Tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam docx

7 720 1
Tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên : Trương Đức Dũng Lớp : QTKD K39 BÀI THU HOẠCH Môn : CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN ***** ***** ***** STT : 22 Đề 2: * Đánh giá hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp nhân VN. * Đề xuất những giải pháp phát triển hệ thống doanh nghiệp nhân VN. Trong những năm trở lại đây, khối doanh nghiệp nhân, đã cất cánh và góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á. Có thể nói rằng khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 đã góp phần thay đổi sâu sắc nhân thức của chúng ta về vai trò của khối nhân trong nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng nhanh chóng. Đó là do nhu câu của các nước ASEAN đối với hàng xuất khẩu Việt Nam, vốn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã giảm mạnh và các nhà đầu nước ngoài đã ạt rút vốn ra khỏi Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đó đa số các doanh nghiệp quốc doanh trong nước lai hoạt động thua lỗ hoặc chỉ hòa vốn, và chiếm tỷ lệ lớn các vốn vay xấu của ngân hàng thương mại. Két quả là, nền kinh tế nước ta thiếu hụt vốn trầm trọng nhưng sử dụng không hiệu quả vốn ít ỏi ấy, và giảm tốc độ tăng trưởng 1 cách đáng lo ngại. Đứng trước sức ép tìm cách đẩy mạnh tăng trưởng và giải quyết các vấn đề xã hội như thất nghiệp, chuyển dịch cơ cấu, Đảng và nhà nước ta đã mạnh dạn khuyến khích khối doanh nghiệp nhân, với hy vọng hy động được số vốn nhàn rỗi rất lớn trong dân. Sau nhiều nhăm thực hiện khuyến khích trên, hoạt động của khối doanh nghiệp nhân đã gặt hái được không ít thành công, nhưng bên cạnh đó còn nhiều hạn chế, vì vậy chúng ta cần phải đưa ra một số nhứng giải pháp về chính sách nâng cao chất lượng phát triển của khu vực kinh tế này. Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp đã trở nên khá dễ dàng, giúp tăng nhanh số lượng doanh nghiệp thành lập mới Những nỗ lực của Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho khối doanh nghiệp nhân phát triển. Với tinh thần chủ đạo là "doanh nghiệp được tự do kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm", chuyển từ "cấp phép kinh doanh" sang "đăng ký kinh doanh", Luật Doanh nghiệp 1999 đã giúp giảm đáng kể thời gian và chi phí đăng ký thành lập doanh nghiệp. Nhờ đó, mỗi năm có thêm hàng chục ngàn doanh nghiệp được chính thức thành lập. Theo số liệu của Trung tâm Thông tin Doanh nghiệp (TTTTDN) của Bộ KH-ĐT, kể từ khi Luật Doanh nghiệphiệu lực vào đầu năm 2000, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cho đến cuối năm 2003 nhiều gấp hơn hai lần số lượng doanh nghiệp thành lập trong vòng 10 năm trước đó, nâng tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam lên khoảng 128.000. Sự lớn mạnh và tiềm năng của khu vực kinh tế nhân Sự thay đổi nhận thức đó được đánh dấu bằng việc ban hành Luật Doanh nghiệp vào ngày 1-1-2000. Chỉ tính riêng trong gần 3 năm, từ tháng 1-2009 đến tháng 10-2002, gần 50.000 doanh nghiệp mới đăng ký, trong đó hầu hết là thuộc sở hữu nhân (xem bảng 1). Số lượng doanh nghiệp nhân và coongt y trách nhiệm hữu hạn mới đăng ký đã nhiều hơn tổng số doanh nghiệp mới đăng ký trong 9 năm, từ 1991 đến 1999 (45.005 doanh nghiệp). Tuy nhiện, hầu hết các doanh nghiệp nhân mới đăng ký thuộc dạng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tính đến năm 2002 có vốn trung bình là 1,35 tỷ đồng, khoảng 90 ngàn USD. Bảng 1: Các doanh nghiệp mới đăng ký (ĐVT vốn: tỷ đồng) 2000 2001 2002 a Tổng đến 2002 Số DN Vốn Số DN Vốn Số DN Vốn Số DN Vốn DN nhân 6.412 2.817 7.087 3.873 4.871 3.095 18.370 9.785 Công ty TNHH 7.304 7.968 11.38 14.080 9.162 13.453 27.504 35.501 Công ty cổ phần b 726 3.066 1.534 7.552 1.565 7.112 3.825 17.730 Tổng cộng 14.442 13.851 19.659 25.504 15.598 23.660 49.699 63.016 a Số liệu của năm 2002 là đến tháng 10. b Bên cạnh những công ty nhân mới thành lập,loại này có thể bao gồm những doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, những doanh nghiệp cổ phần mới thành lập có sở hữu nhà nước, và những công ty cổ phần được thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước. Đi liền với sự bùng nổ số lượng doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng của khu vực nhân rất cao. Ví dụ trong năm 2003 trong lĩnh vực công nghiệp, khu vực nhân đã dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng (18,7%), hơn khu vực có vốn đầu nước ngoài (18,3%) và khu vực doanh nghiệp nhà nước (12,4%). Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực nhân đã đạt 75,9 ngàn tỷ đồng, xấp xỉ khu vực doanh nghiệp nhà nước trung ương (78,7 ngàn tỷ đồng), và vượt trội doanh nghiệp nhà nước địa phương. Ngay trong năm đầu tiên thực hiện Luật doanh nghiệp và bải bỏ hàng trăm giấy phép không còn phù hợp, GDP đã tăng 6,7% và năm 2003 đạt 7,3%. Không những thế, khu vực nhân còn là nguồn tạo ra việc làm quan trọng. Mỗi năm có 1,3 triệu người ra nhập vào thị trường lao động. Khu vực doanh nghiệp nhà nước hiện đang trải qua cuộc đại phẫu thuật với các hình thức cổ phần hóa, sáp nhập, bán và giải thể, khó mà tạo ra thêm việc làm mới. Trong khi đó mỗi năm khu vực đầu trực tiếp nước ngoài cung cấp 100.000 việc làm mới và khu vực nông nghiệp là 200.000. Điều này có nghĩa là còn thiếu 1 triệu việc làm cho những người mới gia nhập (chú ý là chưa tính đến những người lao động hiện hữu nhưng đang thất nghiệp hoặc muốn chuyển việc làm). Ví thế, sự phát triển mạnh hơn nữa của khu vực kinh tế nhân (phi nông nghiệp) là điều kiện cần thiết để giúp chúng ta giải quyết tình trạng thất nghiệp. Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đóng góp nhiều lợi ích khác cho nền kinh tế xã hội Việt Nam như: phục vụ những phân khúc thị trường còn bỏ ngỏ, là nơi ươm mầm những tài năng khởi nghiệp và quản trị, tạo cơ hội phát triển và triển khai các công nghệ thích hợp, … Những thách thức phía trước Bên cạnh những hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpnhân kể trên thì khu vực kinh tế nhân đang phải đối mặt với những thách thức không nhỏ. Trước hết, số lượng doanh nghiệp thực sự đang hoạt động không nhiều như con số đăng ký Theo điều tra của Tổng cục thống kê (TCTK), số doanh nghiệp đang hoạt động tính đến thời điểm cuối năm 2002 là 62.908, cuối năm 2003 là 72.012, 2 tức là khoảng 55% so với số doanh nghiệp đã đăng ký. Trong một nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, việc dừng kinh doanh cũng như việc đăng ký kinh doanh mới là hiện tượng bình thường của quá trình phát triển khi mà các doanh nghiệp phản ứng với những thay đổi liên tục của môi trường bên ngoài, ví dụ như cơ hội thị trường mới, các khó khăn mới xuất hiện v.v. Vì vậy, hiện tượng số lượng doanh nghiệp còn hoạt động ít hơn số lượng doanh nghiệp đã đăng ký thành lập là một điều dễ hiểu một mức độ nào đó phản ánh sự năng động của khối doanh nghiệp nhân. các nước phát triển thuộc tổ chức OECD, tỷ lệ doanh nghiệp còn hoạt động sau 2 năm vào khoảng 60-70% và sau 7 năm thì chỉ còn là 40-50%. Tuy nhiên, hệ thống đăng ký doanh nghiệp hiện nay của Việt Nam chưa cung cấp được thông tin đầy đủ về những doanh anghiệp đã dừng hoạt động hay thay đổi và lý do thay đổi. Theo kết quả nghiên cứu gần đây của MPDF, nguyên nhân giải thích sự chênh lệch giữa số liệu của cơ quan phụ trách đăng ký doanh nghiệp và TCTK là (i) doanh nghiệp giải thể và ngừng hoạt động thì hầu như không được ghi nhận trong hệ thống đăng ký doanh nghiệp của TTTTDN; (ii) nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập không phải là doanh nghiệp thành lập mới mà là chi nhánh hoặc công ty con của một doanh nghiệp khác và (iii) một số doanh nghiệp có thể đăng ký nhằm phục vụ những mục đích cá nhân hay mục đích đặc biệt của riêng doanh nghiệp (ví dụ như được mua quyển "hóa đơn đỏ" VAT). 3 Hiểu rõ hơn những nguyên nhân này sẽ giúp Nhà nước có được các chính sách quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực hơn. Thứ 2, Các doanh nghiệp đang hoạt động chưa phát triển mạnh về chất do còn nhiều khó khăn trong hoạt động sau đăng ký Trong khi việc thành lập doanh nghiệp đã dễ dàng hơn nhiều, thì hoạt động kinh doanh cũng như cơ hội đầu mở rộng sản xuất của doanh nghiệp nhân sau đăng ký vẫn còn bị nhiều cản trở. Tuy khối doanh nghiệp nhân tăng nhanh về số lượng nhưng quy mô đầu sản xuất nói chung còn tương đối nhỏ. Một doanh nghiệp nhân bình quân chỉ có 31 lao động, 4 tỷ đồng vốn - thấp hơn đáng kể so với con số 421 lao động và 167 tỷ đồng vốn của doanh nghiệp nhà nước và 299 lao động, 134 tỷ đồng vốn của doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài. Quy mô vốn có hạn đã hạn chế khả năng trang bị công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với mức đầu trung bình cho tài sản cố định trên một lao động chỉ có 43 triệu đồng so với 137 triệu đồng đối với doanh nghiệp nhà nước và 247 triệu đồng đối với doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài. 4 Doanh nghiệp nhân không thể tham gia vào những dự án lớn từ ngân sách Nhà nước cũng như khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế do quy mô quá nhỏ và năng lực hạn chế. Trong nhiều trường hợp, tốc độ phát triển của các công ty nhân bị hạn chế bởi một số yếu tố của môi trường kinh doanh. Đó là những cản trở trong việc tiếp cận các nguồn lực thiết yếu bên ngoài như đất đai, vốn đầu và các hạn chế do một số quy định có tính kiểm soát còn cứng nhắc, đặc biệt trong lĩnh vực thuế. Thứ 3, Phần lớn các doanh nghiệp nhân mới thành lập, uy tín trong kinh doanh chưa cao, ít kinh nghiệm và dễ bị tổn thương trong môi trường toàn cầu hóa cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Có tới 61% doanh nghiệp mới thành lập thiếu các nguồn lực cơ bản như vốn, năng lực quản lý, đất đai, khó tiếp cận các nguồn vốn, đội ngũ nhân viên có tỷ lệ thay thế cao… Nhưng nổi bật hơn cả là doanh nghiệp nhân bị đối xử bất bình đẳng . Rất ít doanh nghiệp nhân được trực tiếp thuê đất nhà nước mà phần lớn phải thuê lại mặt bằng của các doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay chỉ một số ít địa phương có chính sách hỗ trợ mặt bằng với thủ tục nhanh chóng cho doanh nghiệp nhân trong khi hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ lại để lãng phí mặt bằng nhưng rất ít bị thu hồi. Ngoài ra, các doanh nghiệp nhân rất dễ bị hình sự hóa các quan hệ dân sự nếu chẳng may họ không kịp trả nợ cho ngân hàng và các chủ nợ khác. Trong khi đó, phần lớn các Giám đốc doanh nghiệp nhà nước vẫn ung dung trước các khoản nợ quá hạn, mất khả năng thanh toán, và chỉ cần chứng minh họ không tham ô, không cố ý làm trái là hòa cả làng. Doanh nghiệp nhân luôn bị nép vế trong các quan hệ với các cơ quan cơ quyền, không dám kiện ngay cả khi họ có lý vì thực tế hay xảy ra các nhũng nhiều, trả thù. Nếu có khiếu kiện thì vụ kiện bị kéo dài hoặc giải quyết theo chiều hướng có lợ cho các cơ quan công quyền kể cá khi các cơ quan này hành xử sai. Quỹ hỗ trợ đầu phát triển và nhiều quỹ khác mà chính phủ dự kiến hỗ trợ cho khu vực kinh tế nhân trên hầu như không đến được các doanh nghiệp nhân vừa và nhỏ. Nói một cách khác, việc ưu đãi và hỗ trợ tín dụng cho khu vực nhân này gần như bằng không. Vì vậy, để phát triển hơn nữa khối doanh nghiệp nhân nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế Việt Nam cần có những chính sách tập trung hỗ trợ doanh nghiệp nhân tăng trưởng về chất lượng. Có khá nhiều chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu cho doanh nghiệp thành lập mới nhưng ít có những chính sách hiệu quả để khuyến khích doanh nghiệp tăng trưởng về chất. Nhà nước cần tập trung mạnh hơn vào các chính sách và biện pháp giúp doanh nghiệp thực sự lớn mạnh và phát triển hơn nữa về chất lượng. Những ưu tiên hàng đầu về mặt chính sách trong các năm tới có thể là: • Cải cách hệ thống tính và thu thuế - những quy định quá thiên về mặt kiểm soát hơn là tạo điều kiện trong việc tính và thu thuế, bao gồm cả vấn đề hóa đơn VAT, sẽ là rào cản lớn đối với những doanh nghiệp nhân muốn kinh doanh minh bạch, công khai để tiếp cận được đầy đủ các nguồn lực cần thiết để phát triển. • Giải quyết có hiệu quả những hạn chế trong chính sách về đất sản xuất và văn phòng– giải pháp này có lẽ sẽ có tác động lớn nhất và có hiệu quả nhất trong mọi nỗ lực phát triển kinh tế nhân trong giai đoạn hiện nay. 6 • Tạo cơ hội cho doanh nghiệp nhân được cạnh tranh bình đẳng trong các lĩnh vực kinh doanh cho đến nay vẫn dành riêng cho khu vực doanh nghiệp nhà nước, như dầu khí, viễn thông, cơ sở hạ tầng v.v. Các chính sách phát triển kinh tế nhân chỉ phát huy tác dụng khi Nhà nước đồng thời đẩy mạnh việc giảm bớt sự độc quyền và trợ cấp kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nước. • Cải cách và tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng thực hiện các thủ tục về giải thể và phá sản, sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp. Những chính sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục tăng trưởng cần đi liền với các chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự do thoát khỏi những lĩnh vực kinh doanh kém hiệu quả để thực sự năng động trong kinh doanh. Ngoài ra, chúng ta cần chú ý đến những khó khăn mà khu vực này đang gặp phải và cần quyết tâm thực hiện những cải tổ sau: • Tạo sân chơi bình đẳng. Hiện nay các loại hình doanh nghiệp khác nhau hoạt động theo nhưng luật lệ, chính sách khác nhau. Một trong những hệ quả dễ nhận thấy nhất là sự phân bổ không hợp lý của nguồn vốn vay thương mại. Tính đến tháng 9- 2002, 50% lượng vốn cho vay của các ngân hàng thương mại quốc doanh (chiếm 70% tổng lượng vốn cho vay trong nước ta) là dành cho các doanh nghiệp nhà nước. Các ngân hàng nước ngoài thì chủ yếu cung cấp các dịch vụ tài chính cho các công ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam. Do đó, nguồn vốn chính cung cấp cho khối doanh nghiệp nhântừ các ngân hành cổ phần, trong khi các ngân hàng này chỉ chiếm 12% tổng lượng vốn cho vay. Nếu các ngân hàng quốc doanh bớt dành ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp nhà nước thì chắc chắn nguồn vốn của đất nước ta sẽ được sử dụng hiệu quả hơn khi được rót vào những doanh nghiệp nhân có tiềm năng phát triển nhanh. Sân chơi bình đẳng dĩ nhiên không giới hạn chỉ trong việc cho vay mà còn trong môi trường pháp lý và những chính sách hỗ trợ khác của chính phủ. • Hỗ trợ thị trường tiêu thụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy đã được phép tham gia vào các hoạt động xuất nhâp khẩu, quy mô nhỏ của các khối nhân đã cản trở khối này. Các hạn ngạch xuất khẩu được phân bổ trực tiếp cho một số doanh nghiệp hoặc thông qua đấu thầu (hình thức này chiếm khoảng 25-30% khối lượng hạn ngach xuất khẩu). Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tham gia đấu thầu nhưng hầu như không có cơ hội thắng thầu nếu như trước quá trình dự thầu, không có hình thức hỗ trợ • các doanh nghiệp này mở rộng năng lực kinh doanh, Nhiều nước đã sử dụng biến pháp chính phủ can thiệt trực tiếp vào thị trường nhằm đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. CHính phủ những nước này thường tạo điều kiện thuật lợi để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận các khoản chi tiêu và đầu của Chính phủ. Ví dụ, tại Hàn Quốc, hàng năm có khoảng 9.000 doanh nghiệp ký hợp đồng với Chính phủ. Tại nước ta, những gói thầu này thường thuộc về các doanh nghiệp quốc doanh hoặc quy mô lớn. • Chính phủ ( hoặc Quốc hội ) nên xây dựng hệ thống đánh giá và công bố các kết quả tình hình hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế nhân (bên cạnh những hoạt động khác ) của chính quyền các tỉnh, thành phố. Hiện nay nước ta đã thực hiện tản quyền nên chính quyền địa phương đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy doanh nghiệp nhân phát triển. Không phải tỉnh nào cũng có lợi thế giống như một số tỉnh lân cận Thành phố Hồ Chí Minh nhưng 1 tỉnh, chẳng hạn vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc giải trình tại sao co kết quả nghèo nàn hơn so với tỉnh kế cận có cùng vị trí địa lý, đất đai và khí hậu. • Chính quyền địa phương cần có hệ thống thu thập thông tin một cách chính thức các ý kiến, thắc mắc của doanh nghiệp nhân. Việc thu thập cần tiến hành có tính định kỳ và trở thành việc làm thường xuyên. Nhứng thông tin về yêu cầu của doanh nghiệp nhân cấn được các cơ quan công quyền tham khảo. Và các cơ quan này phải có trách nhiệm thông báo lịch trình giải quyết các khiếu nại của doanh nghiệp nhân, và xử lý nghiêm những trường hợp cán bộ, công chức làm sai. Có như thế mới tạo ra lòng tin trong giới doanh nhân (không chỉ trong nước mà còn nước ngoài ) vào lập trường và quyết tâm của chính quyền là cùng nhau xây dựng và phát triển. Đây là một trong những yếu tố then chốt quyết định tốc độ phát triển của khối kinh tế nhân trong nước (và khối có vốn đầu nước ngoài ). • Các cán bộ, công chức cần được trực tiếp tham quan và học hỏi các điển hình hỗ trợ phát triển kinh tế nhân. Quan trọng hơn là sau đó, phải tự hình thành nên những mục tiêu ( trong tương quan với các tỉnh, thành khác) và biện pháp cụ thể, phù hợp và linh hoạt nhằm áp dụng vào địa phương sở tại. Các biện pháp hỗ trợ có thể cung cấp các chủ doanh nghiệp kiến thức cần thiết như pháp luật, nhân sự, chiến lược thông qua các lớp học ngắn hạn, giúp các doanh nghiệp đánh giá thẩm định dự án, . • Bản than chính quyền các tỉnh , thành phố cũng nên thiết lập hệ thống chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp nhân có tính đến định hướng phát triển của địa phương. Để từ đó, có thể công bố và khen thưởng các điển hình doanh nghiệp nhân. Chính quyền địa phương có thể xây dựng những trang web để một mặt là nơi quảng cáo, tiếp cận thị trường thế giới cho các doanh nghiệp nhân, mặt khác là diễn đàn cho các doanh nghiệp nhân lẫn nhà nước trao đổi, học hỏi và hỗ trợ nhau. Như vậy, chúng ta có thể thấy, khối doanh nghiệp nhân đã đang và ngày cãng sẽ phát triển hơn nữa với sự hỗ trợ các chính sách của nhà nước, đồng thời sẽ càng gặt hái được nhiều thành công, mang lại lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam, góp phần đẩy mạnh tăng tưởng kinh tế quốc dân. . 22 Đề 2: * Đánh giá hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp tư nhân ở VN. * Đề xuất những giải pháp phát triển hệ thống doanh nghiệp tư nhân ở VN. Trong. nào đó phản ánh sự năng động của khối doanh nghiệp tư nhân. ở các nước phát triển thuộc tổ chức OECD, tỷ lệ doanh nghiệp còn hoạt động sau 2 năm vào khoảng

Ngày đăng: 12/12/2013, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan