Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

65 690 0
Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH ÉP MỘT SỐ LOẠI THẢO DƯỢC ĐỐI VỚI VI KHUẨN Pseudomonas spp GÂY BỆNH LỞ LOÉT TRÊN BỐNG BỚP (Bostrichthys sinensis) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: SINH HỌC THỰC NGHIỆM MÃ SỐ: 60.42.30 Người thực hiện : Đinh Thị Vân Chung Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Ngọc Hùng Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành tốt khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Trần Ngọc Hùng – giảng viên khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh, là người đã định hướng và hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Trương Thị Thành Vinh, ThS. Nguyễn Thị Kim Chung và các cán bộ phòng thí nghiệm khoa Nông Lâm Ngư, đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban chủ nhiệm khoa và thầy, cô giáo Phòng Đào tạo Sau đại học - Đại học Vinh đã trang bị nền tảng kiến thức và giúp đỡ tôi trong những năm học qua.n Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tới khoa Sinh học, các phòng ban của trường Đại Học Vinh và gia đình, bạn bè đồng nghiệp, tập thể lớp CH18- SHTN đã quan tâm, động viên trong suốt quá trình học tập và trong thời gian thực hiện đề tài. Vinh, tháng 9 năm 2012 Tác giả Đinh Thị Vân Chung MỤC LỤC Trang - Tác dụng 10 Tinh dầu và một số thành hóa học của nghệ có tác dụng ức chế nhiều loài vi khuẩn và nấm gây bệnh trong đó có trực khuẩn lao, các trực khuẩn lỵ, phế cầu khuẩn, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn coli, nấm candida albicans. Cao chiết từ Nghệ có tác dụng ức chế lỵ amip. Dịch chiết từ lá nghệ diệt ấu trùng muỗi [14]. 10 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CN Công nghệ 2 CTV Cộng tác viên 3 KH Thạc sĩ 4 KHCN Khoa học công nghệ 5 NA Nutrien Aga 6 NCNTTS Công nghệ nuôi trồng thủy sản 7 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 8 NXB Nhà xuất bản 9 NTTS Nuôi trồng thủy sản 10 ThS Thạc sĩ 11 TS Tiến Sĩ 12 TW Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG Trang - Tác dụng 10 Tinh dầu và một số thành hóa học của nghệ có tác dụng ức chế nhiều loài vi khuẩn và nấm gây bệnh trong đó có trực khuẩn lao, các trực khuẩn lỵ, phế cầu khuẩn, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn coli, nấm candida albicans. Cao chiết từ Nghệ có tác dụng ức chế lỵ amip. Dịch chiết từ lá nghệ diệt ấu trùng muỗi [14]. 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang - Tác dụng 10 Tinh dầu và một số thành hóa học của nghệ có tác dụng ức chế nhiều loài vi khuẩn và nấm gây bệnh trong đó có trực khuẩn lao, các trực khuẩn lỵ, phế cầu khuẩn, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn coli, nấm candida albicans. Cao chiết từ Nghệ có tác dụng ức chế lỵ amip. Dịch chiết từ lá nghệ diệt ấu trùng muỗi [14]. 10 MỞ ĐẦU Bống bớp (Bostrichthys sinensis) sống chủ yếu ở dải nước lợ ven bờ biển Việt Nam, chúng thường phân bố tập trung nhiều ở các vùng cửa sông, rừng ngập mặn nơi có đáy là đất phù sa, bùn pha cát, có nhiều sinh vật đáy và động vật giáp xác sinh sống. Là một trong những loài giá trị kinh tế cao do thịt thơm ngon, bổ dưỡng, giá cả hấp dẫn nên được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường trong và ngoài nước. Bởi vậy mà Bống bớp đã và đang bị khai thác quá mức, cùng với sự tàn phá môi trường sinh thái và môi trường sống từ việc chuyển đổi rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản và các hoạt động kinh tế khác của con người đã làm cho sản lượng Bống bớp ở nước ta bị giảm sút nghiêm trọng và có nguy cơ bị tiêu diệt. Chính thế, nuôi Bống bớp hiện nay đang là một phong trào mạnh mẽ ở một số tỉnh ven biển có điều kiện phù hợp như Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An .Trong đó Nghệ An đã và đang phát triển nuôi Bống bớp trong ao. Tuy nhiên nuôi Bống bớp ở Nghệ An hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng của nghề nuôi như nguồn cung cấp giống, thức ăn, dịch bệnh .Đặc biệt Bống bớp ở đây đã xuất hiện bệnh lở loét do vi khuẩn Pseudomonas spp. Trong nuôi trồng thủy sản, với nhóm bệnh do vi khuẩn, thông thường chúng ta sử dụng kháng sinh tổng hợp và sẽ đem lại hiệu quả cao nếu dùng đúng thuốc, đúng liều, đúng thời điểm. Tuy vậy, kháng sinh tổng hợp cũng là con dao hai lưỡi, có thể ảnh hưởng xấu tới sức khỏe động vật sử dụng nó và có những tác động không nhỏ tới môi trường sinh thái, nếu dùng kháng sinh tổng hợp tùy tiện và thiếu hiểu biết có khả năng tạo ra các dòng vi khuẩn kháng thuốc. Mặt khác, dư lượng kháng sinh trong sản phẩm nuôi cũng ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng và tác động xấu tới việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là đối với những mặt hàng xuất khẩu. 1 Trước tình hình đó việc nghiên cứu sử dụng các loại thảo dược trong phòng và điều trị bệnh nhiễm khuẩn cho các đối tượng ĐVTS được coi là một hướng đi mới, vừa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vừa thân thiện với môi trường sinh thái. Trên thế giới, một số nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Thái lan, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã có những nghiên cứu thử nghiệm tác dụng của thảo dược đối với một số tác nhân gây bệnh trên động vật thủy sản. Ở nước ta, trong những năm gần đây các nhà khoa học cũng đã có các nghiên cứu về tác dụng của thảo dược như: lá Trầu không, Hẹ, Tỏi, lá Xoan, lá Húng… trong phòng và trị bệnh trên Chép, tôm Sú, Trắm cỏ, Rô phi vằn, Bống bớp…Trong khi đó trên thế giới cũng như ở Việt Nam chưa có một công bố cụ thể nào đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với bệnh lở loét trên Bống bớp do vi khuẩn Pseudomonas spp. Bởi vậy người nuôi chỉ biết dựa vào kinh nghiệm để chữa trị, có lúc hiệu quả nên thiệt hại kinh tế không nhiều, nhưng cũng có lúc không hiệu quả nên thiệt hại kinh tế rất lớn cho người nuôi. Từ những yêu cầu thực tế đặt ra, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn Pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên Bống bớp (Bostrichthys sinensis) ” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả năng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của dịch ép các loại thảo dược (Tỏi, Cỏ mực, Gừng, Nghệ, Cỏ lào) trong điều kiện nồng độ, nhiệt độ sử dụng và bảo quản, thời gian bảo quản và công thức kết hợp khác nhau. 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài đặc điểm sinh học của đối tượng nghiên cứu 1.1.1. Đặc điểm sinh học Bống bớp (Bostrichthys sinesis. Lecepede, 1801) 1.1.1.1. Vị trí phân loại Bống bớpvị trí phân loại như sau [33]. Bộ vược: Perciformes Bộ phụ bống: Gobioidei Họ bống đen: Eleotidae Giống bớp: Bostrichthys Loài bớp: B. sinenesis (Lacépède, 1801). Tên thường gọi: Bống bớp 1.1.1.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo Bống bớp có thân hình trụ tròn, hai vây lưng tách biệt nhau, hai vây bụng gần nhau và dính nhau ở gốc vây. Đầu ngắn, mõm tầy và mắt nhỏ, toàn thân phủ vẩy nhỏ, hàng vảy dọc giữa thân có hơn 100 cái. Phần trên gốc vây đuôi có một chấm đen to hình tròn hoặc hình trứng xung quanh viền trắng. Chiều dài thân gấp 5 lần chiều cao. Hình 1.1 : Bống bớp (Bostrichthys sinesis) 3 1.1.1.3. Đặc điểm phân bố và sinh trưởng Trong tự nhiên, Bống bớp thường sống ở đáy thành từng cặp trong hang với tỷ lệ đực/cái là 1/1, cũng không ít những hang có đến vài cặp cùng chung sống. sống chủ yếu ở các bãi triều cửa sông và đầm nước lợ, độ sâu trên dưới 1,5 m, nhiệt độ 17 – 35 0 C, độ muối 0, 1 - 11%. trưởng thành luôn sống trong hang lỗ ở các bãi triều, bờ đê ngập nước, chỉ ra ngoài khi sinh sản hoặc kiếm ăn Bống bớp thuộc loài dữ, khi còn nhỏ chúng ăn động vật phù du, ấu trùng động vật. trưởng thành ăn giáp xác và nhuyễn thể. Chúng thường bắt mồi sống, cũng có khả năng ăn con mồi chết nhưng thịt còn tươi [15]. 1.1.1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh của Bống bớpmột số biện pháp phòng trị - Tình hình nghiên cứu bệnh của Bống bớp Hà Kí và Bùi Quang Tề (2007) phát hiện trên Bống bớp có rất nhiều tác nhân là kí sinh trùng thuộc nghành, lớp, khác nhau. Đến năm 2004 thì Trần Văn Đan trong quá trình thực hiện đề tài sinh sản nhân tạo Bống bớp, ông đã thu mẫu định kỳ từ các bể ấp trứng, ươm nuôi ấu trùng và các lồng nuôi thương phẩm. Các kết quả phân tích mẫu bệnh bước đầu đã xác định bệnh ở các giai đoạn và đã cho một số kết quả [12]. Bệnh nấm Tác nhân gây bệnh nấm đã xác định là loài Saprolegnia parasitica. Khi kí sinh vào trứng hoặc ấu trùng, các sợi nấm phát triển nhanh và phân nhánh tạo thành đám dày. Năm 1999 bể ấp bị nhiễm bệnh chỉ nở 22% trong khi bể không bị nhiễm tỉ lệ nở trung bình 76% [17]. 4 Bệnh rận Tác nhân là Caligus gây ra cho Bống bớp nuôi lồng trong ao nuôi tại trạm nghiên cứu nuôi trồng thủy sản nước lợ. bị rận kí sinh với mức độ cảm nhiễm cao có dấu hiệu bệnh lí đặc trưng. Giai đoạn đầu có trạng thái bất an, bơi lội lung tung, khả năng bắt mồi giảm. Nếu ở trong lồng thì có hiện tượng cọ xát vào thành lồng, bị xây xát, chảy máu. Toàn thân xuất hiện đốm xuất huyết đỏ. bị mất nhiều máu nên gầy yếu, bắt đầu chết rải rác [6]. Khi Caligus kí sinh trên nuôi lồng, chúng bám vào bề mặt cơ thể ký chủ, dùng anten nhọn để làm rách màng tế bào biểu mô và lớp màng dưới da của cá, sau đó tấn công trực tiếp vào mô dưới da của gây hỏng da, làm vết thương mở rộng gây mất cân bằng thẩm thấu và tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập [19]. Bệnh do vi khuẩn bố mẹ, ấu trùng con ở trạng thái không bình thường, khi nhiễm bệnh nổi lên bề mặt ao, bể, bơi lờ đờ, phản ứng với tiếng động kém, bỏ ăn, khi bị nặng có thể chết. Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas spp Bống bớp, tác nhân là: P. fluorescens, P. anguilliseptica, P. dermoalba, P. putida. Đây là những loài phát triển trong môi trường đơn giản và hiếu khí, đa số chúng có thể oxi hóa hoặc một số ít không oxy hóa và không lên men trong môi trường O/F glucose. Khi xuất hiện chúng gây bệnh xuất huyết trên da cá, vẩy bụng rõ nhất hai bên thân và phía bụng, gốc vây lưng đều xuất huyết, các tia vây rách nát cụt dần [26]. - Một số biện pháp phòng trị Theo Trần Văn Đan và ctv (2006) đối với bệnh do vibrio sppPseudomonas spp. Để phòng trong trường hợp này phải tiến hành lọc nước qua tầng Formaline với nồng độ 20 – 25 ppm trong 15 – 20 phút. Thức ăn tươi sống cũng phải xử lý trước khi cho ăn bằng Formalin với nồng độ 20 – 5

Ngày đăng: 12/12/2013, 13:38

Hình ảnh liên quan

1.1.1.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

1.1.1.2..

Đặc điểm hình thái, cấu tạo Xem tại trang 8 của tài liệu.
Củ Nghệ có hình trụ, dài 2-5 cm, đường kính 1-3 cm vỏ có màu xám, phần thịt có màu trắng ở  lớp bên ngoài màu tím nhạt ở lớp trong, có mùi thơm  đặc trưng - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

gh.

ệ có hình trụ, dài 2-5 cm, đường kính 1-3 cm vỏ có màu xám, phần thịt có màu trắng ở lớp bên ngoài màu tím nhạt ở lớp trong, có mùi thơm đặc trưng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2. Củ Tỏi ta - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 1.2..

Củ Tỏi ta Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.6. Cây Cỏ lào - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 1.6..

Cây Cỏ lào Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu phân lập vi khuẩn. - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 2.1..

Sơ đồ nghiên cứu phân lập vi khuẩn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.3 Các bước pha loãng nồng độ vi khuẩn Mật độ vi khuẩn tính theo công thức: X =  VA.K - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 2.3.

Các bước pha loãng nồng độ vi khuẩn Mật độ vi khuẩn tính theo công thức: X = VA.K Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 2.2..

Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm đánhgiá khả năng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của dịch ép các thảo dược với thuốc kháng sinh - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 2.3..

Sơ đồ thí nghiệm đánhgiá khả năng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của dịch ép các thảo dược với thuốc kháng sinh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ khối thí nghiệm đánhgiá khả năng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của dịch ép các loại thảo dược ở các nồng độ khác nhau - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 2.4..

Sơ đồ khối thí nghiệm đánhgiá khả năng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của dịch ép các loại thảo dược ở các nồng độ khác nhau Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.5. Sơ đồ khối thí nghiệm đánhgiá khả năng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của hỗn hợp Tỏi và Gừng với các tỷ lệ khác nhau - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 2.5..

Sơ đồ khối thí nghiệm đánhgiá khả năng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của hỗn hợp Tỏi và Gừng với các tỷ lệ khác nhau Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.6. Sơ đồ khối thí nghiệm đánhgiá ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian bảo quản đến khả năng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của dịch ép củ Tỏi - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 2.6..

Sơ đồ khối thí nghiệm đánhgiá ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian bảo quản đến khả năng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của dịch ép củ Tỏi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình thái Que Trực khuẩn ngắn - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình th.

ái Que Trực khuẩn ngắn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.2 Khuẩn lạc mọc trên NA (cấy tăng sinh) - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 3.2.

Khuẩn lạc mọc trên NA (cấy tăng sinh) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng cho thấy, đường kính vòng vô khuẩn trung bình của dịch ép Tỏi  (25,15 mm) và hỗn hợp  Tỏi  -  Gừng  (25,85 mm) lớn hơn so với đường  kính vòng vô khuẩn trung bình của kháng sinh Bt SMX/TMP (21,05 mm) - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

ua.

bảng cho thấy, đường kính vòng vô khuẩn trung bình của dịch ép Tỏi (25,15 mm) và hỗn hợp Tỏi - Gừng (25,85 mm) lớn hơn so với đường kính vòng vô khuẩn trung bình của kháng sinh Bt SMX/TMP (21,05 mm) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.3. Khả năng kháng khuẩn của dịch ép từ củ Tỏi đối với Pseudomonas spp - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Bảng 3.3..

Khả năng kháng khuẩn của dịch ép từ củ Tỏi đối với Pseudomonas spp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.7. Vòng vô khuẩn của dịch ép củ Tỏi - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 3.7..

Vòng vô khuẩn của dịch ép củ Tỏi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.4. Khả năng kháng khuẩn của dịch ép từ cây Cỏ mực đối với Pseudomonas spp - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Bảng 3.4..

Khả năng kháng khuẩn của dịch ép từ cây Cỏ mực đối với Pseudomonas spp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.5. Khả năng kháng khuẩn của dịch ép từ củ Gừng đối với Pseudomonas spp - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Bảng 3.5..

Khả năng kháng khuẩn của dịch ép từ củ Gừng đối với Pseudomonas spp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.9. Vòng kháng khuẩn của cây Cỏ mực - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 3.9..

Vòng kháng khuẩn của cây Cỏ mực Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.10. Đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép củ Gừng đối với chủng Pseudomonas spp - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 3.10..

Đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép củ Gừng đối với chủng Pseudomonas spp Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.13. Đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép cây Cỏ lào đối với chủng Pseudomonas spp - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 3.13..

Đường kính vòng vô khuẩn của dịch ép cây Cỏ lào đối với chủng Pseudomonas spp Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.8. Đường kính vòng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của các loại thảo dược ở nồng độ dịch ép 100% - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Bảng 3.8..

Đường kính vòng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của các loại thảo dược ở nồng độ dịch ép 100% Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.16. Đường kính vòng kháng khuẩn của các loại thảo dược ở nồng độ dịch ép 75% - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 3.16..

Đường kính vòng kháng khuẩn của các loại thảo dược ở nồng độ dịch ép 75% Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.10. Đường kính vòng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của các loại thảo dược ở nồng độ dịch ép 50% - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Bảng 3.10..

Đường kính vòng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của các loại thảo dược ở nồng độ dịch ép 50% Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.17. Đường kính vòng kháng khuẩn của các loại thảo dược ở nồng độ dịch ép 50% - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 3.17..

Đường kính vòng kháng khuẩn của các loại thảo dược ở nồng độ dịch ép 50% Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.11. Đường kính vòng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của các loại thảo dược ở nồng độ dịch ép 25% - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Bảng 3.11..

Đường kính vòng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của các loại thảo dược ở nồng độ dịch ép 25% Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.20. Vòng kháng khuẩn của hỗn hợp dịch ép từ củ Tỏi và củ Gừng Từ bảng 3.8 và hình 3.9 cho thấy ,khả năng diệt vi khuẩn của hỗn hợp  này rất tốt - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Hình 3.20..

Vòng kháng khuẩn của hỗn hợp dịch ép từ củ Tỏi và củ Gừng Từ bảng 3.8 và hình 3.9 cho thấy ,khả năng diệt vi khuẩn của hỗn hợp này rất tốt Xem tại trang 56 của tài liệu.
3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản và thời gian bảo quản đến khả năng kháng khuẩn của một số thảo dược (củ Tỏi) - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

3.5..

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản và thời gian bảo quản đến khả năng kháng khuẩn của một số thảo dược (củ Tỏi) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.13. Khả năng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của dịch ép củ Tỏi ở các điều kiện nhiệt độ bảo quản và thời gian bảo quản khác nhau - Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch ép một số loại thảo dược đối với vi khuẩn pseudomonas spp gây bệnh lở loét trên cá bông bớp (bostrichthys sinensis)

Bảng 3.13..

Khả năng kháng vi khuẩn Pseudomonas spp của dịch ép củ Tỏi ở các điều kiện nhiệt độ bảo quản và thời gian bảo quản khác nhau Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan