Tài liệu Máy nâng chuyển- Chương 6 docx

26 765 9
Tài liệu Máy nâng chuyển- Chương 6 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1 Chương 6- CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN - Các thiết bị nâng đơn giản thường dùng để nâng các vật phẩm có trọng lượng không lớn lắm, hành trình nhỏ, và thường được sử dụng nhiều trong công tác lắp ráp, sửa chữa. - Đặc điểm của các loại máy nâng này là kích thước nhỏ, trọng lượng bản thân không lớn lắm, kết cấu gọn nhẹ, thường thấy nhất là kích, tời, palăng. §1. Kích §2. Tời §3. Palăng Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 2 §1. Kích - Cấu tạo gồm hai bộ phận cơ bản: một bộ phận cố định và một phần di động có chuyển động tương đối với bộ phận cố định. Độ cao nâng chính bằng khoảng cách thay đổi tương đối giữa hai bộ phận đó (thường không quá 1m). - Nguyên lý làm việc: kích là thiết bị nâng làm việc theo nguyên lý ″đội” vật từ dưới lên. - Ứng dụng: thường được sử dụng trong lắp ráp và sửa chữa - Đặc điểm: có kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ để dễ mang vác nên đại đa số thường được dẫn động bằng tay. Do cấu tạo đơn giản và được chế tạo hàng loạt nên giá thành kích thường thấp. - Kích thường 4 loại: kích trục vít; kích thanh răng; kích thuỷ lực; kích khí nén. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3 1.2. Nguyên lý làm việc 1.1. Sơ đồ cấu tạo 1- vỏ kích; 2- trục ren vít; 3- mũ kích; 4- bánh cóc; 5- chốt; 6- tay quay; 7- cơ cấu cóc 2 chiều; 8- đai ốc; 9- nêm hãm; 10- lò xo đẩy. Kích trục vít R 1. Kích trục vít Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 4 1.3. Tính toán kích trục vít R - Lực tác dụng lên tay đòn là: Q- trọng lượng vật nâng; R- bán kính tay quay; d - đường kính trung bình ren vít; d 1 - đường kính trung bình mặt tựa mũ kích; f- hệ số ma sát mặt tựa mũ kích, f = 0,08 ÷ 0,1; λ - góc nâng ren, λ = 4 o ÷ 5 o ; ρ - góc ma sát trong ren vít, ρ ≈ 6 o ; Lấy dấu (+) khi nâng, – khi hạ.       +ρ±λ= 2 d .f 2 d ).(tg. R Q P 1 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 5 - Công suất yêu cầu khi sử dụng động cơ dẫn động là: Wk, 10.60 v.Q N btv 3 ηη = v: tốc độ nâng vật, m/min; Q: trọng lượng vật nâng, N; η v : hiệu suất truyền động ren vít; η bt : hiệu suất truyền động của hệ thống. - Thân trục vít bị nén và bị cắt, vì vậy ta phải tính toán kiểm tra theo cả cắt và nén: MPa, d. Q.4 2 n π =σ ( ) [ ] MPa, 16 d. f.rtg.r.Q W M 2 1 c π +ρ+α ==τ [ ] σ≤τ+σ=σ 22 ntd 4 - Thân vít bắt buộc phải kiểm tra theo điều kiện ổn định và đứng vững. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 6 - Kích trục vít có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ sử dụng; - Tải trọng nâng: Q = (2 ÷ 30)tấn; - Hành trình nâng: H = (0,25 ÷ 0,65)m; - Hiệu suất thấp: η ≈ 0,3 ÷ 0,4. 1.4. Nhận xét chung về kích trục vít Kích trục vít có vít đặt cố định 1- trục vít và giá tựa; 2- bộ truyền bánh vít-trục vít; 3- vỏ kích; 4- mũ kích; 5- ổ chặn. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 7 2.2. Nguyên lý làm việc 2.1. Sơ đồ cấu tạo Hình 6-2 Kích thanh răng 1- vỏ kích; 2- thanh răng; 3- mũ kích; 4- vấu nâng phụ; 5- tay quay; 6- bánh răng truyên động; 7- con cóc. 7 d 3 4 6 1 5 6 2 7 R 2. Kích thanh răng Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 8 - Lực tác dụng lên tay quay: 2.R.i.η Q.d P 2.i.η Q.d M =⇒= Q: tải trọng nâng; d: đường kính bánh răng ăn khớp với thanh răng; R: bán kính tay quay; i: tỉ số truyền, (i = 4 ÷ 6); η: hiệu suất, η = 0,65 ÷ 0,67. 2.3. Tính toán kích thanh răng d 3 4 6 1 5 6 2 7 R 2.4. Nhận xét chung về kích thanh răng - Kích thanh răng có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ sử dụng; - Tải trọng nâng: Q = (2 ÷ 6)tấn; - Hành trình nâng H: = (0,3 ÷ 0,8)m. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 9 Cấu tạo một kích thanh răng: a/ cấu tạo chung; b/ tay quay an toàn; a/ b/ 1- vỏ kích; 2- thanh răng; 3- mũ kích; 4- bàn nâng phụ; 5- tay quay; 6- bộ truyền bánh răng; 7- trục dẫn; 8- bánh răng; 9- bánh cóc; 10- con cóc; 11- đĩa chủ động. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 10 3.2. Nguyên lý làm việc 3.1. Sơ đồ cấu tạo Kích thuỷ lực 3. Kích thuỷ lực 1- tay gạt; 2- pittông bơm; 3- xi lanh bơm; 4,5- van một chiều; 6- van xả; 7- xi lanh công tác; 8- pittông công tác; 9- bể dầu. I II p P [...]... dụng, hiệu suất cao, có thể trang bị hai phanh nên làm việc an toàn - Palăng điện được dùng như một máy trục độc lập hoặc làm nhiệm vụ cơ cấu nâng trong các máy như cầu trục, cần trục công xôn, cổng trục, … - Tải nâng có thể ở trong khoảng Q = 0,25 ÷ 32 tấn, vận tốc nâng có thể đạt vv = 3 ÷ 20 m/min, độ cao nâng có thể đạt Hn = 30 m Trong trường hợp cần thiết có thể thêm tốc độ nhỏ hơn tốc độ chính vài... k ( 2m − 1) ] , m / s 60 i Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 18 2 Tời điện Tời điện được dẫn động bằng một hoặc hai động cơ điện, có thể thay đổi tốc độ thông qua bộ biến tốc của động cơ hoặc nhờ vào thay đổi các cặp bánh răng ăn khớp của bộ truyền Tốc độ lớn thường được dùng để nâng các vật có trọng lượng nhỏ và hạ móc không có hàng, tốc độ nhỏ để nâng tải 10 1 3 11 4 2 7 5 8 6 9 Tời điện hai động... 4.P p= = ⇔p= = 2 F f π d A π d 2 H Q, P: tải trọng nâng và lực đẩy của bơm; dA, dH: đường kính của pittông nâng và pittông công tác - Ta tính được lực tác dụng lên tay gạt: f r 1 dH 2 r 1 K = Q = Q.( ) F l η dA l η η là hiệu suất của cơ cấu, thường η ≈ 0,7 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 11 - Tốc độ nâng kích: 2  d H  S.n.γ vn =   d  60   A S: hành trình của pitông bơm, mm; n: tốc độ... việc sửa chữa, lắp ráp, với tải trọng nâng Q = 500 ÷ 10000N, chiều dài cáp 100÷300m Tời quay tay gắn trên tường 1- vỏ hàn gắn trên tường; 2- trục vít và tay quay; 3- bánh vít gắn với tang Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 16 Tời khung bệ gắn trên nền 1- các tấm thép thành bên; 2- trục dẫn có lắp tay quay an toàn; 3- bánh răng dẫn; 4- trục ren vít; 5- đai ốc; 6- đĩa ma sát; 7- bánh cóc; 8- cóc hãm;... điều khiển; - Tải trọng nâng khá lớn, thông dụng Q = 5 ÷ 300 tấn hoặc lớn hơn, có thể tới 750 tấn; - Hiệu suất khá cao, có thể đạt 70%; - Chế tạo khá phức tạp, độ chính xác cao; - Vận tốc thấp; khối lượng bản thân không lớn lắm, khoảng 15 ÷ 700 kg - Chiều cao nâng nhỏ, thông thường H = 0,15 ÷ 0,2 m, có khi đến 0,7m Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 14 §2 Tời + Tời là một cơ cấu nâng có dây móc hàng quấn... độ nhỏ để nâng tải 10 1 3 11 4 2 7 5 8 6 9 Tời điện hai động cơ, loại hai tốc độ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 19 §3 Palăng - Palăng là một loại máy nâng có hệ ròng rọc treo cố định hoặc chuyển động trên đường ray bố trí trên cao gồm một cơ cấu nâng, có thể dẫn động bằng tay hoặc bằng điện cũng có khi được dẫn động bằng khí nén - Đặc điểm nổi bật của nó là kích thước nhỏ gọn, kết cấu không phức... sửa chữa hoặc khi không có nguồn điện với tải nâng nhỏ, S'2 S'3 R S'5 chiều cao nâng không lớn và sử dụng không thường xuyên Tuỳ theo kiểu S'4 S5 S3 S4 S2 truyền động mà ta có palăng kiểu xích trục vít và palăng kiểu bánh răng Kiểu bánh răng so với kiểu xích trục vít do có hiệu suất cao hơn (khoảng 0,70 ÷ 0,85 so với 0,55 ÷ 0,80) nên có thể sử dụng để nâng vật nặng và tốc độ lớn hơn Q Palăng kéo tay... luyÖn kim – c¸n thÐp 21 1 3 2 4 5 9 10 6 Q Palăng kéo tay kiểu xích trục vít: 1- móc treo palăng; 2- khung treo móc; 3- bánh vít cùng đĩa xích treo tải; 4- trục vít có gắn đĩa phanh nón; 5- bánh răng cóc đồng thời là đĩa phanh nón thứ hai; 6- con cóc; 7- bi cầu chịu nén; 8- chốt treo xích tải; 9- đĩa xích kéo; 10- xích kéo Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 22 6 7 5 11 8 9 2 ren vÝt 3 4 ®ai èc 1 10... kiểu bánh răng a/ 1- xích kéo; 2- đĩa xích tải; 3- phanh tự động; 4- đĩa xích kéo; 5- vành răng cố định; 6- bánh răng rung gian; 7- bánh răng hành tinh; 8- cần của truyền động hành tinh; 9- trục dẫn; 10- xích tải; 11- móc treo Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 23 2 Palăng điện - Đây là một loại máy nâng cỡ nhỏ, có các bộ phận giống như tời điện, nhưng có thêm hệ thống ròng rọc - Palăng điện thường có... tay và tời điện; - Theo công dụng có: tời nâng, tời kéo và tời cho cơ cấu quay; - Theo số tang có thể chia ra: loại một tang và nhiều tang; - Theo tốc độ nâng: tời một tốc độ và tời nhiều tốc độ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 15 1 Tời quay tay Tời được dẫn động bằng sức người qua hệ thống truyền động bánh răng hoặc trục vít bánh vít Tời tay thường có sức nâng khoảng (0,5 ÷ 2)tấn Vì kích thước và . Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1 Chương 6- CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN - Các thiết bị nâng đơn giản thường dùng để nâng các vật phẩm có trọng lượng không. Hình 6- 2 Kích thanh răng 1- vỏ kích; 2- thanh răng; 3- mũ kích; 4- vấu nâng phụ; 5- tay quay; 6- bánh răng truyên động; 7- con cóc. 7 d 3 4 6 1 5 6 2 7

Ngày đăng: 12/12/2013, 23:15

Hình ảnh liên quan

Hình 6-2 Kích thanh răng1- vỏ kích;  - Tài liệu Máy nâng chuyển- Chương 6 docx

Hình 6.

2 Kích thanh răng1- vỏ kích; Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan