Tài liệu Báo cáo đa dạng sinh học docx

39 610 2
Tài liệu Báo cáo đa dạng sinh học docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu: - VN có hơn 360 loài thực vật và 350 loài động vật được đưa vào sách đỏ của Việt Nam và thế giới. Vì vậy, việc tìm kiếm các biện pháp bảo vệ chúng là hết sức cần thiết và cấp bách. - Việt Nam hiện được xếp vào nhóm 15 nước hàng đầu thế giới về số loài thú, nhóm 20 nước hàng đầu về số loài chim, nhóm 30 nước hàng đầu về số loài thực vật và lưỡng cư bị đe dọa tuyệt chủng. - Luật ĐDSH đã được Quốc hội Khóa XII thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 tại kỳ họp thứ 4 - Hiện cả nước đã thành lập 126 khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện tích lên tới 2,5 triệu ha, chiếm 7,6% diện tích tự nhiên và hầu hết tập trung trên đất liền 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu: • Để triển khai thực hiện tốt Luật ĐDSH (có hiệu lực từ ngày 01/07/2009) với yêu cầu: “Mỗi loài ưu tiên được bảo vệ, bảo tồn thông qua 1 chương trình bảo tồn riêng” • Để có cơ sở khoa học trong việc quản lý tài nguyên thiên nhiên và đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học trong tương lai. • Trong phạm vi giới hạn của báo cáo này là tác giả giới thiệu cách tiếp cận phương pháp Điều tra nghiên cứu định lượng đa dạng sinh học thực vật thân gỗ ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Núi Ông tỉnh Bình Thuận. Phần II: TỔNG QUAN 2.1 Trên Thế giới: • Thuật ngữ ĐDSH xuất hiện từ giữa những năm 1980, nhằm nhấn mạnh sự cần thiết trong các hoạt động nghiên cứu về tính đa dạng và phong phú của sự sống trên trái đất. • Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học là một hoạt động hết sức cần thiết nhằm tạo nên cơ sở dữ liệu cho các giải pháp bảo tồn, hoạch định chính sách và kế hoạch phát triển sử dụng bền vững tài nguyên. • Khái niệm đánh giá đa dạng sinh học có thể hiểu với 2 hoạt động khác nhau, nhưng có liên quan quyết định lẫn nhau: 2.1 Trên Thế giới: • Thứ nhất: là phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học (biodiversity measurement) (IVI- Importance Value Index; H- Shannon - Weiner’s Index, Cd- Simpson’s index, vv .) • Thứ hai: là đánh giá giá trị của tài nguyên đa dạng sinh học (biodiversity valueing) bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, gián tiếp và giá trị không sử dụng, giá trị địa phương và toàn cầu (Vermeulen và Izabella, 2002). • Trong phạm vi giới hạn của báo cáo chuyên đề chúng tôi chỉ xin được đề cập đến một số phương pháp định lượng trong đa dạng sinh học sau đây: 2.1.1 Nghiên cứu đánh giá thảm thực vật: • Hầu hết các nghiên cứu phân tích đánh giá thảm thực vật đều áp dụng phương pháp Quadrat. • Quadrat là một ô mẫu hay một đơn vị lấy mẫu có kích thước xác định và có thể có nhiều hình dạng khác nhau như tròn, vuông, chữ nhật. • Thông thường ô tiêu chuẩn có kích cỡ (1m x 1m) được áp dụng cho nghiên cứu thực vật thân thảo (herbaceous species); ô (5m x 5m) áp dụng cho nghiên cứu thảm cây bụi (bushes) và ô (10m x 10m) áp dụng cho nghiên cứu thảm thực vật cây gỗ lớn (trees). • Tuy nhiên, kích thước và số lượng của các ô tiêu chuẩn sẽ tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của thảm thực vật ở các khu vực nghiên cứu khác nhau. • Trong mỗi ô tiêu chuẩn, các thông tin số liệu cần thiết được đo đếm và thu thập đó là: • (i) Loài và số lượng loài, thu mẫu (speciment) cho định tên loài nếu cần thiết; • (ii) Số lượng cá thể, đường kính của mỗi cá thể (gốc cho cây bụi và cây thảo, đường kính ngực cho cây gỗ), và độ tàn che của tổng số các cá thể tính riêng cho mỗi loài trong mỗi ô tiêu chuẩn; • (iii) Các số liệu hiện trường được sử dụng để tính toán các giá trị tương đối như tần xuất xuất hiện tương đối (relative frequency), mật độ tương đối (relative density), độ tàn che tương đối (relative cover) và tổng diện tích mặt cắt ngang mỗi loài (basal area), và cuối cùng tính toán được Chỉ số Giá trị quan trọng IVI (Importance Value Index). 2.1.1.1 Mật độ: • Cho biết số lượng cá thể trung bình của loài nghiên cứu trên mỗi ô tiêu chuẩn, được tính theo công thức (Oosting, 1958; Rastogi, 1999; Sharma, 2003): Tổng số cá thể của loài xuất hiện ở tất cả các ô tiêu chuẩn nghiên cứu Mật độ = Tổng số các ô tiêu chuẩn nghiên cứu Mật độ của loài nghiên cứu Mật độ tương đối RD (%) = x 100 Tổng số mật độ của tất cả các loài 2.1.1.2 Tần xuất: • Tần xuất xuất hiện (Frequency) cho biết số lượng các ô mẫu nghiên cứu mà trong đó có loài nghiên cứu xuất hiện, tính theo giá trị phần trăm (Raunkiaer, 1934 ; Rastogi, 1999 ; Sharma, 2003) Số lượng các ô tiêu chuẩn có loài xuất hiện Tần suất (%) = x 100 Tổng số cỏc ô tiêu chuẩn nghiên cứu Tần suất xuất hiện của một loài nghiên cứu Tần suất tương đối (RF) (%) = x100 Tổng số tần suất xuất hiện của tất cả các loài 2.1.1.3 Độ phong phú (abundance): • Độ phong phú được tính theo công thức của Curtis and Mclntosh (1950): Tổng số cá thể xuất hiện trên tất cả các ô tiêu chuẩn Độ phong phú (A) = Số lượng các ô tiêu chuẩn có loài nghiên cứu xuất hiện Độ phong phú của một loài nghiên cứu Độ phong phú tương đối (A%) = x 100 Tổng độ phong phú của tất cả các loài 2.1.1.4 Tỷ lệ (A/F): • Giữa độ phong phú và tần xuất của mỗi loài được sử dụng để xác định các dạng phân bố không gian của loài đó trong quần xã thực vật nghiên cứu. • Loài có dạng phân bố liên tục (regular pattern) nếu A/F nhỏ hơn <0.025, thường gặp ở những hiện trường mà trong đó sự cạnh tranh giữa các loài xảy ra gay gắt. • Loài có dạng phân bố ngẫu nhiên nếu A/F trong khoảng từ 0.025- 0.05, thường gặp ở những hiện trường chịu các tác động của điều kiện môi trường sống không ổn định. • Loài có giá trị A/F >0.05 thì có dạng phân bố Contagious. Dạng phân bố này phổ biến nhất trong tự nhiên và nó thường gặp ở những hiện trường ổn định [...]... 5.1.Kt lun Kt qu nghiờn cu v a dng sinh hc ti Khu BTTN Nỳi ễng tnh Bỡnh Thun cho thy: Thnh phn v s lng loi cõy a dng v khỏ phong phỳ Nhng loi cõy quý him hin cũn rt ớt vỡ vy cn phi cú bin phỏp bo tn cỏc loi gúp phn bo tn a dng sinh hc cho khu vc Vic tớnh toỏn cỏc ch s a dng sinh hc cho thy mt s qun xó cũn cú mc a dng sinh hc khỏ cao Thụng qua cỏc ch s a dng sinh hc ó c nh lng, bc u chỳng ta cú... ch s sinh hc gia cỏc qun xó Phn IV: KT QU NGHIấN CU 4.1 V trớ khu vc nghiờn cu: Cú to UTM indian Thỏi Vit nh sau: 4.1 V trớ khu vc nghiờn cu: Hỡnh 1: V trớ v tuyn b trớ ụ o m iu tra thc vt thõn g ti Nỳi ễng 4.2 S h, loi thc vt trong khu vc nghiờn cu: Bảng 3: Cỏc ch s DSH ca 9 ụ tiờu chun ở các hiện trạng rừng -S : Số loi- N: Số lợng cá thể- d : a dạng loi- J: ộ đồng đều -H'(loge): Chỉ số đa dạng. .. vc nghiờn cu: Bảng 3: Cỏc ch s DSH ca 9 ụ tiờu chun ở các hiện trạng rừng -S : Số loi- N: Số lợng cá thể- d : a dạng loi- J: ộ đồng đều -H'(loge): Chỉ số đa dạng Shannon Wiener- Simpson: Chỉ số đa dạng sinh học Simpson 4.3 S lng ụ o m: Qua th (hỡnh 2) cho thy phng trỡnh phự hp vi chiu hng bin thiờn ca loi v s ụ o m ng cong biu din s loi tng nhanh (t 20 loi n 40 loi) trong khong 4 ụ o m ban u sau... sinh hc Cỏc nh DSH sinh thỏi hc ó xut nhiu ch s a dng khỏc nhau ỏnh giỏ hin trng a dng sinh hc v quan trc bin ng qun xó, so sỏnh, i chiu tớnh a dng theo thi gian v khụng gian da trờn cỏc mu thu ngu nhiờn t qun xó Nhng ch s thng c s dng l ch s a dng Fisher v ch s phong phỳ Margalef (thuc phõn b thng kờ); ch s Shannon-Weiner v ch s Simpson (thuc lý thuyt thụng tin) 2.1.3 Cụng thc ỏnh giỏ a dng sinh. .. bo tn 4.13 Bin ng v a dng sinh hc (Caswell) Ch s Caswell bin ng trong khong 0,83 n 2,98 (Bng 6) Cú 3 ụ TC ch s Caswell (V) > 2, iu kin mụi trng ó lm tng phong phỳ loi ti cỏc ụ tiờu chun ny Cn chỳ ý n ụ TC 4 vỡ l ụ TC cú ch s Caswell thp nht (0,83), 4.13 Bin ng v a dng sinh hc (Caswell): Qua biu (Hỡnh 11) trờn ta nhn thy rng s thay i ca yu t mụi trng lm tng mc a dng sinh hc ti cỏc ụ tiờu chun... Simpson v ch s a dng Simpson Ch s u th cú th biu din bi giỏ tr % theo s lng, sinh vt lng hoc mt ch s khỏc ca loi trong qun xó Simpson (1949) ó xng mt ch s tớnh tp trung (concentration) Sau ú cụng thc ny ó c bin i tớnh s a dng ca qun xó C = Ch s ca loi u th ni = S lng cỏ th hoc sinh vt lng ca loi N = Tng s lng hay sinh vt lng ca cỏc loi trong qun xó 1- D = Ch s a dng Simpson pi = T l loi... cho bit rng trong ú ang cú 1 n 2 loi ang chim u th cao, ln ỏt sinh trng cỏc loi thc vt khỏc Dng Logaris- bỡnh thng (log-normal distribution series): dng ny cho bit trong hin trng khụng cú loi no chim u th cao, ln ỏt cỏc loi khỏc Dng Logaris (log distributionseries): dng ny thỡ cú rt nhiu yu t ca mụi trng sng tỏc ng quyt nh lờn tớnh a dng sinh hc Phn III: MC TIấU, NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU 3.1 Mc... thiờn nhiờn v xut bin phỏp bo tn a dng sinh hc trong tng lai 3.2 Ni dung: iu tra v thnh phn loi, h, mt s cỏ th thc vt thõn g ti 3 kiu rng phõn b theo cao thuc Khu Bo tn thiờn nhiờn Nỳi ễng Phõn tớch mi quan h gia cỏc loi (Cluster loi) Phõn tớch mi quan h gia cỏc loi vi qun xó (Cluster loi + MDS) Phõn tớch mi quan h gia cỏc qun xó (PCA) Bin ng v a dng sinh hc (Caswell) 2.3 Phng phỏp nghiờn cu... l ch s a dng Fisher v ch s phong phỳ Margalef (thuc phõn b thng kờ); ch s Shannon-Weiner v ch s Simpson (thuc lý thuyt thụng tin) 2.1.3 Cụng thc ỏnh giỏ a dng sinh hc 2.1.3.1 Ch s a dng sinh hc ca Fisher : Cỏc nh sinh thỏi hc cho rng, cú th s dng ch s so sỏnh s a dng cỏc khu vc v thi gian khỏc nhau Ch s ch ph thuc vo s loi v s lng cỏ th cú trong mu thp khi a dng loi thp v ngc li; ch s khụng...2.1.1.5 Din tớch tit din thõn (Basal Area): Din tớch tit din thõn l c im quan trng xỏc nh u th loi, nú cho bit din tớch mt t thc t m cỏc cỏ th ca loi chim c sinh trng phỏt trin trờn mt hin trng c th Din tớch tit din thõn cõy (BA) (spm.) = p x r 2 Din tớch tit din ca loi Din tớch tit din tng i (RBA) (%) = x 100 Tng tit din thõn ca tt c cỏc loi 2.1.1.6 o c . trong nghiên cứu đa dạng sinh học • Các nhà ĐDSH sinh thái học đã đề xuất nhiều chỉ số đa dạng khác nhau để đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và quan trắc. đánh giá đa dạng sinh học 2.1.3.1 Chỉ số đa dạng sinh học của Fisher : • Các nhà sinh thái học cho rằng, có thể sử dụng chỉ số α để so sánh sự đa dạng ở

Ngày đăng: 12/12/2013, 11:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Cỏc ch s DSH ca ủụ tiờu chu nở các hiện trạng rừng ẩ - Tài liệu Báo cáo đa dạng sinh học docx

Bảng 3.

Cỏc ch s DSH ca ủụ tiờu chu nở các hiện trạng rừng ẩ Xem tại trang 24 của tài liệu.
• Kết quả phõn tớch trờn bảng cho thấy số lượng loài (S) biến động trờn cỏc ụ đo đếm từ 12 đến 29 loài,  trung bỡnh là 20 loài - Tài liệu Báo cáo đa dạng sinh học docx

t.

quả phõn tớch trờn bảng cho thấy số lượng loài (S) biến động trờn cỏc ụ đo đếm từ 12 đến 29 loài, trung bỡnh là 20 loài Xem tại trang 26 của tài liệu.
4.11 Phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc loài (PCA): - Tài liệu Báo cáo đa dạng sinh học docx

4.11.

Phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc loài (PCA): Xem tại trang 31 của tài liệu.
• Chỉ số Caswell biến động trong khoảng 0,83 đến 2,98 (Bảng 6). Cú 3 ụ TC chỉ số Caswell (V) &gt; 2, điều kiện mụi trường đó  làm tăng độ phong phỳ loài tại cỏc ụ tiờu chuẩn này - Tài liệu Báo cáo đa dạng sinh học docx

h.

ỉ số Caswell biến động trong khoảng 0,83 đến 2,98 (Bảng 6). Cú 3 ụ TC chỉ số Caswell (V) &gt; 2, điều kiện mụi trường đó làm tăng độ phong phỳ loài tại cỏc ụ tiờu chuẩn này Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan