126 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ lễ tân tại nhà khách hồ côn sơn hải dương

31 433 0
126 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ lễ tân tại nhà khách hồ côn sơn   hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giải pháp phát triển dịch vụ, thanh toán xuất khẩu giầy dép, phát triển dịch vụ sau bán, giải pháp phát triển thị trường, giải pháp nâng cao hiệu quả, nâng cao chất lượng buồng phòng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: GỈAI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHÀ HÀNG CỦA KHÁCH SẠN SÔNG HỒNG THỦ ĐÔ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay có không ít những nhà hàng, khách sạn được mở ra và phát triển rộng rãi để đáp ứng được nhu cầu của khách như: dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí… góp một phần không nhỏ vào doanh thu của ngành du lịch và nền kinh tế. Nhưng một khó khăn mà hoạt động kinh doanh nhà hàng, khách sạn ở Việt Nam hiện nay đang gặp phải đó là sự mất cân đối giữa cung và cầu: lượng cung nhà hàng, khách sạn lớn hơn lượng cầu nhà hàng, khách sạn tương đối nhiều, trong khi đó lượng nhà hàng, khách sạn vẫn không ngừng gia tăng. Vậy những doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, khách sạn sẽ phải làm gì để tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Câu trả lời đó chính là nâng cao HQKD, đối với ngành kinh doanh nhà hàng, khách sạn thì làm thế nào để nâng cao HQKD luôn được quan tâm hàng đầu. Qua quá trình thực tập tại khách sạn Sông Hồng Thủ Đô, nhất là tại bộ phận nhà hàng, được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị cán bộ nhân viên trong khách sạn và nhà hàng, tác giả đã được tìm hiểu, thu thập những kiến thức thực tế quý giá. Khách sạn Sông Hồng Thủ Đô là khách sạn bốn sao nằm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, có phạm vi hoạt động kinh doanh tương đối rộng nhưng chủ yếu tập trung vào kinh doanh lưu trú và kinh doanh nhà hàng. Tuy nhiên còn một số hạn chế dẫn đến HQKD nhà hàng của khách sạn chưa cao và chưa ổn định. Số lượng khách đến với nhà hàng tương đối lớn, tuy nhiên lại không đồng đều và nhà hàng chưa kiểm soát được sự biến động về số lượng này. Lượng khách đến với nhà hàng vẫn tiếp tục tăng trong các năm gần đây dẫn đến doanh thu và lợi nhuận tăng, tuy nhiên hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu vào của nhà hàng chưa thật sự có hiệu quả thể hiện ở việc giảm hiệu quả lao động, giảm doanh thu và lợi nhuận bình quân trên các nguồn lực đầu vào. Đứng trước những tồn tại và hạn chế trong công tác tổ chức và quản lý hiệu quả kinh doanh nhà hàng của khách sạn Sông Hồng Thủ Đô thì việc nghiên cứu và đề ra giải pháp nâng cao HQKD là hết sức cần thiết. Chính vì vậy giải pháp nâng cao HQKD nhà hàng của khách sạn Sông Hồng Thủ Đô được chọn là vấn đề nghiên cứu trong chuyên đề này. 1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp nâng cao HQKD nhà hàng của khách sạn Sông Hồng Thủ Đô. Từ việc phát hiện những thế mạnh và hạn chế trong công tác quản lý chất lượng và hiệu quả kinh doanh nhà hàng của khách sạn qua quá trình thực tập và tìm hiểu, tác giả đã mạnh dạn đề xuất các giải pháp nâng cao HQKD nhà hàng của khách sạn Sông Hồng Thủ Đô 1 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu Đề tài của chuyên đề nghiên cứu nhằm mục tiêu cụ thể như sau: - Hệ thống hóa lý luận cơ bản về khách sạn, kinh doanh khách sạn, kinh doanh nhà hàng và HQKD nhà hàng. - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh nhà hàng của khách sạn Sông Hồng Thủ Đô, từ đó phát hiện các vấn đề còn tồn tại trong chất lượng dịch vụ được cung cấp bởi bộ phận nhà hàng khách sạn Sông Hồng Thủ Đô - Đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao HQKD nhà hàng của khách sạn Sông Hồng Thủ Đô 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu HQKD nhà hàng của khách sạn Sông Hồng Thủ Đô từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao HQKD nhà hàng của khách sạn. - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu HQKD nhà hàng của khách sạn Sông Hồng Thủ Đô trong 2 năm gần đây nhất là 2009-2010. - Về không gian: Với nội dung của đề tài, đề tài tập trung nghiên cứu tại khách sạn Sông Hồng Thủ Đô, cụ thể hơn là tại bộ phận nhà hàng của khách sạn. 1.5 Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu 1.5.1 Một số khái niệm 1.5.1.1 Khách sạn và kinh doanh khách sạn Khách sạn: Là nơi phục vụ việc lưu trú đối với mọi du khách , là nơi sản xuất, bán các loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách về ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí và các nhu cầu cần thiết khác phù hợp với mục đích chuyến đi của du khách. (Giaó trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Lao động-xã hội 2004 ) Kinh doanh khách sạn: Là hoạt động kinh doanh thông qua việc bán các sản phẩm dịch vụ của khách sạn để thỏa mãn nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi và giải trí của du khách thông qua đó thu lợi nhuận cho khách sạn. (Giaó trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Lao động-xã hội 2004 ) 1.5.1.2 Kinh doanh nhà hàng a. Khái niệm Kinh doanh nhà hàng bao gồm các hoạt động chế biến, bán thức ăn, đồ uống cho khách và cung cấp các dịch vụ khác nhằm thỏa mãn các nhu cầu về ăn uống và giải trí cho khách nhằm mục đích thu lợi nhuận. (Nghiên cứu thống kê hiệu quả kinh doanh du lịch, NXB ĐH Kinh tế quốc dân) b. Nội dung Nội dung của kinh doanh nhà hàng gồm 3 nhóm hoạt động chính đó là: Hoạt động sản xuất vật chất, họat động lưu thông, hoạt động tổ chức phục vụ. 2 c. Đặc điểm của kinh doanh nhà hàng - Đặc điểm về kinh doanh: Trong kinh doanh nhà hàng thường sử dụng CSVCKT đồng bộ, hiện đại, được bố trí hợp lý với các quy trình công nghệ nhất định để mang lại hiệu quả cao nhất. Có danh mục sản phẩm phong phú, đa dạng để thu hút và thoả mãn nhiều đối tượng khách có nhu cầu và khả năng thanh toán khác nhau. Bản thân dịch vụ mang tính không đồng nhất bởi vậy việc kiểm soát và đánh giá chất lượng dịch vụ cả từ khách hàng và nhà cung cấp đều mang tính chủ quan và không đồng nhất. - Đặc điểm về lao động Số lượng lao động sử dụng trong kinh doanh nhà hàng tương đối lớn nhưng thường có sự thay đổi. Có tính chuyên môn hóa cao nhưng gắn bó với nhau trong một dây chuyền chặt chẽ, có thể hỗ trợ cho nhau khi cần thiết. Độ tuổi lao động trong nhà hàng tương đối trẻ và phù hợp với nam giới. - Đặc điểm về đối tượng phục vụ Đòi hỏi không thể thay thế trong kinh doanh nhà hàng là sự phục vụ của con người, có những khâu trong quá trình phục vụ của con người mà máy móc không thể thay thế được. Con người thường đa dạng về nhu cầu, về đặc điểm tâm sinh lý, về văn hóa, chính vì vậy để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nhân viên phục vụ phải có sự hiểu biết về tâm lý khách hàng từ đó tìm cách thỏa mãn nhu cầu của họ. - Đặc điểm về môi trường phục vụ Áp lực công việc lớn, thời gian lao động liên tục và tùy thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách. Môi trường lao động phức tạp vì phải tiếp xúc với nhiều đối tượng khách đến từ nhiều nơi, thuộc các tầng lớp khác nhau. 1.5.1.3 Hiệu quả kinh doanh Theo khái niệm chung: Hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia một hoạt động để đạt được mục tiêu nhất định của con người. HQKD thực chất là HQKT trong doanh nghiệp. ( Kinh tế doanh nghiệp dịch vụ du lịch- Đại học Thương Mại) HQKT: có 3 quan niệm - HQKT là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế - HQKT là mối quan hệ so sánh giữa kết quả hay chính là doanh thu đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả trong hoạt động kinh tế trong một kỳ kinh doanh. Công thức chung: H = D - F Trong đó: H: là hiệu quả kinh doanh trong kỳ D: là doanh thu đạt được trong kỳ F: là chi phí bỏ kinh doanh ra trong kỳ 3 - HQKT phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế/ của doanh nghiệp. Được thể hiện là mối tương quan tối ưu của mối quan hệ giữa các yếu tố đầu ra và các yếu tố đầu vào cần thiết của hoạt động kinh tế đó. Công thức chung: H = D/F Trong đó: H: là hiệu quả kinh doanh trong kỳ D: là doanh thu đạt được trong kỳ F: là chi phí bỏ kinh doanh ra trong kỳ 1.5.2 Phân định vấn đề nghiên cứu 1.5.2.1 Hiệu quả kinh doanh nhà hàng và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh nhà hàng a. Hiệu quả kinh doanh nhà hàng Là chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong nhà hàng thông qua sản xuất và cung ứng các loại dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng để thực hiện mục tiêu tồn tại và phát triển của nhà hàng. b. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh nhà hàng - Cạnh tranh là một xu hướng tất yếu trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh nhà hàng hàng, khách sạn cũng không nằm ngoài quy luật đó. Do đó để có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, một áp lực đặt ra với mỗi doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, khách sạn nói riêng là phải nâng cao HQKD. Nâng cao chất lượng và HQKD là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển bền vững, lâu dài phù hợp với quy luật tiến hóa. - Nâng cao HQKD giúp tối đa hóa lợi nhuận, giải quyết thỏa đáng các lợi ích cơ bản cho người lao động, duy trì sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp. Nâng cao HQKD nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Nói tóm lại, nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh là mục tiêu của hầu hết của các nhà hàng và khách sạn muốn phát triển lâu dài, và cách th.ức tốt nhất để thực hiện mục tiêu này chính là nâng cao chất lượng phục vụ. 1.5.2.2 Các chỉ tiêu đo lường HQKD nhà hàng Ký hiệu chung cho các chỉ tiêu D: Doanh thu L: Lợi nhuận F: Tổng chi phí Hlđ: Hiệu quả sử dụng lao động Hv: Hiệu quả sử dụng vốn Hcsvc: Hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất R: Số lao động 4 a, Các chỉ tiêu tổng hợp: Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cơ bản nhất của hoạt động kinh doanh đo bằng tỷ số giữa tổng doanh thu( lợi nhuận) thuần túy từ hoạt động kinh doanh và tổng chi phí cộng tổng giá vốn bỏ ra mua nguyên liệu đầu vào và sức sản xuất kinh doanh( sức sinh lợi) - Sức sản xuất kinh doanh H = D /( Gv + F) - Sức sinh lợi H = L / (Gv + F) Trong đó:H – Hiệu quả V G - Giá gốc các nguyên liệu, hàng hóa sử dụng kinh doanh Lưu ý: Chỉ tiêu V G áp dụng khi có kinh doanh ăn uống và kinh doanh hàng hóa b. Các chỉ tiêu bộ phận * Hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồn lực kinh doanh * Hiệu quả sử dụng lao động: - Năng suất lao động: Hlđ = W = D/R Trong đó: W: Năng suất lao động Ý nghĩa: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động, là doanh thu bình quân do môt lao động mang lại được đo bằng tỷ số giữa doanh thu và số lao động. Chỉ tiêu này có kết quả càng lớn chứng tỏ việc kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả và ngược lại. - Mức lợi nhuận bình quân của một lao động Hlđ = L/R Ý nghĩa: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động, là lợi nhuận bình quân do môt lao động mang lại được đo bằng tỷ số giữa lợi nhuận và số lao động. Chỉ tiêu này có kết quả càng lớn chứng tỏ việc kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả và ngược lại. - Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương: Hlđ = D/P ; Hlđ = L/P Trong đó: P: Chi phí tiền lương Ý nghĩa: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động thông qua hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương, được đo bằng tỷ số giữa doanh thu( lợi nhuận) trên chi phí tiền lương. Chỉ tiêu này có kết quả càng lớn chứng tỏ việc sử dụng chi phí tiền lương của doanh nghiệp càng có hiệu quả và ngược lại. * Hiệu quả sử dụng vốn 5 - Hiệu quả sử dụng vốn : Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, là doanh thu( lợi nhuận) đạt được khi bỏ ra 1 đồng vốn, được đo bằng tỷ số giữa doanh thu(lợi nhuân) và số vốn bỏ ra. Hv = D/V ; Hv = L/V Trong đó : LDCD VVV += ; 1- 2/ .2/ 21 n VVV V LDnLDLD LD +++ = - Hiệu quả sử dụng vốn cố định là chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất kinh doanh và sức sinh lợi của vốn cố định. Là doanh thu( lợi nhuận) đạt được khi bỏ ra 1 đồng vốn cố định, được đo bằng tỷ số giữa doanh thu(lợi nhuân) và số vốn cố định bỏ ra. H = D/Vcđ ; H = L/Vcđ Có thể sử dụng một phần chi phí cố định biểu hiện một phần vốn cố định được tính trong năm kinh doanh đó - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất kinh doanh và sức sinh lợi của vốn lưu động. Là doanh thu( lợi nhuận) đạt được khi bỏ ra 1 đồng vốn lưu động, được đo bằng tỷ số giữa doanh thu(lợi nhuân) và số vốn lưu động bỏ ra. H = D/Vlđ ; H = L/Vlđ Trong đó: V: Tổng vốn bỏ ra H: Hiệu quả sử dụng vốn cố định( vốn lưu động) Vcđ: Vốn cố định Vcđ: Vốn lưu động - Tốc độ chu chuyển vốn lưu động: l = Dgv/ Vlđbq n = Vlđbq/d gv1 ngày Trong đó: l: Số lần chu chuyển vốn lưu động N: Số ngày chu chuyển vốn lưu động Dgv: Doanh thu theo giá ban Vlđbq: Vốn lưu động bình quân d gv: Doanh thu theo giá vốn bình quân 1 ngày Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết khả năng chu chuyển của vốn nhanh hay chậm, chỉ tiêu này có kết quả càng lớn chứng tỏ việc kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả và ngược lại. * Hiệu quả sử dụng CSVCKT H = KQ/CF Trong đó: KQ : Là doanh thu( lợi nhuận) đạt được CF : Diện tích, số phòng, số ghế ngồi - Mức doanh thu / Lợi nhuận đạt được trên một đơn vị diện tích kinh doanh. Áp dụng trong kinh doanh nói chung H = D/S ; H = L/S 6 Trong đó: H: Hiệu quả sử dụng CSVC S: Diện tích kinh doanh - Mức doanh thu / lợi nhuận đạt được trên một phòng lưu trú. Áp dụng trong kinh doanh lưu trú H = D/ Tổng số phòng ; H = L/ Tổng số phòng - Công suất phòng: thuea nang chohong co kh so ngày pong / tongtong so ph u dungco khach s so phong ong / tongtong so ph công suat = Hệ số vòng quay của ghế ngồi = Số lượt khách/Số ghế ngồi Hiệu quả sử dụng theo từng nghiệp vụ kinh doanh Hnv = Kết quả KD nghiệp vụ i/ Chi phí KD nghiệp vụ i Ý nghĩa: Đây là chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả chung nghiệp vu, hiệu quả sự dụng nguồn lực các bộ phận đó và đánh giá các chỉ tiêu đặc thù 1.5.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến HQKD nhà hàng HQKD nhà hàng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố bao gồm cả chủ quan và khách quan. a.Nhân tố khách quan - Gía cả hàng hóa và dịch vụ: Khi giá hàng hóa dịch vụ tăng dẫn đến chi phí đầu vào tăng, giá bán sản phẩm dịch vụ cũng tăng kéo theo lượng khách hàng giảm, giảm doanh thu của nhà hàng dẫn đến giảm HQKD. - Môi trường: HQKD nhà hàng cũng chịu ảnh hưởng từ môi trường như: pháp lý, kinh tế, chính trị, xã hội. Khi các chính sách pháp lý, chính trị xã hội ổn định, nền kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành khinh doanh dịch vụ nói chung và kinh doanh nhà hàng nói riêng và ngược lại. - Chính sách nhà nước: Chính sách nhà nước cũng ảnh hưởng đến HQKD nhà hàng, khi nhà nước áp dụng chính sách mở cửa nền kinh tế, ưu tiên phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thì lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên và các nhà hàng kinh doanh dịch vụ sẽ được tạo điều kiện phát triển. - Tính thời vụ du lịch: Tính thời vụ du lịch kéo theo sự thay đổi về số lượng khách tại thời điểm chính vụ và trái vụ, chính vụ thì số lượng khách quá lớn dẫn đến quá tải cho nhà hàng, khách sạn và vào thời điểm trái vụ thì số khách quá ít làm giảm doanh thu và lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp. Đó là nguyên nhân gây ra sự thay đổi giảm HQKD. b. Nhân tố chủ quan - CSVCKT: Nhu cầu ăn uống của khách trong nhà hàng là nhu cầu cao cấp và rất đa dạng, các sản phẩm mà nhà hàng cung ứng phải thỏa mãn được các nhu cầu đó. Nhưng để có được sản phẩm tốt thì trước tiên yêu cầu về CSVCKT phải đáp ứng được cho việc 7 chế biến tốt và bảo quản thức ăn phục vụ khách với điều kiện vừa văn minh vừa hiện đại, đồng bộ và đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, thẩm mỹ, nhất là trong các nhà hàng lớn, có thứ hạng cao. Có thể nói, CSVCKT phục vụ ăn uống tại các nhà hàng tốt hay không luôn có sự ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phục vụ, từ đó ảnh hưởng đến HQKD của nhà hàng. - Đội ngũ lao động: Kinh doanh nhà hàng đòi hỏi sự phục vụ trực tiếp tận tình của đội ngũ nhân viên. Vì vậy, sự thành công hay thất bại của một nhà hàng phần lớn nhờ vào đội ngũ nhân viên phục vụ. Có thể nói rằng, đội ngũ nhân viên phục vụtài sản của nhà hàng, là chìa khóa thành công trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng, bởi họ là người thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, là cầu nối giữa sản phẩm của nhà hàng với khách hàng. Đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có tay nghề cao, nhiệt tình trong công việc góp phần thu hút lượng khách đến với nhà hàng nhiều hơn từ đó nâng cao HQKD của nhà hàng. - Vốn kinh doanh: Vốn kinh doanh là một trong những yếu tố tăng khả năng cạnh tranh của nhà hàng. Với lượng vốn lớn bỏ vào hoạt động kinh doanh, nhà hàng có thể đầu tư trang thiết bị hiện đại, đồng bộ, có thể tuyển đội ngũ lao động có chuyên môn cao và có kinh nghiệm để tạo ra sản phẩm chất lượng cao, tạo sự hài lòng cho khách hàng và nâng cao HQKD của nhà hàng. - Cơ cấu tổ chức kinh doanh và trình độ quản lý: Trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng nói riêng, cơ cấu tổ chức kinh doanh và trình độ quản lý là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến HQKD tại doanh nghiệp đó. Nếu cơ cấu tổ chức hợp lý, việc quản lý, bố trí và phân công lao động rõ ràng, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ và sở trường của từng người sẽ góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động dẫn đến nâng cao HQKD. - Chất lượng, chủng loại sản phẩm: Chất lượng, chủng loại sản phẩm và chất lượng phục vụ có ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và thứ hạng nhà hàng, quyết định đến doanh thu của nhà hàng. Đối với các nhà hàng càng lớn thì yêu cầu về chất lượng dịch vụ càng cao và các loại sản phẩm càng đa dạng. Khi nhà hàng có thực đơn phong phú, phù hợp với nhiều đối tượng khách, các sản phẩm đảm bảo chất lượng về dinh dưỡng, thẩm mỹ thì tất yếu sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến với nhà hàng từ đó tăng doanh thu và nâng cao HQKD của nhà hàng đó. 1.5.2.4 Quan điểm và biện pháp nâng cao HQKD nhà hàng a. Quan điểm nâng cao HQKD nhà hàng Nâng cao HQKD nhà hàng là biện pháp mà các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng áp dụng nhằm mục đích tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụchất lượng phục vụ từ đó thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp, tạo cơ sở phát triển bền vững. 8 b. Biện pháp nâng cao HQKD nhà hàng * Tăng doanh thu - Nâng cao trình độ và tạo động cơ cho người lao động trong nhà hàng như đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khuyến khích về lợi ích về vật chất và tinh thần để người lao động tích cực cống hiến và sáng tạo trong lao động. - Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, trang bị thêm thiết bị máy móc, nâng cấp cơ sở vật chấtnâng cao hiệu quả sử dụng chúng. - Tăng cường công tác quản lý để quản lý có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp. Cần vạch ra chiến lược kinh doanh dài hạn và chính sách kinh doanh ngắn hạn phù hợp với từng thời kỳ phát triển của doanh nghiệp và phù hợp với môi trường kinh doanh. - Xây dựng và phát triển các mối quan hệ với các doanh nghiệp, lựa chọn cho mình các đối tác uy tín để tăng cường khả năngchất lượng dịch vụ cung ứng. - Cần có các chính sách marketing hướng tới thị trường khách hàng mục tiêu, thường xuyên tìm hiểu nhu cầu và thị hiếu của khách để tạo ra những sản phẩm phù hợp. - Một yếu tố quan trọng để tăng doanh thu cho doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng là nâng cao chất lượng dịch vụchất lượng phục vụ. * Giảm chi phí: - Từ việc quản lý có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp sẽ giảm được các chi phí không hợp lý. - Giảm thiểu số lao động không cần thiết, đặc biệt là trong kinh doanh nhà hàng, khách sạn, lao động mang tính chất thời vụ do đó cần có chính sách sử dụng lao động hợp lý để cắt giảm chi phí nhân công. - Tính toán và quản lý tốt các nguồn lực đầu vào để tiết kiệm chi phí. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp hệ nghiên cứu vấn đề 2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp để đánh giá kết quả kinh doanh của khách sạn và nhà hàng. Dữ liệu này được tập hợp từ nguồn ghi chép nội bộ của các bộ phận: Phòng hành chính tổng hợp và phòng kế toán tài chính, phòng kinh doanh của khách sạn Sông Hồng Thủ Đô. Dữ liệu bao gồm các bảng số liệu: Sơ đồ bộ máy tổ chức của khách sạn, bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của khách sạn trong 2 năm gần đây, bảng chỉ tiêu hiệu quả kinh 9 doanh tổng hợp, bảng hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng CSVC của bộ phận nhà hàng trong 2 năm gần đây. 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp phân tích: Việc phân tích cần được thực hiện theo các nội dung cụ thể: Phân tích chi tiết các bộ phận cấu thành tổng thể để xác định cơ cấu: khách, doanh thu, chi phí, lợi nhuận của khách sạn trong kỳ phân tích. Việc phân tích được thực hiện trong cả phạm vi thời gian và không gian. Phương pháp so sánh: Yêu cầu của phương pháp này là phải xác định được số gốc để so sánh, xác định điều kiện và mục tiêu so sánh. Khi so sánh theo thời gian và không gian cần đảm bảo các điều kiện: Đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu có tính ổn định và được quy định thống nhất, đảm bảo thống nhất về phương pháp tính, đơn vị tính các chỉ tiêu, đảm bảo các điều kiện tương đồng tức là có thể so sánh được của các chỉ tiêu phân tích. Phương pháp liên hệ: Mọi kết quả kinh doanh của khách sạn đều có mối liên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, các bộ phận. Để lượng hóa các mối quan hệ trong phân tích kết quả kinh doanh thường sử dụng các cách nghiên cứu liên hệ như: Liên hệ cân đối, liên hệ trực tuyến và liên hệ phi tuyến. Ngoài ra, trong đề tài còn sử dụng thêm các phương pháp xử lý số liệu khác như phương pháp hồi quy và phương pháp tương quan… 2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của môi trường đến vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Giới thiệu khách sạn Sông Hồng Thủ Đô 2.2.1.1 Lịch sử quá trình hình thành và phát triển Sau một thời gian dài đầu tư xây dựng, Khách sạn Sông Hồng Thủ Đô chính thức đi vào hoạt động kinh doanh ngày 20/4/2004. Với số vốn điều lệ là 250 tỷ đồng và tổng số 249 nhân viên. Khách sạn Sông Hồng Thủ Đô là nơi đặt chân lý tưởng cho các đoàn khách du lịch trong và ngoài nước, nơi hội tụ của những cuộc vui, nơi bàn công việc làm ăn của các thương gia, là nơi tìm đến của những nhân vật sành sỏi về đồ ăn. Khách sạn có đội ngũ nhân viên trẻ trung, có hiểu biết, phục vụ nhiệt tình chu đáo, mến khách. Ngay từ những ngày đầu thành lập, khách sạn Sông Hồng Thủ Đô đã là nơi hội tụ của nhiều tầng lớp xã hội, tất cả đều là những vị khách lịch sự, hiểu biết và tới từ nhiều quốc gia khác nhau. Khách sạn Sông Hồng Thủ Đô là khách sạn 4 sao tại 189 Đường Lam Sơn - TP Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, Hà Nội mở rộng. Các phòng của khách sạn đều có ban công hướng ra hồ Đầm Vạc và vườn hoa với một lối kiến trúc riêng, hài hoà tổng thể giữa kiến trúc Đông – Tây Âu kết hợp. Đặc biệt Sông Hồng còn có phòng hội nghị đa chức 10

Ngày đăng: 12/12/2013, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan