Tổng quan về thương mại điện tử và thanh toán điện tử

150 545 4
Tổng quan về thương mại điện tử và thanh toán điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về “thương mại điện tử” nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn như nêu ra dưới đây. Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp thương mại điện tử bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa ra các khái niệm về thương mại điện tử theo hướng này.

Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành CHƯƠNG 1: Tổng quan về thương mại điện tử thanh toán điện tử. 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử. 1.1.1 Khái niệm các loại hình thương mại điện tử. 1.1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử. Hiện nay trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về “thương mại điện tử” nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn như nêu ra dưới đây. Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp thương mại điện tử bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa ra các khái niệm về thương mại điện tử theo hướng này. Theo WTO thì thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm được mua bán thanh toán trên mạng Internet, kể cả được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet. Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế của Liên hợp quốc đưa ra khái niệm : thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên việc truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet. Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp thương mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex . Thương mại điện tử là hình thức mua bán mà hàng hóa được bày tại các trang Web trên Internet được thanh toán bằng thẻ tín dụng. Qua hình thức mua bán Ebook.VCU – Khoa Thương Mại Điện Tử 1 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành thanh toán này, thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm . Thương mại điện tử theo nghĩa rộng. Đạo luật mẫu về thương mại điện tử (TMĐT) của ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) đã nêu: “Đạo luật này có hiệu lực áp dụng đối với mọi hoạt động thông tin dưới dạng thông điệp dữ liệu trong khuốn khổ các hoạt động thương mại”. Theo cách hiểu này, có thể thấy rằng phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế TMĐT là việc sử dụng các phương pháp điện tử để làm thương mại. ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về TMĐT như sau: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử, dựa trên việc xử lý truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh hình ảnh. Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi, trong đó có hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiện điện tử, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng các dịch vụ sau bán hàng, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, chuyển tiền điện tử. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính). Tóm lại, theo nghĩa hẹp TMĐT chỉ bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet, còn theo nghĩa rộng, TMĐT được hiểu là các giao dịch tài chính thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử các hoạt động gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng. Như vậy, thương mại điện tử là một khái niệm dùng để chỉ quá trình mua bán một sản phẩm (hữu hình) hoặc dịch vụ (vô hình) thông qua một mạng điện tử (electronic network), phương tiện trung gian phổ biến nhất của thương mại điện tử là Ebook.VCU – Khoa Thương Mại Điện Tử 2 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành Internet. Qua môi trường mạng, người ta có thể thiết lập giao dịch, thanh toán, mua bán bất cứ sản phẩm gì từ hàng hoá cho đến dịch vụ, kể cả dịch vụ ngân hàng. 1.1.1.2 Các loại hình thương mại điện tử. Thương mại điện tử có các hình thái hoạt động chủ yếu sau: a. Thư điện tử Các đối tác (người tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ) sử dụng hòm thư điện tử để gửi thư cho nhau một cách "trực tuyến" thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, gọi tắt là e-mail). Đây là một thứ thông tin ở dạng "phi cấu trúc" (unstructured form), nghĩa là thông tin không phải tuân thủ một cấu trúc đã thoả thuận trước (khác với "trao đổi dữ liệu điện tử" sẽ nói dưới đây). b. Thanh toán điện tử Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua thông điệp điện tử (electronic message). Sự hình thành phát triển của TMĐT đã hướng thanh toán điện tử mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là: trao đổi dữ liệu điện tử tài chính, tiền mặt Internet, túi tiền điện tử hay két điện tử, thẻ thông minh, giao dịch ngân hàng số hoá. c. Trao đổi dữ liệu điện tử Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng "có cấu trúc" (structured form) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác trong nội bộ công ty, hay giữa các công ty (hay tổ chức) đã thoả thuận buôn bán với nhau theo cách này một cách tự động mà không cần có sự can thiệp của con người (gọi là dữ liệu có cấu trúc, vì các bên đối tác phải thoả thuận từ trước khuôn dạng cấu trúc của các thông tin). Uỷ ban Liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) đã đưa ra định nghĩa pháp lý sau đây: "Trao đổi dữ liệu điện tử" (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy Ebook.VCU – Khoa Thương Mại Điện Tử 3 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử trong đó sử dụng một tiêu chuẩn đã được thoả thuận về cấu trúc thông tin." Trên bình diện này, nhiều khía cạnh còn phải tiếp tục xử lý, đặc biệt là buôn bán giữa các nước có quan điểm, chính sách, luật pháp thương mại khác nhau về căn bản, đòi hỏi phải có từ trước một dàn xếp pháp lý trên nền tảng thống nhất quan điểm về tự do hoá thương mại tự do hoá việc sử dụng Internet; chỉ như vậy mới đảm bảo được tính khả thi, tính an toàn, tính có hiệu quả của trao đổi dữ liệu điện tử (EDI). d. Giao gửi số hoá các dung liệu Dung liệu (content) là các hàng hoá mà cái người ta cần đến là nội dung của nó (hay nói cách khác chính nội dung là hàng hoá) chứ không phải là bản thân vật mang nội dung, ví dụ như: tin tức, sách báo, nhạc, phim, các chương trình phát thanh, truyền hình, các chương trình phần mềm. Các ý kiến vấn, máy bay, xem phim xem hát, hợp đồng bảo hiểm, v.v. nay cũng được đưa vào danh mục các dung liệu. Đồng thời, trên giác độ kinh tế-thương mại, các loại thông tin kinh tế kinh doanh trên Internet đều có ở mức phong phú, do đó một nhiệm vụ quan trọng của công tác thông tin ngày nay là khai thác trực tiếp được lượng thông tin trên Web phân tích tổng hợp. e. Bán lẻ hàng hoá hữu hình Để tận dụng tính năng đa phương tiện (multimedia) của môi trường Web Java, người bán xây dựng trên mạng các "cửa hàng ảo" (virtual shop) để thực hiện việc bán hàng. Người sử dụng Internet/Web tìm trang Web của cửa hàng, xem hàng hoá hiển thị trên màn hình, lựa chọn hàng, xác nhận mua, trả tiền bằng thanh toán điện tử. Vì là hàng hoá hữu hình, nên tất yếu sau đó cửa hàng phải dùng tới các phương tiện gửi hàng truyền thống để đưa hàng tới tay khách; điều quan trọng nhất là: khách có thể mua hàng tại nhà (home shopping), mà không cần phải đích thân đi Ebook.VCU – Khoa Thương Mại Điện Tử 4 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành tới cửa hàng. Thương mại điện tử đang phát triển rất nhanh, theo các dự báo: thương mại điện tử hiện nay trong một vài năm tới chủ yếu được ứng dụng trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng, tiếp đó đến du lịch, kinh doanh bán lẻ, quảng cáo; thương mại điện tử trong lĩnh vực buôn bán hàng hữu hình còn rất hạn chế. 1.1.2 Một số mô hình chủ yếu về hệ thống TMĐT 1.1.2.1 Mô hình tổng quan các thành viên tham gia TMĐT của một quốc gia. Thương mại điện tử không chỉ được áp dụng đối với kinh doanh của các doanh nghiệp mà nó từng bước thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực xã hội, với trình độ ngày càng cao hơn, linh hoạt hơn hiệu quả hơn. Nước nào áp dụng các hình thức giao dịch thương mại điện tử càng nhiều với mức độ càng cao thì nước đó càng có lợi thế phát triển trở thành người dẫn đầu trong một nền kinh tế thế giới số hóa. Mỗi quốc gia có thể áp dụng một loại hình TMĐT đặc thù, nhưng nhìn chung tuân thủ mô hình tổng quan sau: Ebook.VCU – Khoa Thương Mại Điện Tử 5 Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh tng quan cỏc thnh viờn tham gia h thng thng mi in t ca mt quc gia. Theo mụ hỡnh ny ta thy rng khi thc hin TMT thỡ i tng cn tham gia u tiờn l nh nc, cỏc n v cung ng c s h tng; Tham gia vo phn dch v l cỏc t chc m nhn thanh toỏn v to dch v nh ngõn hng, t chc ti chớnh-tớn dng, t chc th (cỏc loi th .), cỏc cụng ty bo him; Ngi tiờu dựng sau khi ó c cp xỏc thc tham gia vo h thng ny cú th s dng tt c cỏc dch v cú sn trờn ú. Vỡ õy tin in t úng vai trũ then cht trong vic thc hin cỏc giao dch in t bng c s h tng núi trờn, cho nờn, m bo mi thnh viờn trong xó hi u cú quyn tham gia sau khi ó c xỏc nhn. Vi mụ hỡnh ny, thnh viờn cú li nhiu nht trờn TMT l cỏc t chc/cỏc nh m trỏch phn vn chuyn hng hoỏ do lu lng hng hoỏ v kh nng lu Ebook.VCU Khoa Thng Mi in T 6 Người tham gia Thanh toán Banks/Financial Institute/ Credit Cards/ Smart Cards Cơ quan Công chứng Điện tử cho người tham gia Cơ quan Cấp phát chứng nhận CA Mạng mở Công nghệ mã hoá/ Chữ ký điện tử Doanh nghiệp/Công ty Overseas EC Cửa hàng ảo Dung liệu số E-Money/ Tiền điện tử E-Money/ Tiền điện tử Hệ thống cửa hàng Công ty Bảo hiểm/ Thuế Nhà hàng/ Giải trí Các thành viên tham gia Thương mại Điện tử Các thành viên tham gia Thương mại Điện tử Bí mật Các nhà vận chuyển Chính phủ/ Nhà nước Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh thụng qua TMT rt ln nờn nú giỳp y nhanh chu trỡnh sn xut, rỳt ngn vũng quay vn u t, to ra nhiu sn phm mi mang sc cnh tranh v thuyt phc ngi tiờu dựng hn. Hn na, vic quy nh mó s v quy cỏch phm cht-cht lng theo tiờu chun quc t ca cỏc sn phm hng hoỏ v dch v s lm tng uy tớn ca cỏc nh sn xut ng thi lm yờn lũng ngi tiờu dựng, t ú to ra dũng luõn chuyn lu thụng hng hoỏ ngy mt tng v hiu sut ln hn. Ngoi ra, khi thc hin thng mi in t cũn cú th to mi liờn h trc tuyn mang tớnh quc t, thỳc y vic trao i v lu thụng hng hoỏ vi bờn ngoi, y nhanh quỏ trỡnh tin ti ton cu hoỏ. 1.1.2.2 Mụ hỡnh h thng TMT ca mt doanh nghip Mụ hỡnh tng quan v h thng TMT ca mt doanh nghip c th hin ti s sau: Hỡnh 1.2: Cu trỳc h thng h tr thng mi in t trờn Internet Ebook.VCU Khoa Thng Mi in T 7 Electronic Ecommerce = World Wide Manufacturing Web + Borderless Marketing Internet Intranet Dịch vụ Thông tin Trực tuyến Hệ thống Thanh toán Điện tử Xác nhận Điện tử R & D Thiết kế Sản phẩm Mua sắm Phân phối & Hậu cần Kiểm soát sản xuất Hỗ trợ Internet Intranet Mã hoá Mật mã Dịch vụ Thông tin Trực tuyến Hệ thống Thanh toán Điện tử Xác nhận Điện tử Call Centre Thông tin Quảng cáo Chọn lựa Chào hàng Đặt hàng Kế toán Thanh toán Phân phối Hỗ trợ Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành của doanh nghiệp Một khi đã tham gia vào hoạt động kinh doanh trên môi trường Internet, phải nhìn nhận vấn đề thương mại điện tử như là nền tảng là chỗ dựa vững chắc trong quá trình phát triển kinh doanh của mình. Trong bối cảnh đó, hệ thống thông tin trên Internet tạo dựng cho doanh nghiệp nhiều điều kiện thuận lợi trong việc canh tranh đưa ra các dịch vụ cũng như sản phẩm có giá trị đối với người tiêu dùng; giảm chi phí cho việc tiếp thị trên các phương tiện thông tin đại chúng giảm tính chất cát cứ địa phương. Thông qua Internet, một doanh nghiệp có thể tiếp thị sản phẩm của mình theo đúng nghĩa “không biên giới”, làm cho người tiêu dùng ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào, cũng có thể lựa chọn được các sản phẩm của doanh nghiệp theo ý của mình cùng các với dịch vụ kèm theo. Trên phương diện đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp với định hướng chiến lược làm cho các nhà quản lý tạo cho mình một tầm nhìn tổng quan hơn. Đồng thời mô hình trên tạo đà cho doanh nghiệp thấy được chiều hướng phát triển của mình, nhìn nhận lại quá trình sản xuất để có những sản phẩm dịch vụ mới mang tính cạnh tranh hơn đồng thời thuyết phục người tiêu dùng hơn. 1.1.2.3 Mô hình giao dịch thương mại điện tử B2B B2C. Trong TMĐT quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng được thể hiện qua sơ đồ sau: Ebook.VCU – Khoa Thương Mại Điện Tử 8 Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh EC người tiêu dùng EC giữa các Công ty D â n t h ư ờ n g - K h u v ự c k i n h t ế t i ê u d ù n g I n t e r n e t - T r u y ề n h ì n h c á p - T h ô n g t i n q u a m á y t í n h Siêu thị điện tử Tìm kiếm hàng Chọn hàng Chỉ định đặt hàng Chọn phương thức thanh toán Chỉ định thanh toán Trungtâm xác nhận Ngành bán lẻ Bán buôn/ Hãng sản xuất Ngành dịch vụ Thị trườngđiện tử Triển lãm điện tử mẫu điện tử Chức năng cạnh tranh Chức năng bỏ thầu Chọn phương thức thanh toán Chỉ định thanh toán I n t e r n e t M ạ n g c h u y ê n d ụ n g c ó s ẵ n Ngành chế tạo Bán buôn/ Hãng sản xuất Trungtâm xác nhận Trung tâm phát hành thẻ tín dụng Ngân hàng thanh toán Lưu thông hàng hoá Hàng hoá Hàng hoá Hỡnh 1.3: Mụ hỡnh chung v thng mi in t B2B v B2C Mi quan h khng khớt do TMT to nờn qua vic thc hin mua, bỏn, giao dch ó to cho vic phỏt trin nhng h thng thanh toỏn t ng, lm cho cỏc doanh nghip v ngi tiờu dựng gn gi nhau hn, rng buc trỏch nhim hn, ng thi phỏt huy mnh chc nng ca cỏc t chc ti chớnh v ngõn hng trong vic to ra cỏc dch v em li hiu qu trong sn xut ca doanh nghip, tng nhanh chu trỡnh tỏi sn xut. Nh vy, thng mi in t ó em li nhng li ớch tim tng khụng ch i vi cỏc doanh nghip m cũn i vi h thng ngõn hng, cỏc t chc v ngi tiờu dựng. Khỏch hng cú thờm thụng tin phong phỳ v th trng v i tỏc, gim chi phớ, d dng to dng v cng c mi quan h; rỳt ngn chu trỡnh sn xut, tỏi - to nhiu sn phm mi trờn quan im chin lc lõu di; giỳp v thỳc y cho s phỏt trin cụng ngh thụng tin trong giai on chuyn tip sang kinh t s hoỏ, kinh t tri Ebook.VCU Khoa Thng Mi in T 9 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành thức- một xã hội thông tin với một xu thế tất yếu không thể đảo ngược. 1.2 Tổng quan về thanh toán điện tử. 1.2.1 Khái niệm. Thanh toán điện tử (Electronic Payment): Là việc thanh toán tiền qua thông điệp điện tử (electronic message) thay cho việc giao tay tiền mặt. Theo cách hiểu như trên, thanh toán điện tử (TTĐT) là hệ thống thanh toán dựa trên nền tảng công nghệ thông tin. Việc thanh toán được thực hiện qua máy tính mạng máy tính, nối mạng với các đơn vị thành viên tham gia thanh toán. Việc chuyển những chứng từ bằng giấy thành những “chứng từ điện tử” đã làm cho khoảng cách giữa các đơn vị thành viên được thu hẹp lại như trong cùng một ngân hàng, giúp cho quá trình thanh toán nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu chu chuyển vốn của khách hàng nền kinh tế. 1.2.2 Những ưu thế sự phát triển tất yếu của thanh toán điện tử. So với các hình thức thanh toán truyền thống, hệ thống thanh toán điện tử có một số ưu thế nổi trội sau:  Thanh toán điện tử không bị hạn chế bởi thời gian không gian. Dưới giác độ của thương mại điện tử, hoạt động thương mại không chỉ hạn chế trong phạm vi một địa bàn, một quốc gia mà được thực hiện với hệ thống thị trường hàng hoá - dịch vụ, thị trường tài chính - tiền tệ được kết nối trên phạm vi toàn cầu, trong suốt 24/24 giờ trong ngày 7 ngày/tuần. Nhu cầu thanh toán cũng được đáp ứng liên tục 24/24 giờ trong ngày trên phạm vi toàn cầu.  Thanh toán với thời gian thực. Thanh toán điện tử là hệ thống thanh toán thông qua mạng máy tính viễn thông đạt được tốc độ thanh toán với thời gian thực (real time), đặc biệt là hệ thống thanh toán điện tử trực tuyến (on line) diện rộng giữa các ngân hàng khách hàng. Ebook.VCU – Khoa Thương Mại Điện Tử 10 [...]... tạo về các phương tiện thanh toán sự phát triển mạnh mẽ của ngành điện tử công nghệ thông tin Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ xem xét những đặc trưng ứng dụng cơ bản của các phương tiện thanh toán thường áp dụng trong thương mại điện tử 2.1 Thẻ thanh toán 2.1.1 Khái niệm thẻ thanh toán Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán tiện dụng tiên tiến trên thế giới Thẻ thanh toán ra đời và. .. số chứng nhận cá nhân mật khẩu để sử dụng dịch vụ của hệ thống ngân hàng phục vụ mình CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Một trong những yếu tố quyết định thành công của hoạt động thương mại điện tử là sự ra đời phát triển của hệ thống thanh toán điện tử Thanh toán điện tử phát triển từ khá sớm, trước khi có sự ra đời của hoạt động thương mại điện tử Sự phát triển của... thể tham gia thanh toán Như vậy hệ thống thanh toán điện tử nội bộ thực chất là thanh toán liên hàng, làm nghiệp vụ chuyển tiền, chuyển vốn giữa các chi nhánh trong nội bộ ngân hàng, không làm thay đổi tổng nguồn vốn của ngân hàng 1.2.3.2 Hệ thống thanh toán điện tử đa ngân hàng Thanh toán điện tử đa ngân hàng là hệ thống thanh toán giữa hai hay nhiều Ebook.VCU – Khoa Thương Mại Điện Tử 11 Ebook.VCU... ngân hàng thương mại bằng cách ủy nhiệm thu hộ, chi hộ Phương thức thanh toán này được xây dựng trên cơ sở sự tín nhiệm lẫn nhau trong quan hệ thanh toán giữa hai NHTM b Hệ thống TTĐT liên ngân hàng Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng là hệ thống thanh toán giữa hai hay nhiều ngân hàng bao gồm hai phân hệ là thanh toán bù trừ điện tử cho các khoản Ebook.VCU – Khoa Thương Mại Điện Tử 12 Ebook.VCU... tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh toán, chiếm dụng vốn lẫn nhau hạn chế khả năng kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước trung ương  Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng Hệ thống thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng có thể xử lý thanh toán bù trừ tự động tất cả các khoản thanh toán điện tử phát sinh trong cả nước giữa các ngân Ebook.VCU – Khoa Thương Mại Điện Tử 13 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com... thanh toán điện tử tổng tức thời đều phải xử lý các yếu tố cơ bản về cấu trúc luồng tin, cơ chế thanh toán, cơ chế xếp hạng cấu trúc tài khoản thích hợp  Hệ thống thanh toán xử lý theo lô quyết toán cuối ngày Đây là hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo nguyên tắc quyết toán cuối phiên sau khi bù trừ lẫn nhau Ưu điểm của hệ thống này là chi phí thấp, nhưng tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh. .. Ebook.VCU – Khoa Thương Mại Điện Tử 12 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành thanh toán giá trị thấp thanh toán tổng tức thời cho các khoản thanh toán giá trị cao hoặc thanh toán khẩn  Hệ thống TTĐT liên ngân hàng tổng tức thời Với hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng tổng tức thời từng món thanh toán giá trị cao được thực hiện thông qua Ngân hàng Nhà nước trung ương (không qua bù... thống này, việc thanh toán bù trừ bằng chứng từ truyền thống được thay thế dần bằng chứng từ điện tử hoàn toàn tự động với các trung tâm xử lý thanh toán bù trừ tự động bằng điện tử được xây dựng tại các tỉnh thành phố Việc quyết toán cuối cùng được thực hiện tại trung tâm thanh toán quốc gia, nơi mở tài khoản tiền gửi thanh toán của các ngân hàng thương mại 1.2.3.3 Hệ thống thanh toán liên ngân... với thanh toán dùng tiền mặt, thanh toán điện tử là xu thế tất yếu đối với mọi quốc gia phát triển kể các các quốc gia đang phát triển, nhằm phục vụ cho hoạt động kinh tế, kinh doanh trên phạm vi toàn cầu 1.2.3 Các hệ thống thanh toán điện tử 1.2.3.1 Hệ thống chuyển tiền điện tử trong cùng hệ thống ngân hàng Hệ thống chuyển tiền điện tử trong cùng hệ thống ngân hàng còn được gọi là hệ thống thanh toán. .. www.ebookvcu.com Giáo trình chuyên ngành ngân hàng thương mại (NHTM) hay chi nhánh NHTM trong ngoài hệ thống, trên cùng địa bàn hoặc khác địa bàn Hệ thống này được thể hiện dưới hai hình thức: thanh toán song biên giữa hai ngân hàng thương mại thanh toán điện tử liên ngân hàng a Thanh toán song biên giữa hai NHTM Trong trường hợp này, việc thanh toán diễn ra trực tiếp giữa hai ngân hàng, không . CHƯƠNG 1: Tổng quan về thương mại điện tử và thanh toán điện tử. 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử. 1.1.1 Khái niệm và các loại hình thương mại điện tử. 1.1.1.1. ngược. 1.2 Tổng quan về thanh toán điện tử. 1.2.1 Khái niệm. Thanh toán điện tử (Electronic Payment): Là việc thanh toán tiền qua thông điệp điện tử (electronic

Ngày đăng: 12/12/2013, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan