Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

101 549 1
Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt NamLời nói đầuTrong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng, bất kì một doanh nghiệp nào, cá nhân hoạt động kinh doanh nào cũng đều phải quan tâm tới tình hình tài chính của đơn vị mình. Không chỉ có bản thân doanh nghiệp mà theo sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá thì sự quan tâm đến tình hình của các đơn vị bạn đối với doanh nghiệp là không thể thiếu. Tuy nhiên, không phải bất kì thông tin nào của doanh nghiệp cũng đợc phản ánh trung thực, hợp lí, khách quan. Do đó, để tạo niềm tin cho những ngời quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp thì hoạt động kiểm toán là không thể thiếu đợc.Kinh tế thị trờng với sự quản lí vĩ mô của Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cũng nh nhiều thách thức cho các doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh đó, các doanh nghiệp luôn phải nỗ lực không ngừng để chiến thắng trên thị trờng. Kinh tế thị trờng có thể làm cho doanh nghiệp phát triển nhng nó cũng làm chính doanh nghiệp bị thua lỗ. Để đảm bảo cho tình hình tài chính đợc ổn định, đồng thời để có thể bù đắp cho các khoản tổn thất có thể xảy ra, doanh nghiệp sẽ trích lập các khoản dự phòng cho những dự tính có thể bị mất. Đódự phòng giảm giá cho các khoản đầu t tài chính, cho hàng tồn kho hay dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi.Các khoản dự phòng đợc coi nh là một phần chi phí đợc tính vào kết quả kinh doanh trong kì của doanh nghiệp. Việc làm này một phần giúp doanh nghiệp có thể tránh khỏi những khoản tổn thất, nhng một mặt cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc cố tình ghi tăng hoặc giảm chi phí, điều chỉnh lợi nhuận theo ý muốn chủ quan của Ban Giám đốc đơn vị.Các khoản dự phòng luôn là đối tợng quan tâm đặc biệt của kế toán kiểm toán bởi tính trọng yếu của nó cũng nh mối liên hệ của nó tới các chỉ tiêu khác trên Báo cáo tài chính. Việc đa ra những đánh giá, nhận xét đối với các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính cũng phụ thuộc vào ý kiến nhận xét đối với các khoản dự phòng. Khi tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính cho bất kì doanh nghiệp nào, kiểm toán các khoản dự phòng luôn đợc cân nhắc, xem xét kĩ lỡng vì các khoản dự phòng thờng có rủi ro cao.Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt Nam em đã chọn đề tài: Tìm hiểu quy trình kiểm toán Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A1 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt Namcác khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt Nam thực hiện.Mục đích của đề tài này là tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính, trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm tìm h-ớng hoàn thiện.Nội dung đề tài gồm:Phần I: Lí luận cơ bản về kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chínhPhần II: Thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt Nam thực hiệnPhần III: Bài học kinh nghiệm phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán của Công ty Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt Nam Trong quá trình hoàn thành chuyên đề này, do những hạn chế về kiến thức thời gian nên trong chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc những ý kiến nhận xét của các thầy giáo, cô giáo.Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hớng dẫn Bùi Thị Minh Hải, Ban lãnh đạo toàn thể các anh chị kiểm toán viên trong Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.Hà Nội, ngày 12/5/2004Sinh viên thực tậpBùi Linh NhâmBùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A2 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt NamPhần một: lí luận cơ bản về kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chínhI.Các khoản dự phòng với vấn đề kiểm toánI.1. Các khái niệm cơ bảnTrên Báo cáo tài chính của đơn vị kiểm toán có một số chỉ tiêu mang tính chủ quan của ngời lập Báo cáo tài chính, đócác ớc tính kế toán. Theo định nghĩa trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 540: Ước tính kế toán là một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến Báo cáo tài chính đợc ớc tính trong tr-ờng hợp thực tế đã phát sinh nhng cha có số liệu chính xác hoặc cha có phơng pháp tính toán chính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu thực tế cha phát sinh nhng đã đợc ớc tính để lập Báo cáo tài chính Ví dụ:- Dự phòng giảm giá đầu t tài chính (ngắn hạn, dài hạn);- Dự phòng nợ phải thu khó đòi;- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho;- . Các khoản dự phòng đợc lập ra nhằm giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp các khoản tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, đồng thời bảo toàn vốn kinh doanh Các thuật ngữ này đ ợc hiểu nh sau:Dự phòng giảm giá đầu t tài chính: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do sự giảm giá của các khoản đầu t tài chính của doanh nghiệp có thể xảy ra trong năm kế hoạch.Nếu căn cứ vào mục đích thời hạn, dự phòng giảm giá đầu t tài chính đợc chia làm hai loại: dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn dự phòng giảm giá đầu t dài hạn. Cả hai loại này đợc lập để ghi nhận các khoản lỗ có thể phát sinh do sự giảm giá các khoản đầu t tài chính.Dự phòng phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản phải thu, có thể không đòi đợc do đơn vị nợ hoặc ngời nợ không có khả năng thanh toán trong năm kế hoạch.Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A3 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt NamDự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giảm giá vật t, thành phẩm, hàng tồn kho có thể xảy ra trong năm kế hoạch.Việc trích lập sử dụng các khoản dự phòng tại mỗi doanh nghiệp đều phải tuân theo các quy định chung của Nhà nớc cũng nh của Bộ Tài chính. Do vậy tìm hiểu về các khoản dự phòng cần có những hiểu biết về các quy định trong việc trích lập sử dụng nó.I.2. Quy định chung về các khoản dự phòngI.2.1. Đối tợng trích lập dự phòngĐể trích lập các khoản dự phòng cần xác định đối tợng trích lập dự phòng. Theo Thông t số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính, đối tợng trích lập dự phòng bao gồm:- Các chứng khoán do doanh nghiệp đầu t bị giảm giá so với giá đang hạch toán trên sổ sách;- Nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật t hàng hoá, thành phẩm tồn kho mà giá trên thị trờng thấp hơn giá trị hạch toán trên sổ sách;- Các khoản nợ phải thu khó đòi.Các doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài, các bên nớc ngoài tham gia hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam khi trích lập các khoản dự phòng phải tuân theo những quy định tại Thông t số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính.I.2.2. Điều kiện lập dự phòngThông t số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính cũng quy định chặt chẽ các điều kiện để lập dự phòng. Tại điểm b, khoản 1, mục II của Thông t số 107/2001/TT-BTC quy định, việc trích lập các khoản dự phòng (giảm giá chứng khoán đầu t tài chính, giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi) phải có các điều kiện dới đây:Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A4 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt NamĐối với các loại chứng khoán giảm giá:- Là chứng khoán của doanh nghiệp đợc doanh nghiệp đầu t theo đúng quy định của pháp luật;- Đợc tự do mua bán trên thị trờngtại thời điểm kiểm kê, lập Báo cáo tài chínhgiá thị trờng giảm so với giá đang hạch toán trên sổ sách;- Những chứng khoán không đợc phép mua bán tự do trên thị trờng thì không đ-ợc lập dự phòng giảm giá.Đối với các khoản phải thu khó đòi:- Phải có tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng đơn vị nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi;- Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải có chứng từ gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc ngời nợ về số tiền còn nợ cha trả, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ, bản thanh lí hợp đồng, cam kết nợ, bảng đối chiếu công nợ.Trong đó, quy định căn cứ để ghi nhận khoản nợ phải thu khó đòi theo Thông t số 107/2001/TT-BTC là:+ Các khoản thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, kể từ ngày đến hạn thu nợ đợc ghi trên hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ , doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhng vẫn cha thu đợc nợ;+ Trờng hợp đặc biệt, tuy thời hạn cha tới 2 năm, nhng đơn vị nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc ngời nợ có dấu hiệu bỏ trốn, đang bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thì cũng đợc ghi nhận là khoản nợ khó đòi.Đối với vật t, hàng hoá tồn kho:Doanh nghiệp đợc phép trích lập dự phòng đối với các vật t, hàng hoá tồn kho khi thoả mãn các điều kiện:- Có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn vật t, hàng tồn kho;- Là những vật t, hàng hoá thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập Báo cáo tài chínhgiá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho thấp hơn giá gốc;Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A5 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt Nam- Vật t, hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm giá so với giá gốc bao gồm: vật t, hàng hoá tồn kho bị h hỏng, kém phẩm chất, bị lỗi thời hoặc giá bán bị giảm theo mặt bằng chung trên thị trờng;- Trờng hợp vật t, hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm so với giá gốc nhng giá bán sản phẩm dịch vụ đợc sản xuất từ vật t, hàng hoá này không bị giảm giá thì không đợc trích lập dự phòng giảm giá vật t, hàng hoá tồn kho cho loại vật t, hàng hóa tồn kho đó.I.2.3. Thời điểm lập hoàn nhập các khoản dự phòngTại Khoản 3, Mục I của Thông t số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chínhquy định thời điểm lập hoàn nhập các khoản dự phòng cho các doanh nghiệp, cụ thể:- Việc trích lập hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t trong hoạt động tài chính, dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho đều đợc thực hiện ở thời điểm khóa sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính năm;- Trờng hợp doanh nghiệp đợc Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tài chính khác năm dơng lịch (bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm) thì thời điểm lập hoàn nhập các khoản dự phòng là ngày cuối cùng của năm tài chính.I.2.4. Phơng pháp lập các khoản dự phòng Lập dự phòng giảm giá các loại chứng khoán đầu tTại thời điểm lập Báo cáo tài chính năm của năm báo cáo, doanh nghiệp phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán bị giảm giá, có biến động giảm giá thoả mãn các điều kiện lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán nh đã nêu trên. Mức dự phòng cần lập cho năm kế hoạch đợc xác định theo công thức:Mức dự phòng giảm giá cần lập cho niên độ tới của chứng khoán i=Số lợng chứng khoán i hiện có cuối niên độ cần lập dự phòngxMức giảm giá của chứng khoán iTrong đó:Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A6 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt NamMức giảm giá của chứng khoán i=Giá gốc ghi sổ kế toán của chứng khoán i-Giá chứng khoán i thực tế trên thị trờng cuối niên độ kế toánViệc lập dự phòng đợc lập riêng cho từng loại chứng khoán bị giảm giá đợc tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t, làm căn cứ để hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính trong kỳ của doanh nghiệp. Lập dự phòng các khoản phải thu khó đòiTrên cơ sở những đối tợng điều kiện lập dự phòng phải thu khó đòi nêu tại Điểm a Điểm b, Khoản 1, Mục II của Thông t số 107/2001/TT-BTC của Bộ Tài chính, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch của các khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi kèm theo các chứng từ chứng minh các khoản nợ khó đòi trên.Mức dự phòng cần lập cho niên độ kế toán tới đợc tính theo công thức:Mức dự phòng phải thu cần lập cho năm tới=Tổng số nợ phải thu khó đòixTỉ lệ nợ ớc tính không thu đợcSau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ (đối tợng nợ) khó đòi, kế toán doanh nghiệp tiến hành tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch toán vào chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì.Tổng mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vợt quá 20% tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập Báo cáo tài chính năm bảo đảm cho doanh nghiệp không bị lỗ. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn khoCuối kì kế toán hàng năm, căn cứ vào tình hình giảm giá số lợng tồn kho thực tế của từng loại vật t, hàng hoá để xác định mức dự phòng theo công thức:Mức dự phòng cần lập năm tới cho hàng tồn kho i=Số lợng hàng tồn kho i cuối niên độxMức giảm giá của hàng tồn kho iTrong đó:Mức giảm giá của = Giá gốc của - Giá trị thuần có thể thực Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A7 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt Namhàng tồn kho i hàng tồn kho i hiện của hàng tồn kho i- Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chế biến các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở thời điểm trạng thái hiện tại;- Giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho: là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kì sản xuất kinh doanh bình thờng trừ (-) chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.Việc lập dự phòng đợc tiến hành riêng cho từng loại vật t hàng hoá bị giảm giá tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng giảm giá vật t, hàng hoá tồn kho của doanh nghiệp vào bảng kê chi tiết.I.2.5. Hạch toán các khoản dự phòngĐể theo dõi tình hình trích lập hoàn nhập các khoản dự phòng, kế toán sử dụng các tài khoản sau:- Tài khoản 129 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn;- Tài khoản 229 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn;- Tài khoản 139 Dự phòng phải thu khó đòi;- Tài khoản 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.Kết cấu chung của các tài khoản này là:Bên Nợ: Hoàn nhập các khoản dự phòng không dùng đến;Bên Có: Trích lập các khoản giảm giá cuối niên độ kế toán;D Có: Dự phòng giảm giá hiện còn.Việc hạch toán các khoản dự phòng đợc tiến hành cụ thể nh sau: Đối với các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tCuối niên độ kế toán, căn cứ giá cả trên thị trờng, nếu thấy chứng khoán doanh nghiệp đang nắm giữ có giá trị thấp hơn giá trị ghi trên sổ sách kế toán thì cần trích lập dự phòng. Tính mức dự phòng cần lập cho niên độ kế toán tới, so sánh với số dự phòng năm cũ còn lại:Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A8 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt Nam- Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số dự phòng giảm giá chứng khoán đã trích thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dự phòng chứng khoán đầu t;- Trờng hợp số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số d khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đã trích lập năm trớc thì doanh nghiệp trích lập thêm vào chi phí hoạt động tài chính phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế hoạch với số d khoản dự phòng đã trích lập năm trớc:Nợ TK 635 Ghi tăng chi phí hoạt động tài chínhCó TK 129, 229 (chi tiết từng loại) Trích lập dự phòng giảm giá đầu tchứng khoán ngắn hạn, dài hạn- Ngợc lại, nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số d tài khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t đã trích lập năm trớc thì doanh nghiệp tiến hành hoàn nhập, ghi giảm chi phí hoạt động tài chính phần chênh lệch:Nợ TK 129, 229 (chi tiết từng loại) Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán ngắn hạn, dài hạnCó TK 635 Ghi giảm chi phí hoạt động tài chínhTrong niên độ kế toán, khi các chứng khoán đầu t đến hạn thu hồi hay đã chuyển nhợng, ngoài bút toán phản ánh giá chuyển nhợng hay thu hồi của những chứng khoán đã lập dự phòng giảm giá, kế toán còn phải hoàn nhập số dự phòng giảm giá đã lập của các chứng khoán này. Đối với các khoản dự phòng phải thu khó đòiKhi các khoản phải thu đợc xác định là nợ khó đòi, doanh nghiệp phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi. - Nếu mức dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch bằng số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập thì doanh nghiệp không phải trích thêm;- Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số d khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trớc, kế toán doanh nghiệp tiến hành trích lập số chênh lệch vào chi phí quản lí doanh nghiệp:Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A9 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt NamNợ TK 642 (6426) Ghi tăng chi phí quản lí doanh nghiệpCó TK 139 (chi tiết từng đối tợng) Trích lập dự phòng phải thu khó đòi- Nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số d khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trớc thì kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh lệch ghi giảm chi phí quản lí doanh nghiệp:Nợ TK 139 (chi tiết theo đối tợng)Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòiCó TK 642 (6426) Ghi giảm chi phí quản lí doanh nghiệpTrong niên độ kế toán, nếu các khoản phải thu khó đòi bị mất chắc chắn thì kế toán doanh nghiệp phải tiến hành xoá nợ.- Các khoản nợ không thu hồi đợc khi xử lí xoá sổ phải thoả mãn một số điều kiện theo quy định tại Khoản 4, Mục II của Thông t số 107/2001/TT-BTC, gồm:+ Biên bản xử lí nợ của Hội đồng xử lí nợ của doanh nghiệp, trong đó ghi rõ giá trị của từng khoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi đợc, giá trị thiệt hại thực tế (sau khi trừ đi các khoản thu hồi đợc);+ Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xoá sổ để làm căn cứ hạch toán;+ Quyết định của Tòa án cho xử lí phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản hoặc quyết định của ngời có thẩm quyền về giải thể đối với đơn vị nợ;+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phơng đối với ngời nợ đã chết nhng không có tài sản thừa kế để trả nợ;+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phơng đối với ngời nợ còn sống nhng không có khả năng trả nợ;+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với ngời nợ đã bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án nhng quá thời hạn 2 năm kể từ ngày nợ.- Hạch toán:Nợ TK 139 (chi tiết từng đối tợng) Ghi giảm dự phòng phải thu khó đòi (phần đã lập dự phòng)Bùi Linh Nhâm Kiểm toán 42A10 [...]... lập hạch toán các khoản dự phòng, nhiệm vụ mục tiêu kiểm toán sẽ đợc đề ra tơng ứng với các khoản dự phòng đó II.Nội dung kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài ch nh II.1 Đối tợng kiểm toán các khoản dự phòng Đối tợng kiểm toán tài ch nhcác Bảng khai tài ch nh Bảng khai tài ch nh gồm các Báo cáo tài ch nh các bảng kê khai tài ch nh có t nh chất pháp lí khác Theo đ nh. .. d các khoản dự phòng trên Bảng cân đối kế toán II.2 Nhiệm vụ kiểm toán các khoản dự phòng Các khoản dự phòngcác ớc t nh kế toán trong Báo cáo tài ch nh Thực chất đây không phải là nh ng nghiệp vụ phát sinh trong kinh doanh nhng cần t nh toán trong quan hệ với nguồn ngân sách doanh nghiệp Do vậy khi kiểm toán các khoản dự phòng cần kiểm toán một cách chặt chẽ, dựa trên các ch nh sách, thủ tục, quy. .. toán 42A 15 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Đ nh giá Việt Nam Trong kiểm toán tài ch nh, để bảo đảm t nh hiệu quả, tr nh tự phổ biến đợc thực hiện là tiến h nh kiểm toán theo tr nh tự ngợc với tr nh tự kế toán Cụ thể hóa theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Mối quan hệ chung giữa tr nh tự kế toán với tr nh tự kiểm toán: Các bớc cơ bản Tr nh tự kế toán Tr nh tự kiểm toán Chứng từ kế toán. .. đủ tin cậy Trong giai đoạn này, kiểm toán viên sẽ thực hiện kiểm toán từng khoản mục theo các thủ tục kiểm toán đã thiết kế Đối với các khoản dự phòng, mỗi khoản dự phòng có cách tiếp cận khác nhau, cụ thể: Bùi Linh Nh m Kiểm toán 42A 30 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Đ nh giá Việt Nam A .Kiểm toán khoản mục dự phòng đầu t tài ch nh a.Thu thập sự hiểu biết về hệ thống kiểm. .. các khoản dự phòng; - Dựa trên các điều kiện thực tế thu thập đợc kiểm toán viên lập một ớc t nh độc lập về mức dự phòng cần lập để so s nh với mức dự phòng đơn vị đã lập; - Xem xét sự hiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài ch nh nhng trớc ngày lập báo cáo kiểm toán để xác nh n các khoản dự phòng đã lập II.6 Quy tr nh kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài ch nh Bùi Linh Nh m Kiểm. .. doanh hớng dẫn: Để thực hiện kiểm toán Báo cáo tài ch nh, kiểm toán viên phải có hiểu biết về t nh h nh kinh doanh đủ để nh n thức xác đ nh các dữ kiện, nghiệp vụ thực hiện hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán mà theo đ nh giá của kiểm toán viên, chúng có thể nh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài ch nh, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc đến báo cáo kiểm toán Nh ng hiểu biết về ng nh nghề kinh... xem xét các sự hiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài ch nh nhng trớc ngày phát h nh báo cáo kiểm toán có liên quan đến giá trị các Bùi Linh Nh m Kiểm toán 42A 35 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Đ nh giá Việt Nam khoản đầu t tài ch nh Đây là một yếu tố quan trọngkiểm toán viên có thể sử dụng để một lần nữa đ nh giá t nh hợp lí của các giả đ nh có t nh chất dự đoán... ch nh thực hiện quá tr nh so s nh khách hàng với các đơn vị khác trong ng nh nghề kinh doanh đó Bùi Linh Nh m Kiểm toán 42A 21 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán Đ nh giá Việt Nam Kiểm toán viên có thể có nh ng hiểu biết này bằng nhiều cách nhng phơng pháp thờng đợc sử dụng là trao đổi với các kiểm toán viên đã kiểm toán cho khách hàng trong nh ng năm trớc hay đã kiểm toán cho... quy n nghĩa vụ Các khoản đầu t tài ch nh bị giảm giá, các khoản nợ phải thu khó đòi các loại hàng tồn kho bị giảm giá đợc lập dự phòng đều thực sự thuộc quy n sở hữu của đơn vị khách hàng Đ nh giá phân bổ Việc trích lập xử lí các khoản dự phòng phải tuân thủ theo các quy đ nh chung phản nh đúng giá trị Bùi Linh Nh m Kiểm toán 42A 13 Kiểm toán các khoản dự phòng Công ty cổ phần Kiểm toán. .. ra; - Nh ng đ nh giá về các đối tợng ớc t nh thờng mang t nh chủ quan, phức tạp đòi hỏi nh ng giả đ nh về nh hởng của nh ng sự kiện trong tơng lai Các khoản dự phòng cũng đợc đ nh giákhoản mục chứa đựng nhiều rủi ro tiềm tàng trong Báo cáo tài ch nh Tuy đã có nh ng quy đ nh về điều kiện của đối tợng lập dự phòng, nhng có một số quy đ nh chỉ mang t nh quy đ nh chung, cha quy đ nh th nh các chỉ . Đ nh giá Việt Namcác khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài ch nh do Công ty cổ phần Kiểm toán và Đ nh giá Việt Nam thực hiện. Mục đích của đề tài này. khoản dự phòng đã lập.II.6. Quy tr nh kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chínhBùi Linh Nh m Kiểm toán 42A15 Kiểm toán các khoản dự phòng

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:52

Hình ảnh liên quan

Bảng số 1: Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng s.

ố 1: Mục tiêu kiểm toán các khoản dự phòng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kế toán - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng t.

ổng hợp kế toán Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng số 2: Kết quả kinh doanh năm 2002 2003 của Công ty VAE. – - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng s.

ố 2: Kết quả kinh doanh năm 2002 2003 của Công ty VAE. – Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Rà soát tình hình kiểm soát nội bộ - Kiểm tra, soát xét Báo cáo tài chính -Rà soát việc tuân thủ pháp luật -Kiểm tra hoạt động - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

so.

át tình hình kiểm soát nội bộ - Kiểm tra, soát xét Báo cáo tài chính -Rà soát việc tuân thủ pháp luật -Kiểm tra hoạt động Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng số 3: Những thông tin chung của khách hàng: - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng s.

ố 3: Những thông tin chung của khách hàng: Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Mở rộng hình thức bán hàng - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

r.

ộng hình thức bán hàng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng số 4: Một số phơng pháp kiểm toán một số tài khoản chủ yếu - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng s.

ố 4: Một số phơng pháp kiểm toán một số tài khoản chủ yếu Xem tại trang 53 của tài liệu.
-Lập bảng tổng hợp và đối chiếu các số d với Báo cáo tài chính; - Thảo luận với khách hàng về khả năng thu nợ và dự phòng cho nợ  - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

p.

bảng tổng hợp và đối chiếu các số d với Báo cáo tài chính; - Thảo luận với khách hàng về khả năng thu nợ và dự phòng cho nợ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng số 8: Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính của Công ty B - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng s.

ố 8: Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính của Công ty B Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng số 10: Bảng tổng hợp tài khoản 139, tài khoản 159 Công ty – - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng s.

ố 10: Bảng tổng hợp tài khoản 139, tài khoản 159 Công ty – Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng số 9: Bảng tổng hợp tài khoản 139, tài khoản 159 Công ty – - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng s.

ố 9: Bảng tổng hợp tài khoản 139, tài khoản 159 Công ty – Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng số 14: Kiểm tra chi tiết tài khoản 139 dự phòng nợ phải thu khó đòi – - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng s.

ố 14: Kiểm tra chi tiết tài khoản 139 dự phòng nợ phải thu khó đòi – Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng số17: Kiểm tra chi tiết tài khoản 139 dự phòng nợ phải thu khó đòi – - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng s.

ố17: Kiểm tra chi tiết tài khoản 139 dự phòng nợ phải thu khó đòi – Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng số 19: Tờ kiểm tra tổng hợp TK159 Công ty – - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng s.

ố 19: Tờ kiểm tra tổng hợp TK159 Công ty – Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng kê trích quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty CP kiểm toán và đị nh giá Việt Nam thực hiện

Bảng k.

ê trích quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan