: Thiết kế thực nghiệm…………………………………… 70 3.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 70 3.2 Đối tượng thực nghiệm…………………………………………… 70 3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm………………………………… 70 3.3.1 Lược thuật tóm tắt cách dạy phổ biến nay………………… 70 3.3.2 Thiết kế học tác gia Nguyễn Trãi chương trình Ngữ văn lớp 10…….…………………………………………… 70 3.3.3 Tổ chức giảng dạy thực nghiệm………………………………… 83 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm………………………………… 83 Phần ba: Kết luận…………………………………………………… 86 Bảng giải………………………………………………………… 88 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 89 Phụ lục………………………………………………………………… 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quá tải vấn đề xúc thực tiễn dạy- học nhà trường phổ thông Điều thể hiện: nhà quản lý giáo dục lo lắng tải, kêu gọi phải giảm tải, giảm sức ép người học; công văn, thị nhà quản lý giáo dục như: Chủ trương Bộ GDĐT giảm tải chương trình Giáo dục phổ thơng (Quy định giảm tải Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 16/05/2000) Tình trạng tải nhà trường phổ thông sức nặng trở thành vấn đề nhức nhối giáo viên học sinh Giáo viên- người trực tiếp thực thi chương trình kêu ca nhiều tải; thời lượng dành cho tiết học 45 phút, trừ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ học cịn chưa đầy 40 phút! Đó thực tế mà giáo viên đứng lớp nhận thấy Có học tiết vừa tìm hiểu tác giả, lại vừa khai thác nội dung tác phẩm, như: Bài học Truyện thơ, Chinh phụ ngâm, Hương Sơn phong cảnh ca… Đó nguyên tải Sự xúc khơng có vậy, Học sinh người trực tiếp chịu sức ép vấn đề tải Do thời gian ít, phải học nhiều mơn, chưa kể đến số thầy địi hỏi cao Chuyện học sinh khơng làm hết trước đến lớp, làm bài, soạn đối phó phổ biến Quá tải học đường khơng cịn chuyện người mà trở thành nỗi lo lắng chung toàn xã hội, phụ huynh học sinh lo lắng nhiều sức ép học tập em mình, Báo chí lên tiếng nhiều tình trạng q tải học đường Đây vấn đề mới, ngược lại tình trạng tải nhà giáo, nhà nghiên cứu giáo dục cảnh báo từ lâu như: viết " Chuyện tải học đường" Giáo sư Phan Trọng Luận nhiều ý nghĩa cho người viết SGK cải cách hay phân ban Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài học tác gia kiểu tiềm ẩn nhiều yếu tố, tiền đề cho việc tải Kiểu học tác gia thường bao gồm phần như: Cuộc đời người nhà văn, phần có kiến thức đời, gia đình, thời đại nhà văn; Phần thứ hai nghiệp văn chương, phần kiến thức thể loại, quan điểm, tư tưởng, thành tựu, nội dung phong cách sáng tác nhà văn Như vậy, học tác gia chứa đựng dung lượng lớn kiến thức, thuộc nhiều lĩnh vực khác (Bao gồm kiến thức khái quát kiến thức cụ thể) Mặt khác, nhiều kiến thức trùng lặp, học lại thiên cung cấp kiến thức nên hiệu học không cao Tác gia Nguyễn Trãi tác gia tiêu biểu nhà trường phổ thông Ông nhà văn lớn, nhà văn hoá lớn, nhà quân kiệt xuất, đời đầy bi kịch Nguyễn Trãi có nghiệp sáng tác to lớn, với nhiều thể loại, nhiều lĩnh vực lĩnh vực ông thành công Nguyễn Trãi nhà quân kiệt xuất kháng chiến chống giặc Minh xâm lược, Ông đại tướng quân nghĩa quân Lam Sơn, sát cánh Lê Lợi đánh tan quân Minh xâm lược giành lại độc lập cho đất nước Không vậy, Nguyễn Trãi cịn nhà văn hố lớn Năm 1980, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận Nguyễn Trãi danh nhân văn hoá giới Phương pháp giảng dạy giáo viên kiểu tác gia cịn gặp lúng túng, chưa tìm phương pháp giảng dạy hợp lí hiệu Thực tế cho thấy, học tác gia giáo viên giảng dạy phương pháp thuyết trình, giảng giải từ đầu đến cuối, học sinh nghe ghi Như vậy, học không phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Điều ngược lại với phương pháp dạy học đại; Phương pháp dạy học đại lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, thầy người hướng dẫn, trò chủ thể hoạt động Tuy nhiên, với khối lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kiến thức lớn, phức tạp, quỹ thời gian có hạn, giáo viên lại chưa tìm phương pháp giảng dạy hợp lí, nguyên nhân dễ dẫn đến tải Xuất phát từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Biện pháp giảm tải học tác gia trung học phổ thông(Bài Nguyễn Trãi)" với mong muốn góp phần đề xuất giảm tải học tác gia văn học nhà trường phổ thông xu phát triển chung giáo dục nước nhà II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hiện tượng tải kiến thức nhà trường phổ thơng khơng cịn chuyện riêng người làm giáo dục mà trở thành vấn đề xúc tồn xã hội, mối quan tâm lo lắng toàn ngành giáo dục tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật ngày mạnh mẽ Đứng trước tình trạng đó, nhà quản lí, nghiên cứu giáo dục bỏ khơng cơng sức để tìm hiểu nguyên nhân tượng tải đề xuất biện pháp giảm tải cho chương trình giảng dạy, học tập nhà trường phổ thơng Trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 342- Chuyên đề q II/2000 tác giả Phạm Minh Chí có viết: "Về vấn đề giảm tải nội dung chương trình, Sách giáo khoa trung học" Trong viết, tác giả cách khắc phục hữu hiệu tình trạng tải, điều chỉnh nội dung Sách giáo khoa, cần mạnh dạn cắt bỏ phần trùng lặp mơn học mà chương trình xây dựng kiểu đồng tâm phần trùng lặp mơn nhóm Đưa khỏi chương trình phổ thơng (hoặc giảm thời lượng) tri thức đơn giản mà học sinh tiếp nhận qua kênh thông tin khác, bỏ tri thức không phù hợp với lứa tuổi Cũng tạp chí có viết "Ngun tắc giảm tải nội dung, chương trình Sách giáo khoa bậc trung học" hai tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương Nguyễn Hữu Chí (Viện khoa học giáo dục) Hai tác giả cho rằng: muốn giảm tải phải rà soát lại chương trình Sách giáo khoa, cắt giảm, hạ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mức độ kiến thức khó, phức tạp, khơng phù hợp với đa số học sinh; số phần lý thuyết không thiết thực với học sinh nên gạt bỏ Các nhà soạn sách nên mạnh dạn cắt bỏ nội dung trùng lặp gần giống môn học, lớp môn học Ngày 16/05/2000, Bộ giáo dục Đào tạo ban hành quy định giảm tải chương trình giáo dục tất cấp học Báo Giáo dục Thời đại- số 48/2003, tác giả Nguyễn An Cư có bài: "Sau ba năm thực quy định giảm tải" Theo tác giả, sau ba năm thực quy định cịn nhiều vấn đề nẩy sinh Đơn cử bậc trung học sở Sách giáo khoa tái nội dung chỉnh sửa không in sửa lại Điều tạo nhầm lẫn cho học sinh phụ huynh học sinh, chí giáo viên đứng lớp Do vậy, học sinh không giảm tải mà cịn phải học chương trình nặng hơn! Cùng bàn vấn đề tải, Giáo sư Phan Trọng Luận có bài: "Một hội tốt để đổi đồng chương trình, Sách giáo khoa phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng" đăng Tạp chí Giáo dục số 64(08/2003) Giáo sư đưa ý kiến: "Chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn lần cần xây dựng chỉnh thể văn hoá mở nhiều mối quan hệ: đặc trưng văn chương với nhiệm vụ trị, giai đoạn cách mạng; nội dung chương trình với đặc điểm lứa tuổi học sinh thời kì lịch sử định; nội dung chương trình tiến gắn liền với phương pháp đại, tri thức nhân văn gắn liền với hệ thống kĩ cần hình thành; mối quan hệ phận Văn- Tiếng việt Làm văn; mối quan hệ Ngữ văn với mơn khác chương trình; mối quan hệ chương trình THPT với chương trrình THCS hệ thống hoàn chỉnh; thành tựu khoa học kế cận hiểu biết giáo dục đại mơ hình nhà trường đại" Từ quan điểm này, chương trình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngữ văn giảm tải ba phân môn Văn học, Tiếng việt Làm văn tích hợp cách khoa học, tránh vướng mắc thập kỉ qua (Điều thể rõ Sách giáo khoa thực từ năm học:2006- 2007) Trong viết, cơng trình nghiên cứu chúng tơi đặc biệt ý tới Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: "Một số biện pháp giảm tải học văn học sử THPT qua bài: Khái quát văn học Việt nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945"(2005) tác giả Nguyễn Thu Hoà Sau khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học học Văn học sử nhà trường phổ thông, tác giả nguyên nhân tình trạng tải, đồng thời đưa số biện pháp giảm tải Theo tác giả Nguyễn Thu Hoà, nguyên nhân tình trạng tải dạy học Văn học sử "tính lịch sử" Văn học sử "Lịch sử Văn học lịch sử phát triển ngôn ngữ nghệ thuật, chứa đựng nội dung, tư tưởng, tình cảm người qua thời đại"(1) Lịch sử văn học Việt nam phát triển với quy luật phát triển văn học dân tộc, phát triển Cách mạng dân tộc Mặt khác, văn học dân tộc khác lại có khác nhau(tư tưởng, tình cảm thẩm mĩ khác nhau) Do đặc điểm trên, nên giảng dạy học Văn học sử phải đảm bảo tính lịch sử tính văn học Tính lịch sử lịch sử văn học thông sử, lịch sử phát triển nội dung, hình thức văn học Do vậy, nội dung học thường lớn Bao gồm kiến thức lý luận kiến thức văn học; vừa có kiến thức khái quát, vừa có kiến thức cụ thể, học dễ dẫn đến tình trạng tải Tác giả Nguyễn Thu Hoà cho rằng: tình trạng tải dạy học Văn học sử mâu thuẫn khối lượng kiến thức cần truyền đạt với thời gian tính vừa sức tạo nên tải lâu dạy học Văn học sử Tác giả lấy ví dụ: sách giáo khoa hành lớp 11 bài: "Khái quát Văn học Việt nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Bình Ngơ đại cáo văn u nước lớn thời đại, tuyên ngôn độc lạp chủ quyền dân tộc, cáo trạng tội ác kẻ thù, hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn GV: Tư tưởng nhân nghĩa thể thơ văn nguyễn Trãi nào? (Giáo viên yêu cầu học sinh tái lại kiến thức học chgương trình lớp 8- bài: Nước Đại Việt ta (trích Đại cáo Bình Ngơ)) HS: Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gắn liền với yêu nước, thương dân Trước cảnh nước nhà tan, Nguyễn Trãi thoát khỏi tư tưởng trung hiếu nhỏ hẹp, đặt lòng yêu nước, thương dân lên hết: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" Yêu nước gắn với thương dân, việc nhân nghĩa nhằm làm cho nhân dân sống yên ổn, diệt trừ bạo tàn bảo vệ sống muôn dân trăm họđó tư tưởng chủ đạo suốt đời Nguyễn Trãi GV: Nhân nghĩa theo quan niệm Nguyễn Trãi khơng bó hẹp khn khổ lễ giáo phong kiến Khi Đất nước bình, ơng mong ước có chế độ sáng suốt để mn dân trăm họ ấm no, hạnh phúc: "Dẽ có Ngu cần đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương" Ơng nhìn sức mạnh vơ địch nhân dân: "Lật thuyền biết thuyền nước Cậy hiểm khôn xoay mệnh trời" Nguyễn Trãi thể rõ tư tưởng trọng dân, coi dân làm gốc cong xây dựng, tái thiết đất nước Chính vậy, Nguyễn Trãi ln có tâm niệm làm quan phải lo cho dân ấm no, hạnh phúc an hưởng thái bình Cả đời làm quan ông không lúc ông nghĩ cho dân, cho nước Chỉ tiếc rằng, lúc lâm chung ông chưa thực ước nguyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn GV: Thơ trữ tình chứa đựng cảm xúc, suy tư nhà thơ sống Nguyễn Trãi thể cảm xúc, suy tư thơ mình? HS:- Hai tập thơ "Quốc âm thi tập" "Ức Trai thi tập" ghi lại hình ảnh Nguyễn Trãi vừa người anh hùng vĩ đại, vừa người trần Trong sáng tác, ông thể rõ lí tưởng người anh hùng: "Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộ nước triều đơng" (Thuật hứng- 2) - Trong thơ cịn thể phẩm chất tốt đẹp người quân tử hình ảnh tượng trưng: trúc có dáng vể thẳng, cứng cỏi; mai có dáng vẻ tao; tùng có sức sống khoẻ khoắn… Tất phẩm chất Nguyễn Trãi làm đẹp cho thân mà để giúp dân, giúp nước: "Dành để trợ dân này"(Tùng) - Nguyễn Trãi cịn thể nỗi đau trước nghịch cảnh éo le sống người, trước thói địi đen bạc: "Đắc thân thích chen chân đến Thất sở láng giềng ngảnh mặt đi" ( Tự thuật- 12) Ở Mạn thuật- 14, nhà thơ lại viết: "Ngồi chưng chốn thơng hết Bui lịng người cực hiểm thay!" - Ơng cịn thể tình yêu sâu sắc thiên nhiên, đất nước, người sống Thiên nhiên bình dị, dân dã, từ núc nắc, lảnh mùng tơi đến bè rau muống vào thơ Nguyễn Trãi cách tự nhiên: "Núi láng giềng, chim bầu bạn Mây khách khứa, nguyệt anh tam" (Thuật hứng- 19) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Trãi thường gửi gắm tâm thơ để truyền kinh nghiệm sống cho hệ sau: "Chơi đứa dại nên bầy dại Kết người khơn, học nết khơn" (Bảo kính cảnh giới- 21) Thơ Nguyễn Trãi có câu nói nghĩa vua tơi, tình cha cảm động; "Khỏi triều quan hay ơn chúa- Sinh cảm đức cha" (Trần tình- 3); "Ni biết lịng cha mẹ- Thấy loạn hay đời Thuấn Nghiêu" (Bảo kính cảnh giới- 8) GV: Trong thơ mình, Nguyễn Trãi thể tình yêu quê hương nào? HS: Nguyễn Trãi gắn bó tha thiết với q hương, ơng ln dành tình cảm u mến, nhớ thương quê hương Nơi Chi Ngại, Côn Sơn nhà thơ ông ngoại sống thuở thiếu thời Quê cánh đồng Nhị Khê với bao kỉ niệm tuổi thơ Tất lên thơ Nguyễn Trãi với tình cảm thiết tha, sâu nặng điều tất yếu sống nhà thơ 2.3 Tổ chức hướng dẫn học sinh kết luận học GV: Hãy trình bày nét khái quát gia trị nội dung nghệ thuật sáng tác thơ văn Nguyễn Trãi? HS: Nguyễn Trãi thiên tài văn học, người mở đường cho văn học Việt Nam phát triển giai đoạn Thơ văn Nguyễn Trãi có đóng góp quan trọng nội dung nghệ thuật - Về nội dung: Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn văn học dân tộc lòng yêu nước tinh thần nhân đạo - Về nghệ thuật: Thơ văn Nguyễn Trãi có đóng góp lớn ngơn ngữ thể loại( Nguyễn Trãi văn luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc ơng người có cơng đầu việc Việt hố thơ Đường luật Đồng thời Nguyễn Trãi người có cơng lớn làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học giàu đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn GV: Qua học tác gia Nguyễn Trãi, cần ghi nhơ điểm bản? (yêu cầu học sinh nêu mục Ghi nhớ sách giáo khoa) HS: Nguyễn Trãi bậc anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài có lại người phải chịu oan khiên thảm khốc thời phong kiến Ông nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh nhân văn hoá giới, có đóng góp to lớn cho phát triển văn hoá, văn học dân tộc 2.4 Luyện tập GV: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh phát biểu mức độ tiếp thu sau học học tác gia Nguyễn Trãi - Những nhân tố ảnh hưởng đến đời Nguyễn Trãi? - Tại nói thơ văn Nguyễn Trãi kết hợp hài hoà người anh hùng người trần thế? HS: Phát biểu theo mức độ nhận thức 2.5 Tổ chức hướng dẫn học sinh học nhà GV: Hướng dẫn học sinh học nhà nắm nét đời nghiệp văn thơ Nguyễn Trãi Yêu cầu: - Nguyễn Trãi nhân vật lịch sử vĩ đại kỉ XV - Tiểu sử có hai điểm bản: + Một người anh hùng, tồn tài có + Một người phải chịu nỗi oan khiên thảm khốc - Thơ Nguyễn Trãi có giá trị cao nội dung nghệ thuật: + Nội dung: Hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn: yêu nước nhân đạo +.Nghệ thuật: Có đóng góp lớn thể loại ngơn ngữ: (Thể loại: nhà văn luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc người có cơng đầu việc Việt hố thơ Đường- ông sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn Ngơn ngữ: người có cơng lớn việc làm cho tiếng Việt (chữ Nôm) trở thành ngôn ngữ văn học giàu đẹp) GV: Dặn dò học sinh học chuẩn bị cho học sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.3 Tổ chức giảng dạy thực nghiệm Chúng tiến hành dự giờ, kiểm tra đánh giá hai loại lớp để rút kết thực nghiệm - Lớp thực nghiệm gồm: 10A1, 10B3 (Trường Lục Ngạn số 2) - Lớp đối chứng gồm: 10A2, 10B1 (Trường Lục Ngạn số 2) 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Chúng tiến hành giảng dạy "Tác gia Nguyễn Trãi" lớp 10A1 10B3 trường THPT Lục Ngạn số 2, Bắc giang Lớp 10A1, giảng dạy giáo án soạn theo Sách giáo khoa Nâng cao 10B3 giảng dạy giáo án soạn theo Sách giáo khoa Chuẩn Trên sở giáo án thực nghiệm áp dụng biện pháp giảm tải, nhận thấy học sinh có hứng thú học tập, tự tin hăng hái trả lời hệ thống câu hỏi khám phá học Bằng dẫn dắt giáo viên, học sinh có đủ khả phát ý khái quát, tự làm việc với sách giáo khoa, khả tranh luận để làng sáng tỏ khái niệm văn học sử Đặc biệt, câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị giáo viên, học sinh tự tin thoải mái phát biểu học Sử dụng giáo án này, giáo viên giáo hoàn toàn chủ động thời gian tiết học phân phối chương trình cho phép Các kiến thức đảm bảo Khơng khí học tập học sinh sôi nổi, hào hứng Học sinh tự tin hoàn toàn chủ động việc tái tri thức học bậc THCS sử dụng chúng làm dẫn chứng minh hoạ cho kiến thức khái quát học Sau dạy xong tiến hành khảo sát mức độ tiếp thu học sinh Chúng sử dụng câu hỏi điều tra nêu phần (mục 1.2.3, trang 20) để khảo sát Đối tượng khoả sát học sinh lớp 10A1 lớp đối chứng lớp 10A2, trường THPT Lục ngạn số 2, Bắc giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.1: Chất lƣợng tiếp thu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Mức độ Giỏi Lớp- Khá Trung bình Dưới Trung bình Trường Tổng số HS SL % SL % SL % SL % 55 16.4 19 34.5 21 38.2 10.9 55 3.6 12 21.8 20 36.4 26 47.3 Lớp 10A1 Lớp thực nghiệm Lớp 10A2 Lớp đối chứng Theo bảng số liệu bảng 3.1 ta thấy, lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác biệt mức độ tiếp thu học sinh Mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm mức độ giỏi cao lớp đối chứng Cụ thể, mức độ giỏi 51.1% so với 25.4% mức trung bình 10.9% so với 47.3% lớp đối chứng Qua kết trên, rút số kết luận sau: + Học sinh nắm hệ thống kiến thức học Các em không nắm mà phần lớn cịn lí giải kiến thức văn học sử Điều chứng tỏ dung lượng kiến thức đưa vào học thích hợp, vừa sức khả học sinh Những kiến thức khó, phức tạp giáo viên giảng giải cặn kẽ để học sinh hiểu vận dụng trình học tập mơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn + Học sinh tổ chức tự học tập, nghiên cứu, phát huy khả độc lập, tự chủ, sáng tạo học Các em thực vận động học để khám phá kiến thức học câu hỏi gợi dẫn giáo viên Qua đó, tư biện chứng, khả khái quát hoá vấn đề em rèn luyện nâng cao + Bài giảng khơng có tượng q tải trình độ tiếp nhận học sinh Giáo viên học sinh làm chủ dạy học, làm chủ kiến thức phương pháp Từ dạy thực nghiệm đến điều tra, đánh giá két dạy thực nghiệm, nhận thấy biện pháp đề xuất luận văn có tính khả thi việc góp phần dạy học học tác gia văn học nhà trường phổ thông Áp dụng biện pháp đó, học tác gia bớt tính hàn lâm, nặng nề phù hợp với thời gian, vừa sức với học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Giảm tải nội dung chương trình phổ thông vấn thời sự, xúc Nó trở thành vấn đề quan tâm tồn xã hội Đặc biệt thời đại cơng nghệ thông tin, lượng tri thức tăng lên ngày, mà lượng thời gian dành cho tiết học có hạn Chính thế, học trở nên tải giáo viên không lựa chọn phương pháp khoa học Qua nghiên cứu, nhận thấy chìa khố cho vấn đề q tải thay đổi quan điểm dạy học Dạy học dạy cho học sinh mà điều quan trọng dạy học sinh cách chiếm lĩnh tri thức Dạy học có hiệu khơng nằm dung lượng kiến thức truyền đạt mà khả nắm vận dụng kiến thức học sinh Do vậy, để thực giảm tải vai trò người giáo viên quan trọng Họ người trực tiếp giải vấn đề tải Trong bối cảnh chung nay, giảm tải văn học sử nói chung học tác gia nói riêng vấn đề cần có quan tâm mức Văn học sử có vị trí đặc biệt quan trọng tiến trình lịch sử văn học dân tộc nói chung mơn văn học nhà trường nói riêng Bài học tác gia (văn học sử) cung cấp cho học sinh kiến thức chung từ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Nó xây dựng hoàn chỉnh chân dung đời nghiệp, phong cách sáng tác văn học nhà văn, nhà thơ lớn Chính điều đó, học tác gia THPT tải so với trình độ tiếp thu học sinh Đồng thời, tạo nên hiệu ứng chán nản, mệt mỏi cho học sinh học học tác gia Vì vậy, cần tìm biện pháp cụ thể để góp phần làm giảm tải Thông qua giảng dạy giáo án thực nghiệm kháo sát đánh giá kết thực nghiệm, nhận thấy biện pháp giảm tải cho học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn tác gia mà luận văn đề xuất có tính khả thi Những biện pháp cụ thể có mặt tích cực việc tạo học tác gia vừa với sức tiếp thu học sinh để học đạt kết mong muốn Luận văn nhiều hạn chế, người viết mong muốn đóng góp phần nhỏ bé để giải vấn đề tải học đường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG CHÚ GIẢI Phan Trọng Luận, Bài tốn q tải chương trình Sách giáo khoa phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội Phan Trọng Luận, Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử nhà trường phổ thông cấp 3, NXB Giáo dục, Hà nội, 1962 (4).Phan Trọng Luận, Chuyện tải học đường, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội, 2002 Phan Trọng Luận, Văn học giáo dục kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội, 2002 Nhiều tác giả, Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, Hà nội, 2002 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, tr12, Bộ Chuẩn, NXB Giáo dục, Hà nội, 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10, NXB Giáo dục, Hà nội Nguyễn An Cư (2003), Sau ba năm thực quy định giảm tải, Báo Giáo dục Thời đại- số 48 Nguyễn Minh Chí (2000), Vấn đề giảm tải nội dung chương trình Sách giáo khoa trung học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục-số 342 Hà Sĩ Tấn, Trần Thanh Đạm (1980), Thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục, Hà nội Trần Bá Hoành (2000), Dạy thêm, học thêm chương trình tải đâu nguyên nhân? Đâu hiệu quả?, Báo Giáo dục Thời đại, số 127 Nguyễn Thuý Hồng (2003), Hiện tượng xơ cứng giảng dạy văn nhà trường phổ thông nay, Báo Giáo dục Thời đại- số Phan Trọng Luận (1996), Xã hội văn học nhà trường, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội Phan Trọng Luận (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn (tập 1,2), NXB Giáo dục, Hà nội 10 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội 11 Phan Trọng Luận (2003), Một hội tốt để đổi đồng chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục- số 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Phan Trọng Luận (2002), Văn học Giáo dục kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội 13 Phan Trọng Luận (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, Hà nội 14 Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2006), Sách giáo khoa 10- Bộ Chuẩn, NXB Giáo dục, Hà nội 15 Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10- Bộ Chuẩn, NXB Giáo dục, Hà nội 16 Lê Bá Hán, Phương Lựu (1980), Cơ sở lý luận văn học, NXB Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, Hà nội 17 Bạch Mai (2000), Cần tìm chất tượng tải giáo dục, Báo Giáo dục Thời đại- số 93 18 Nguyễn Đăng Na (2005), Bình Ngơ đại cáo- Một số vấn đề chữ nghĩa, Văn học tuổi trẻ, NXB Giáo dục, Hà nội 19 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Về cảm quan Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi, Tạp chí Văn học 20.Trần Đình Sử (Chủ biên, 2006), Sách giáo khoa lớp 10- Bộ Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà nội 21 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10- Bộ Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà nội 22 Lã Nhâm Thìn (2000), Ảnh hưởng Đạo gia thơ văn Nguyễn Trãi, Tạp chí Văn học 23 Trần Nho Thìn (2000), Bình Ngơ đại cáo ánh sáng loại hình học văn hố trung đại, Tạp chí văn học 24 Minh Tuý (2000), Có thực tải nội dung từ giáo viên, Báo Giáo dục Thời đại- số 124 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Hà Bình Trị (2001), Nên đổi phương pháp dạy học văn THPT nào, Báo Giáo dục Thời đại- số79 26 Phạm Văn Trọng (2004), SGK Ngữ văn 10 chuẩn bị nào?, Văn học tuổi trẻ, NXB Giáo dục, Hà nội 27 Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm (1999), NXB Giáo dục, Hà nội 28 Nguyễn Đình Vì (2005), Giảm tải vai trị người thày số 1, Bào tuổi trẻ 29 Phạm Thị Xuyến (204), Rèn luyện lực tự học cho học sinh học văn học sử qua hình thức tranh luận, Tạp chí Giáo dục- số 102 30 Nhiều tác giả (2000), Sách giáo khoa lớp 10- Chỉnh lý, NXB Giáo dục, Hà nội 31 V.A Nhikonxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Câu hỏi khảo sát (Chất lƣợng tiếp thu học sinh) 1.1 Câu hỏi: Câu 1: Nguyễn Trãi sống giai đoạn lịch sử nào? (Năm, triều đại phong kiến, kiện lịch sử tiêu biểu) Câu 2: Anh (chị) hiểu biết đời Nguyễn Trãi? Câu 3: Anh (chị) đọc tác phẩm Nguyễn Trãi? Hãy giới thiệu sơ lược tác phẩm tiêu biểu? Câu 4: Hãy chọn đáp án cho câu hỏi sau: Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) năm nào? a 1395 b 1400 c.1405 d 1410 Nguyễn Trãi chịu nỗi oan thảm khốc (giết ba họ- tru di tam tộc) vào năm nào? a 1428 b 1438 c 1440 d 1442 Nguyễn Trãi UNESCO cơng nhận Danh nhân văn hố giới vào năm nào? a 1980 b 1985 c 1990 d.2000 Câu 5: Nêu ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi 1.2 Đáp án: Câu 1: Học sinh trình bày nét sau: - Nguyễn Trãi sống nửa sau kỉ XIV đến Nửa đầu kỉ XV - Trải qua ba triều đại phong kiến: Trần, Hồ Hậu Lê - Các kiện tiêu biểu: nhà Trần suy vi, nhà Hồ lên nắm quyền; 1407 giặc Minh sang xâm lược nước ta; Năm 1417, khởi nghĩa Lam Sơn (Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo) dậy đánh đuổi giặc Minh giành thắng lợi, năm 1428 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 2: Học sinh cần trình bày nét sau: - Về gia đình: Nguyễn Trãi sinh gia đình có truyền thống u nước, văn hố văn học Cha nho sinh nghèo đỗ Thái học sinh thời Trần, mẹ gái quan tư đồ Trần Nguyên Đán triều Trần - Về thân: Nguyễn Trãi (1380- 1442), quê gốc làng Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương Ơng đỗ Thái học sinh làm quan cho nhà Hồ Giặc Minh sang xâm lược, Nguyễn Trãi giúp Lê Lợi đánh tan quân xâm lược + Nguyễn Trãi người ln hết lịng lo cho dân, cho nước Tam nguyện lớn ông muôn dân trăm họđược ấm no hạnh phúc + Cuộc đời ông phải chịu nỗi oan thảm khốc- giết ba họ => Cuộc đời Nguyễn Trãi đời người anh hùng, người toàn đức, toàn tài Câu 3: Học sinh cần giới thiệu tá phẩm sau: - Quân trung từ mệnh tập - Bình Ngơ đại cáo - Cơn Sơn ca - Cảnh ngày hè Câu 4: Đáp án đúng: b; d; a Câu 5: Học sinh cần trình bày ý sau: - Giá trị nội dung: Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn văn chương dân tộc: lòng yêu nước tinh thần nhân đạo - Giá trị nghệ thuật: Văn chương Nguyễn Trãi có đóng góp lớn hai bình diện văn học thể loại ngôn ngữ- Thể loại: Nguyễn Trãi nhà văn luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc người có cơng đầu việc Việt hố th Đường luật Ngơn ngữ: Ơng góp phần làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học giàu đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tài: Biện pháp giảm tải học tác gia trung học phổ thông (Bài Nguyễn Trãi) nên tập trung vào khảo sát, nghiên cứu học tác gia Nguyễn Trãi chương trình nhà trường phổ thơng(lớp 10) đưa biện pháp giảm. .. dạn nghiên cứu đề tài: "Biện pháp giảm tải học tác gia trung học phổ thông (Bài Nguyễn Trãi)" với mong muốn góp phần đề xuất giảm tải học tác gia văn học nhà trường phổ thông xu phát triển chung... thể vấn đề tải dạy học tác gia văn học( tác gia Nguyến Trãi) trung học phổ thông( THPT) 1.1.2 Đánh giá ảnh hưởng vấn đề tải hiệu chung dạy học tác gia Nguyễn Trãi Bài học tác gia văn học phần quan

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Cỏc đơn vị kiến thức khỏi quỏt - Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi).pdf

Bảng 1.1.

Cỏc đơn vị kiến thức khỏi quỏt Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.2: Cỏc đơn vị kiến thức cụ thể - Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi).pdf

Bảng 1.2.

Cỏc đơn vị kiến thức cụ thể Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.3: Mức độ tiếp thu bài của học sinh. - Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi).pdf

Bảng 1.3.

Mức độ tiếp thu bài của học sinh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.1: Chất lƣợng tiếp thu bài của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.  - Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi).pdf

Bảng 3.1.

Chất lƣợng tiếp thu bài của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan