Tài liệu Phân tích sự kế thừa và phát triển của quy định nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp nước ta pdf

11 1.3K 8
Tài liệu Phân tích sự kế thừa và phát triển của quy định nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp nước ta pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước I Lời Mở Đầu Nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước ta thể tính kế thừa, phát triển hình thức nội dung Điều phản ánh phát triển đầy đủ nghĩa vụ công dân phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, phản ánh dân chủ XHCN địa vị xã hội ngày tăng cá nhân người Đồng thời thể sâu sắc chất Nhà nước ta người xã hội Việt Nam Với tầm quan trọng đề tài “ Sự kế thừa phát triển chế định nghĩa vụ công dân lịch sử lập hiến” thu hút quan tâm bạn nhóm Bởi thơng qua lịch sử lập hiến bốn Hiến pháp(1946, 1959,1980,1992)và việc nghiên cứu, phân tích chế định giúp ta có nhìn tổng thể ngày hồn thiện nhằm trực tiếp góp phần nâng cao đời sống người dân, đồng thời cho phép nhận thức rõ việc xây dựng áp dụng pháp luật nghĩa vụ công dân thực tế II Nội Dung Việc xác định nội dung chế định nghĩa vụ công dân Hiến pháp trước hết phải xuất phát từ vị trí quy định có ý nghĩa có tầm quan trọng đặc biệt Hiến pháp, nên quyể định tồn nội dung Chế độ trị nước khác nên quy định khác Nhìn chung nước quan tâm đến chế định có ý nghĩa quan trọng sống 1, Phần chung cho Hiến pháp: Trong lịch sử lập Hiến nước ta, nội dung chế định nghĩa vụ công dân phong phú, ngày đầy đủ hoàn thiện từ 1946 đến 1992 So với Hiến pháp trước, Hiến pháp sau có sửa đổi bổ sung điều khoản phản ánh thay đổi mặt đời sống xã hội Việt Nam giai đoạn phát triển Để khẳng định điều cần quan tâm đến phần chung chế định nghĩa vụ công dân qua Hiến pháp thấy phát triển hoàn thiện Về mặt nội dung: Hiến pháp 1946 thể tiến vượt trội nhà nước dân chủ nhân dân, thông qua nghĩa vụ ghi nhận Hiến pháp thể vai trò trách nhiệm cơng dân với nhà nước Trong có hai điều ghi nghĩa vụ phải thực đồng thời đáp ứng yêu cầu lịch sử đất nước vừa độc lập tình cảnh khó khăn vơ Đó nghĩa vụ quy định điều điều Hiến pháp 1959 có quy định nghĩa vụ tác động ba phương diện hình thức nội dung tác động phương diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,…kèm theo bảo đảm nhà nước để thực nghĩa vụ công dân thể đường lối Nhà nước đưa kinh tế lên tầm cao phát triển đại Hiến pháp 1980 mở rộng cụ thể hóa nghĩa vụ công dân Phản ánh phát triển không ngừng xã hội quan tâm nhà nước với việc bảo đảm mở rộng nghĩa vụ công dân Đã khắc phục tính hình thức, tính ngun tắc giáo điều Hiến pháp Hiến pháp 1992 Hiến pháp thời kỳ đổi mới, 26 điều sửa đổi bổ sung cho sát với thực tế Hiến pháp 1992 bổ sung thêm điều Riêng nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 bổ xung thêm nội dung nghĩa vụ phụ nữ trẻ em, người Việt Nam nước ngồi Nhìn lại Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước lịch sử lập hiến Việt Nam chưa có Hiến pháp lại coi trọng dân chủ Hiến pháp 1992 Nghĩa vụ cơng dân nâng cao phải để bảo đảm quyền công dân thực đầy đủ Hiến pháp 1992 dân tộc bước thời kỳ đổi với thay đổi hội nhập Trong xu hội nhập, nghĩa vụ công dân phải thực đầy đủ đưa đất nước hội nhập với quốc tế Hơn nữa, hoàn cảnh lại đặt yêu cầu phải hoàn thiện Hiến pháp Để tìm hiểu cách chi tiết thay đổ ta vào khái niện công dân, nghĩa vụ công dân gì? Cơ sở để khẳng định nghĩa vụ công dân qua Hiến pháp? Ý nghĩa Hiến pháp thực tiễn nào? 1.1 Công dân:Công dân trước hết hiểu người, cá nhân Bởi muốn tìm hiểu khái niệm cơng dân, cần biết người cá nhân gì? Con người với tư cách thực thể tồn tại, sản phẩm tự nhiên xã hội Xét góc độ tự nhiên người thực thể có ý chí,tư ngơn ngữ, có khả sang tạo công cụ lao động xử dụng chúng theo ý chí mục đích Trong xã hội, người tồn mối lien hệ với người khác, có khả nhận biết, tác động, ảnh hưởng chí thay đổi mơi trường xã hội Đồng thời, mơi trường xã hội có tác động mạnh mẽ người Bởi chất người tính thực tổng hịa mối quan hệ xã hội Cá nhân người xã hội cụ thể, sản phẩm phát triển xã hội Cá nhân đặt mối quan hệ với xã hội, chữa đựng đặc điểm sinh lý riêng người để phân biệt người với người khác Công dân cá nhân mối quan hệ với nhà nước pháp luật, xác định mặt pháp lý thể nhân thuộc nhà nước định Do người hưởng chủ quyền nhà nước nhà nước bảo hộ quyền lợi, đồng thời phải thực số nghĩa vụ nhà nước Khái niệm công dân gắn với khái niệm quốc tịch Quốc tịch mối lien hệ bền vững mặt pháp lý thể nhân với nhà nước định 1.2.Khái niệm nghĩa vụ công dân: Nghĩa vụ công dân nghĩa vụ tối thiểu mà công dân phải thực nhà nước tiền đề để đảm bảo quyền công dân thực 1.3.Cơ sở nghĩa vụ công dân: Con người sinh thời đại có nhà nước, ln có mối quan hệ với nhà nước, sở thiết lập sở pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Con người trở thành cơng dân nhà nước Khi công dân nhà nước trao cho quyền nhà nước bảo đảm thực Nhà nước có quyền u cầu cơng dân thực nghĩa vụ bắt buộc nhà nước Như vậy, quyền công dân trở thành sở nghĩa vụ công dân 1.4.Ý nghĩa quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp: Chế định nghĩa vụ công dân chế định hầu hết hiến pháp quốc gia giới Cùng với chế định quyền Hiến pháp ta xác định ta xác định mức độ dân chủ nhân đạo, tiến Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước nhà nước, xã hội quyền nghĩa vụ công dân sở để xác định địa vị pháp lý công dân, sở cho quyền nghĩa vụ khác 1.5 Những nguyên tắc Hiến pháp nghĩa vụ công dân Việt Nam: 1Tôn trọng quyền người mặt trị, dân sự, kinh tế,văn hóa xã hội Quyền người hiểu quyền tối thiểu mà cá nhân phải có pháp luật thừa nhận, quyền mà nhà lập pháp không xâm hại đến Nguyên tắc thừa nhận điều 50 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dân Trong xã hội quyền lợi gắn liền với nghĩa vụ Nhà nước ta đảm bảo cho công dân quyền lợi hợp pháp liền với địi hỏi họ thực nghĩa vụ Quyền lợi nghĩa vụ hai mặt quyền làm chủ cơng dân, Hiến pháp nhà làm luật quy định Nguyên tắc nhà nước thừa nhận Điều 51 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 3Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật Tức bình đẳng đối tượng quan hệ pháp luật “Không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp,…” Nguyên tắc đảm bảo tính cơng cho xã hội, hạn chế tượng tham ơ, tham nhũng, góp phần làm xã hội; nhà nước thừa nhận Điều 52 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 4Nhân đạo xã hội chủ nghĩa: Là nguyên tắc thể quan tâm nhà nước người xã hội Trong trình dự thảo hiến pháp quy định nghĩa vụ công dân nhà nước xây dựng tinh thần đảm bảo nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cho công dân Giúp cơng dân phát triển tồn diện Nhà nước ta nhà nước dân, dân, tất hạnh phúc nhân dân Hiện thực nghĩa vụ cơng dân: ngun tắc địi hỏi nghĩa vụ ghi nhận hiến pháp phải có sở, có tính thực tiến thực tế sống Lịch sử nước ta trải qua Hiến pháp Mặc dù đời hoàn cảnh lịch sử khác xuyên suốt hiến pháp có tư tưởng chủ đạo chi phối Đó tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Tư tưởng ghi nhận cụ thể: nhà nước ta nhà nước dân chủ nhân dân, bắt nguồn từ nhân dân, nhân dân nhân dân Một tư tưởng tồn hiến pháp tư tưởng đảm bảo việc thực phát huy quyền làm chủ nhân dân Cơng dân có quyền bầu cử, ứng cử, đóng góp ý kiến thơng qua người đại điện tự bầu ra, có quyền giám sát hoạt động Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước Sự kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân qua Hiến pháp: 2.1.Hiến pháp 1946: Nói Hiến pháp, ta khơng thể lý giải cách xác, đầy đủ đặc trưng, tính đặc thù đời trình phát triển kế thừa lập hiến Việt Nam, không ý quan tâm đến điểm khởi nguồn Vậy khởi nguồn Lập hiến nào? Để trả lời cho câu hỏi ta tìm hiểu gặp gỡ lịch sử diễn nhu cầu thiết xã hội vốn rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc nhân vật lịch sử đặc biệt Nguyễn Ái Quốc – Hồ chí Minh Hiến pháp 1946 đời bối cảnh đất nước vừa giải phóng, nhân dân Việt Nam thưc làm chủ đất nước Hiến pháp 1946 thơng qua ngày 9/11/1946 Hiến pháp 1946 bao gồm lời nói đầu chương, 70 điều, chương “nghĩa vụ quyền lợi công dân xếp chương thứ bao gồm 18 điều Dù hoàn cảnh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ vừa đời, dù lực thù địch bên ngồi ln dình dập chống phá nhà nước chủ Tịch Hồ Chí Minh nói “ nước độc lập mà dân khơng đươc hạnh phúc , tự độc lập chắng có ý nghĩa gì” Xuất phát từ đó, Hiến pháp 1946 “nghĩa vụ quyền lợi công dân” Lần lịch sử , địa vị pháp lý công dân xác lập gán liền với việc dân tộc dành độclập hiến pháp 1946 long trọng ghi nhận giá trị quyền người, nghĩa vụ củacông dân mà nhân dân ta dành được, coi nội dung hiến pháp dân chủ Tính chất dân chủ, chất nhân dân Hiến pháp năm 1946 thật sâu sắc đến giữ nguyên giá trị Sự xác định rõ nghĩa vụ quyền lợi công dân thể điều Mỗi cơng dân Việt Nam phải có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp tuân theo pháp luật Điều đáng ý Hiến pháp 1946 khác với Hiến pháp sau nghĩa vụ đặt lên trước quyền lợi Điều có ý nghĩa vừa giành quyền, vừa có địa vị cơng dân, nhân dân ta bị nhiều kẻ thù uy hiếp xâm lược lại Vậy nên để giành độc lập ta phải đặt nghĩa vụ lên hết mà trước hết nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Chúng ta nghe hệ “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước mà long phơi phới dậy tương lai”; phong trào sôi dậy như: Tất tiền tuyến, Ba sẵn sàng; cơng dân nam nữ niên tham gia vệ quốc đoàn, đoàn quân tự vệ,…; Hay cô gái chàng trai Hà thành Đặng Thùy Trâm, Nguyễn văn Thạc, ; Hay chiến sỹ Miền Đông Nam Bộ, biệt động Sài Gịn anh dũng kiên cường,…tất họ người anh em, người đồng chí, đồng đội, mục đích bảo vệ tổ quốc độc lập chưa nguôi nỗi đau chiến tranh chia cắt Ngồi ra, Hiến pháp cịn quy định tơn trọng pháp luật, chưa có nghĩa vụ đóng thuế hồn cảnh nước vừa khỏi sưu cao thếu nặng tay thực dân rơi vào nạn đói khủng khiếp, người ta khơng thể thực nghĩa vụ thời điểm Hiến pháp 1946 Hiến pháp xây dựng sở tư tưởng lập Hiến Hồ chí Minh Là Hiến pháp lần làm thay đổi địa vị Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước pháp lý cơng dân, cơng dân có địa vị gắn liền với độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia 2.2.Hiến pháp 1959: Hiến pháp đánh dấu bước phát triển thứ hai lịch sử lập hiến Việt Nam Đây Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp thời kỳ tiến lên chủ nghĩa xã hội Hiến pháp năm 1959 đời hoàn cảnh cách mạng Việt Nam tất phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…Ở nước ta có thay đổi bản, cách mạng Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển với nhiệm vụ Hiến pháp 1946 hoàn thành sứ mệnh Hiến pháp 1959 Quốc hội khóa I trí thơng qua ngày 31-121959 Hiến pháp 1959 đời đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam Hiến pháp gồm có “lời nói đầu” 10 chương Lời nói đầu Hiến pháp coi trọng địa vị pháp lý công dân Chương III với tiêu đề “quyền lợi nghĩa vụ công dân” gồm 21 điều có 19 điều trực tiếp quy định quyền lợi nghĩa vụ cơng dân có điều quy định nghĩa vụ công dân điều 39, 40, 41, 42 Tính hồn chỉnh chế định nghĩa vụ cơng dân nói riêng quyền nghĩa vụ cơng dân nói chung Hiến pháp 1959 so với Hiến pháp 1946 bước phát triển tiến dài Nói nghĩa vụ: Các quy định quyền công dân trong Hiến pháp 1959 so với 1946 không tăng số lượng mà phong phú nội dung Về số lượng: nghĩa vụ công dân ngày quy định nhiều Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1946 có điều điều 4: “Mỗi công dân Việt Nam phải: Bảo vê tổ quốc; Tôn trọng Hiến pháp; Tôn trọng pháp luật.” Điều 5: “ cơng dân Việt Nam có nghĩa vụ phải lính.” Hiến pháp 1959 tăng lên điều sau: Điều 39: Công dân Việt Nam dân chủ cộng hịa có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp, pháp luật, kỷ luật lao động, trật tự công cộng quy tắc sinh hoạt xã hội Điều 40: Tài sản công cộng nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thiêng liêng khơng thể xâm phạm, cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ tài sản công cộng Điều 41: Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có nghĩa vụ đóng thuế theo pháp luật Điều 42: Bảo vệ tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng cao quý công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Cơng dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân để bảo vệ tổ quốc Xét nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1959 hai điều khoản so với Hiến pháp 1946 nghĩa vụ đóng thuế tơn trọng tài sản cơng cộng Về nội dung: Hiến pháp 1959 không mở rộng phạm vi vấn đề mà nội dung cịn phong phú, sâu sắc tồn diện Ví dụ: Hiến pháp 1959 có quy định sau: Nghĩa vụ phải đóng thuế (Điều 41), nghĩa vụ bảo vệ tôn trọng pháp luật (Điều 40) Mặt khác ta thấy phát triển, kế thừa quy định Hiến pháp 1946 sau: không dừng lại việc xác định nghĩa mà hiến pháp 1959 làm rõ mặt ý nghĩa, tính chất nghĩa vụ phải tn theo Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước Đầu tiên, Hiến pháp 1959 có thay đổi tiêu đề với Hiến pháp 1946: Đặt quyền lợi trước nghĩa vụ có thêm cụm từ “cơ bản” sau Trong điều kiện cách đặt vấn đề làm cho tiêu đề thêm chuẩn xác Hiến pháp 1946 dừng lại việc: “công dân Việt Nam phải tơn trọng” tới 1959 quy định “có nghĩa vụ tuân theo” Hiến pháp pháp luật Điều nhỏ nâng cao vị Hiến pháp pháp luật lên Hơn nữa, việc “tơn trọng” “tn theo” hai việc hồn tịan khác Tơn trọng thực khơng cịn tn theo nghĩa thực theo Các quy định nghĩa vụ công dân phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước lúc Mặt khác, thấy phát triển, kế thừa phát triển không dừng lại việc nêu ngắn gọn nghĩa vụ công dân như: “bảo vệ tổ quốc, tuân theo pháp luật, tôn trọng Hiến pháp,…” mà Hiến pháp 1959 bổ xung làm rõ mặt ý nghĩa, tính chất nghĩa vụ công dân phải tuân theo Chẳng hạn Hiến pháp 1959 có ghi: “Bảo vệ tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng cao quý công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hịa” “cơng dân có nghĩa vụ phải tuân theo kỷ luật lao động, trật tự công cộng, quy tắc sinh hoạt xã hội.” Đây đồng thời điểm Hiến pháp 1959 Các quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước đảm bảo cho quy định có tính khả thi Tính khả thi giúp cho quy định khơng tồn lý thuyết mà phải đảm bảo thực thực tế, người dân chấp nhận nhu cầu cần thiết sống Ví dụ: Hiến pháp 1959 quy định nghĩa vụ phải đóng thuế so với Hiến pháp 1946, phản ánh phẩn tình hình đất nước Chính điều kiện lịch sử quy định khác giai đoạn điều khoản nội dung điều Hiến pháp Năm 1945, nước ta vừa hoàn thành xong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hai miền Nam bắc chia cắt Hơn nữa, sau giành thắng lợi tổng tuyển cử, khắp nước ta từ Lạng Sơn đến Cà Mau rơi vào nạn đói khủng khiếp Người dân chết đói ngả rạ, thù giặc ngồi làm nước ta rơi vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc” Hiến pháp chưa quy định nghĩa vụ đóng thuế bắt buộc công dân Cho đến năm 1959, nhân dân tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc phải hậu phương vững cho chiến tranh Miền Nam để thống đất nước việc đóng thuế trở nên cần thiết cấp bách, suất điều 42 Hiến pháp 1959 tất yếu 2.3.Hiến pháp 1980: Thắng lợi vĩ đại Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 mở giai đoạn lịch sử dân tộc ta Miền Nam hoàn toàn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ hồn thành phạm vi nước Nước nhà hoàn toàn độc lập, tự điều kiện thuận lợi để thống hai miền Nam, Bắc đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Quốc hội chung nước thành lậpsẽ xác định hệ thống trị Nhà nước, thành lập quan Nhà nước Trung ương xây dựng Hiến pháp Nhà nước Việt Nam thống Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước Về chế độ trị : Nhà nước CHXHCN Việt Nam, xác định chất giai cấp Nhà nước ta Nhà nước chun vơ sản, sứ mệnh lịch sử Nhà nước thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, xây dựng thắng lợi CNXH, tiến tới chủ nghĩa cộng sản (Điều 2); lần Hiến pháp 1980 thể chế hóa thức vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội khơng Lời nói đầu Hiến pháp 1959, mà cịn có điều riêng quy định rõ vấn đề (Điều 4) Chương V: Quyền nghĩa vụ cơng dân:Chương có 32 điều (từ Điều 53 đến Điều 81) Kế thừa phát triển Hiến pháp 1946, 1959, Hiến pháp 1980 mặt ghi nhận lại nghĩa vụ công dân quy định hai Hiến pháp trước, mặt khác xác định thêm số quyền nghĩa vụ phù hợp với giai đoạn dân chủ xã hội chủ nghĩa So với Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 xác định thêm số nghĩa vụ công dân: Công dân phải trung thành với Tổ quốc Phản bội tổ quốc tội nặng dân tộc” (Điều 76), ghi nhận khẳng định bổn phận công dân quốc gia dân tộc; ngồi bổn phận làm nghĩa vụ qn sự, cơng dân cịn phải tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân (Điều 77 quy định: “Bảo vệ Tổ quốc XHCN nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Cơng dân có bổng phận làm nghĩa vụ qn tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân”), thái độ nghiêm khắc nhà nước cơng dân Ngồi nghĩa vụ tn theo Hiến pháp, pháp luật, kỷ luật lao động, tôn trọng quy tắc sinh hoạt xã hội (Điều 78 quy định:”Cơng dân có nghĩa vụ tn theo hiến pháp, pháp luật, kỉ luật lao động, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giữ gìn bí mật nhà nước, tơn trọng quy tắc sống XHCN”) cơng dân cịn phải bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giữ gìn bí mật Nhà nước; ngồi nghĩa vụ đóng thuế, cơng dân cịn phải tham gia lao động cơng., nghĩa vụ lao động cơng ích (Điều 80 quy định: “Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế tham gia lao động cơng ích theo quy định pháp luật”) Hiến pháp 1980 đánh cột mốc quan trọng lịch sử nước ta Nó tổng kết thành tựu nhân dân Việt Nam giành qua nửa kỷ đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân, lãnh đạo Đảng Đó Hiến pháp nước Việt Nam hoàn toàn thống nhất, sau hai mươi năm bị chia cắt với chế độ trị - xã hội khác Đó Hiến pháp thể ý chí nhân dân hai miền Nam - Bắc đoàn kết lòng tiến lên chủ nghĩa xã hội Mặc dù có hạn chế định, Hiến pháp 1980 có ý nghĩa quan trọng lịch sử lập hiến nước ta Điều thể chỗ: Hiến pháp 1980 Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thống nhất, Hiến pháp thời kỳ độ lên CNXH phạm vi nước Hiến pháp 1980 văn pháp lý tổng kết khẳng định thành đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nửa kỷ qua, thể ý chí nguyện vọng nhân dân ta tâm xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Hiến pháp 1980 thể chế hóa chế " Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý” 2.4.Hiến pháp 1992: Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước Sau thời gian dài phát huy hiệu lực, trước địi hỏi tình hình đất nước, Quốc Hội thông qua Hiến pháp 1992- HP thời kì đổi mới, baao gồm 12 chương 147 điều.Chế định quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận Chương V với 34 điều So với Hiến pháp 1980 Hiến pháp trước Hiến pháp 1992 tiến bước dài đường pháp triển hoàn thiện Hiến pháp 1992 ghi nhận toàn nghĩa vụ công dân mà Hiến pháp 1980 xác định có xếp lại số điều cho hợp lý hơn.Hiến pháp 1992 xác định “ nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, thực nghĩa vụ quân sự” Quy định xuất phát từ an toàn an ninh quốc gia, dân tộc Bản Hiến pháp tiếp tục nhấn mạnh nghĩa vụ quyền cao quý công dân Đồng thời quy định rõ: “ Công dân phải trung thành với tổ quốc, Phản bội tổ quốc tội nặng nhất” Sự ghi nhận tiếp tục khẳng định bổn phận công dân quốc gia dân tộc ghi nhận Hiến pháp 1980, thể thái độ nghiêm khắc nhà nước người không làm tròn bổn phận với tổ quốc, ngược lại với lơi ích dân tộc Hơn nữa, Hiến pháp 1992 nhân mạnh thêm quyền “cao quý công dân” để tăng thêm trách nhiệm vinh dự công dân ý nghĩa nhiệm vụ Cũng Hiến pháp trước nó, Hiến pháp 1992 khơng kế thừa mà có phát triển, có thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử Như điều 40 Hiến pháp 1959 quy định “ cơng dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản công cộng” Điều 79 Hiến pháp 1980 tiếp tục ghi nhận thay đổi từ ngữ thành “ tài sản xã hội chủ nghĩa” Sự quy định có phẩn chưa hợp lý khái niệm tài sản cơng cộng tài sản Xã hội chủ nghĩa khái niệm chưa thực định hình,vì người hiểu theo cách khác Khắc phục nhược điểm ấy, Hiến pháp 1992 có sửa đổi từ ngữ cách sác thành “tài sản nhà nước lợi ích cộng đồng” Nếu nói cách hiểu có thống tài sản thuộc sở hữu nhà nước nhà nước quản lý có quyền định đoạt Ngoài nghĩa vụ mà Hiến pháp 1980 ghi nhận Hiến pháp 1992 có số nghĩa vụ Đó là: “ nghĩa vụ thực chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình bảo vệ chăm sóc bà mẹ trẻ em” (Điều 40) Tuy nghĩa vụ không nằm chế định quyền nghĩa vụ công dân phải hiểu nghĩa vụ công dân Do thực tiễn từ năm 1990 dân số nước ta tăng nhanh cách chóng mặt, bùng nổ dân số xảy Chính thực tiễn Hiến Pháp 1992 thêm nghĩa vụ nhằm giảm thiểu việc gia tăng dân số nhanh.Thứ hai là: “ nghĩa vụ vệ sinh phịng bệnh vệ sinh cơng cộng” (Điều 61) Nhà nước quán triệt, định hướng xây dựng môi trường lành mạnh, sẽ, nâng cao đời sống xã hội trách nhiệm người gia đình, cộng đồng, phát triển đất nước văn minh, đẹp Thứ ba là: “ nghĩa vụ người nước sinh sống Việt Nam” (Điều 81) Điều quy định người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến Pháp pháp luật Việt Nam đồng thời với nghĩa vụ họ có quyền nhà nước Việt Nam bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi ích đáng Đây bước phát triển mới, phù hợp với tinh thần pháp luật quốc tế Quy định tạo Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước điều kiện thuận lợi cho người nước đến Việt Nam phục vụ việc mở rộng, hợp tác kinh tế, kh-kt giao lưu với thị trường giới Nói tóm lại, Hiến pháp 1992 Hiến pháp hoàn thiện lịch sử lập Hiến nước ta Phù hợp với xu đổi tránh khỏi khiếm khuyết thời kỳ hội nhập cần sửa đổi tương lai 3.Phương hướng hoàn thiện quy định chế bảo đảm thực nghĩa vụ cơng dân: Hồn thiện Hiến pháp bảo đảm thực quy định Hiến pháp trăn trở không nguôi nhà làm luật nước ta Trải qua thăng trầm lịch sử, có Hiến pháp thời khắc quan trọng Đó thời kỳ chiến tranh dân tộc dân chủ nhân dân (1946) thời kỳ miền Bắc giải phóng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, chiến tiếp tục miền Nam (1959), thời kỳ nước hoàn toàn độc lập, khắc phục hậu chiến tranh lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (1980), cuối thời kỳ đổi kinh tế (1992), Hiến pháp 1992 coi Hiến pháp hoàn thiện lịc sử lập hiến, đáp ứng nhu cầu thực tế đổi đất nước, gần hai mươi năm trôi qua nước trải qua thăng trầm thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa.Tham gia sâu rộng vào cơng việc ASean, châu Á Thái Bình Dương, bật kiện nhập WTO, tổ chức thương mại giới, có hội để phát triển có thách thức khơng thể lường hết Yêu cầu đặt Hiến pháp pháp luật nước ta phải hoàn toàn phù hợp với Hiến pháp pháp luật quốc tế phải để chế pháp luật ta khơng hạn chế để cơng dân hồn tồn thực nghĩa vụ nói riêng để đảm bảo thực quyền lợi người khác thơng qua nghĩa vụ Nhiều người vơ tư hưởng sẵn sàng phủi tay nghĩa vụ xã hội như: xây dựng đất nước, giữ gìn trật tự cơng cộng…Nhìn chung sống ngày phát triển, vấn đề phát sinh, tồn đa dạng cần nỗ lực nhiều từ hai phía nhà nước công dân để đảm bảo tốt nhà nước công dân để đảm bảo tốt chế định quan trọng 3.1.Phương hướng hoàn thiện Hiến pháp: Muốn thực việc hoàn thiện Hiến pháp, phải xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh, sâu, sát vào quần chúng nhân dân không lợi dụng cửa quyền để làm tham lãng phí nhà nước, khơng nhiễu sách nhân dân Cải cách thủ tục hành công việc Đảng Nhà nước ta quan tâm ý thời gian qua vấn đề thủ tục hành rườm rà kèm quy định lằng nhằng? Phải thủ tục hành cố hữu khơng thể cải cách mà luôn “Hành” “ chính”? Đây điều đáng buồn đáng để suy nghĩ Theo yêu cầu cải cách hành u cầu quan trọng khơng thể tách rời việc hoàn thiện Hiến pháp pháp luật Sau đó, hồn thiện nên hướng vào quy định pháp luật nghiã vụ công dân Hiến pháp: Hiến pháp phải ngắn gọn mang tính tun ngơn giáo điều Hoàn thiện luật điều chỉnh quyền nghĩa vụ Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước công dân lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,…Xây dựng khôn khổ pháp lý hành lang an toàn cho việc bảo đảm thực nghĩa vụ công dân Trước ban hành văn pháp luật sửa đổi điều khoản Hiến pháp cần phải khảo sát thực tế khu dân cư, lứa tuổi áp dụng, tránh trường hợp văn xa rời thực tiễn sống cuối không bảo đảm thực có hiệu Trong q trình xây dựng chuyển đổi Hiến pháp văn pháp luật, đương nhiên ta bỏ qua quy định trình tự ban hành, song xu nêu cao yêu cầu đơn giản hóa, cắt bớt thủ tục rườm rà gây lãng phí cơng Sau ban hành cịn phải tun truyền văn đến sâu rộng tầng lớp nhân dân phương tiện thông tin đại chúng không để tình trạng người dân mù mờ pháp luật, dễ bị cán cửa quyền lợi dụng che mắt để hạch sách dân Theo chúng tôi, ghi nhận triển khai việc cách giáo điều thực khó để quy định Hiến pháp vào sống người dân tham gia thực cách nhiệt tình mà điều quan trọng nghĩa vụ phải đôi với quyền lợi, quan cấp có thẩm quyền phải tạo lòng tin nhân dân Nếu làm điều ta thấy người dân tự thực nghĩa vụ cách đầy đủ Phải làm cho họ thấy lợi ích họ phát sinh họ thực đầy đủ nghĩa vụ Chúng xin đưa số kiến nghị sau việc sửa đổi Hiến pháp: Trên sở đánh giá phân tích phải đổi tư pháp lý vào trình lập hiến bảo đảm thực Phải tiếp tục cải cách thủ tục hành đưa mơt máy nhà nước đơn giản gọn nhẹ bảo đàm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước phải công cụ để thực quyền lực giai cấp vô sản tầng lớp nhân dân Các quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp cần đơn giản gọn nhẹ hình thức sâu sắc nội dung Mang tính thực tế cao, ứng với quyền mà công dân cần phải có Đối với văn có liên quan phải bảo đảm giải thích Hiến pháp cách sâu sắc toàn diện III Kết Luận Nghĩa vụ công dân ngày trở thành vấn đề tồn cầu hóa Đặc biệt chế định nghĩa vụ công dân nhiều nước quan tâm Do nhiều tác phẩm, báo,các phát biều nhà khách đề cập đến vấn đề Riêng Việt Nam vấn đề trở thành chế định pháp lý quan trọng, ghi nhận Hiến pháp Các nghĩa vụ cơng dân ln ln có điền chỉnh phù hợp với nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đặt thời kì Như bên cạnh việc củng cố quyền, trì quyền lực nhân dân, từ Hiến pháp đầu tiên(1946) đánh dấu ghi nhận nghĩa vụ công dân, giai đoan với đổi tồn diện địi hỏi chế định nghĩa vụ phải sửa đổi, bổ sung có phầm kế thừa để thời đại ngày chế định nghĩa vụ công dân nêu nên cách hồn thiện 10 Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội, 2008 Khoa Luật- Đại học quốc gia Hà Nội, GT Luật Hiến Pháp Việt Nam, Nxb, ĐHQG, HN, 2005 Đoàn Thị Bạch Liên, Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân lịch sử lập Hiến Việt Nam, luận án thạc sĩ luật học, Hà Nội, 1998 Trần Văn Bách, Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân lịch sử lập hiến Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2002 11 ... có quy? ??n giám sát hoạt động Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước Sự kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân qua Hiến pháp: 2.1 .Hiến pháp 1946: Nói Hiến pháp, ... đạo, tiến Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước nhà nước, xã hội quy? ??n nghĩa vụ công dân sở để xác định địa vị pháp lý công dân, sở cho quy? ??n nghĩa vụ khác 1.5 Những.. .Phân tích kế thừa phát triển quy định nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước lịch sử lập hiến Việt Nam chưa có Hiến pháp lại coi trọng dân chủ Hiến pháp 1992 Nghĩa vụ công dân nâng cao

Ngày đăng: 12/12/2013, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan