Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

102 1.4K 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TH ÂN VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN ĐỰC LAI LY VÀ L19 NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN,NĂM 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TH ÂN VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN ĐỰC LAI LY VÀ L19 NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trn Vn Phựng Thái nguyên, Năm 2008 S húa bi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác - Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác Giả Thân Văn Hiển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CÁM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, cho phép bày tỏ lời biết ơn chân thành đến PGS TS Trần Văn Phùng người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin gửi tới thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y thầy cô trường đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên lời cảm ơn chân thành giúp đỡ thời gian học tập trường Cho phép bày tỏ lời cám ơn tới Công ty cổ phần giống chăn nuôi Bắc Giang hộ chăn ni lợn nái giống Móng địa bàn xã Thị trấn Đồi Ngô huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang hợp tác, tạo điều kiện hồn thành thí nghiệm luận văn Tơi xin cám ơn gia đình, quan bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập Thái Ngun, ngày 29 tháng 11 năm 2008 Tác giả Thân Văn Hiển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Môc lôc Nội dung Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu v Danh mục biểu đồ đồ thị v Danh mục chữ viết tắt vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài: Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Ưu lai ứng dụng chăn ni lợn 1.1.2 Một số đặc điểm giống lợn nuôi Bắc Giang 10 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn 11 1.1.4 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục lợn đực 13 1.1.5 Sinh lý sinh dục lợn 23 1.1.6 Các tiêu đánh giá phẩm chất tinh dịch 25 1.1.7 Ảnh hưởng mùa vụ môi trường pha chế tới sức hoạt động 26 tinh trùng 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 33 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 33 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 37 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 42 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 42 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 43 2.3 Nội dung nghiên cứu 43 2.3.1 Nghiên cứu khả sản xuất tinh dịch lợn đực giống 43 2.3.2 Nghiên cứu khả sinh sản đàn nái giống Móng Cái 44 phối giống tinh dịch lợn đực giống kiểm tra 2.3.3 Nghiên cứu khả sinh trưởng đàn lợn sinh cho phối 44 giống tinh dịch lợn đực giống kiểm tra với lợn giống Móng Cái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu khả sản xuất tinh dịch lợn đực 44 44 giống kiểm tra 2.4.2 Phương pháp đánh giá khả sinh sản lợn nái 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu khả sinh trưởng 49 51 đàn lợn từ sơ sinh đến cai sữa từ cai sữa đến 56 ngày 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 53 3.1 Kết đánh giá khả sản xuất tinh dịch lợn đực giống nuôi Bắc Giang 3.1.1 Kết theo dõi tiêu chất lượng tinh dịch lợn đực 53 53 giống kiểm tra 3.1.2 Tổng hợp chất lượng tinh dịch giống lợn đực giống kiểm tra 3.1.3 Ảnh hưởng yếu tố mùa vụ đến tiêu thể tích, hoạt lực, 58 61 nồng độ VAC lợn đực giống nuôi Bắc Giang 3.1.4 Sức sống thời gian sống tinh trùng lợn môi trường TH5 3.2 Kết theo dõi số tiêu khả sinh sản nái giống 66 67 Móng Cái phối giống với lợn đực giống kiểm tra 3.3 Kết theo dõi khả sinh trưởng đàn lợn sinh từ cơng thức lai 72 3.3.1 Sinh trưởng tích luỹ lợn 3.3.2 Sinh trưởng tương đối 3.3.3 Sinh trưởng tuyệt đối 72 75 76 3.3.4 Tiêu tốn thức ăn / kg lợn lúc cai sữa kg tăng khối lượng từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 3.3.5 Chi phí thức ăn / kg lợn cai sữa kg tăng khối lượng từ lúc cai sữa 78 đến 56 ngày tuổi KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 81 84 84 Đề nghị NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 85 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 3.1 Kết đánh giá phẩm chất tinh dịch lợn đực giống Landrace 53 Bảng 3.2: Kết đánh giá phẩm chất tinh dịch lợn đực giống lai LY 55 Bảng 3.3 Kết đánh giá phẩm chất tinh dịch lợn đực giống lai dòng L19 57 Bảng 3.4 Tổng hợp chất lượng tinh dịch giống lợn đực giống 58 kiểm tra Bảng 3.5 Đặc điểm khí hậu tỉnh Bắc Giang vụ đơng xuân hè thu 62 Bảng 3.6 Chất lượng tinh dịch lợn Landrace, lợn đực lai LY lợn 63 đực lai L19 vụ đông xuân hè thu Bảng 3.7 Sức sống thời gian sống tinh trùng lợn môi trường 66 TH5 (giờ) Bảng 3.8 Kết theo dõi tỷ lệ thụ thai, số đẻ sản l ượng sữa 68 lợn nái giống Móng Cái phối giống với lợn đực giống kiểm tra Bảng 3.9 Sinh trưởng tích luỹ lợn qua giai đoạn tuổi (kg) 73 Bảng 3.10 Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuổi (%) 76 Bảng 3.11 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn tuổi (g/con/ngày) 77 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn / kg lợn l úc cai sữa 79 Bảng 3.13 Tiêu tốn thức ăn/kg TKL lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 80 Bảng 3.14 Chi phí thức ăn/ kg lợn lúc cai sữa 82 Bảng 3.15 Chi phí thức ăn / kg lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 83 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ đồ thị Đồ thị 3.1 Đồ thị sinh tr ưởng tích luỹ lợn (kg) Trang 75 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn (g/con/ngày) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CA Nái lai [♂ Duroc(L19) x ♀C1230] CS Cộng Ctv Cộng tác viên D Giống lợn Duroc ĐVTA Đơn vị thức ăn H Giống lợn Hampshire KL Khối lượng L LR Giống lợn Landrace LY Dòng đực giống lai (♂ Landrace x ♀ Yorkshire) L19 Dòng đực giống lai (♂ Duroc x ♀ Yorkshire) MC Giống lợn Móng Cái Pi Giống lợn Pietrain TA Thức ăn TACN Thức ăn chăn nuôi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTTA Tiêu tốn thức ăn TT Tăng trọng TKL Tăng khối lượng Y Giống lợn Yorkshire ♂ Đực ♀ Cái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tổng giá trị sản xuất ngành chăn ni tăng bình qn 8,5%/năm Tỷ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ mức 22,4% (năm 2003) lên 24,1% (năm 2007) chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hố đặc biệt quan trọng nơng nghiệp, có ngành chăn ni lợn đóng vai trị lớn việc cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng xuất Theo số liệu thống kê, năm 2007 nước có khoảng 26,56 triệu lợn, sản phẩm thịt lợn 2,55 triệu tăng 2,1% so với kỳ năm 2006, chiếm khoảng 76 77% tổng sản lượng thịt loại Trong có khoảng 3,8 triệu lợn nái (chiếm 14,3% tổng đàn), lợn nái ngoại có 425,8 ngàn con, nái lai 2.881,6 ngàn nái nội khoảng 494,2 ngàn (Bộ NN & PTNT (2008)[7] Để có đàn lợn thịt có tốc độ sinh trưởng nhanh đạt tỷ lệ nạc mức độ tối đa phẩm giống Bên cạnh nâng cao tiến di truyền, chọn lọc, cải tiến chế độ chăm sóc ni dưỡng điều kiện chuồng trại…việc tạo tổ hợp lai sở kết hợp số đặc điểm giống, mỗ i dòng đặc biệt việc sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn cần thiết Nhiều cơng trình nghiên cứu nước thực tiễn sản xuất khẳng định, tổ hợp lai nhiều dòng giống khác làm tăng số sơ sinh/ổ, nâng cao tốc độ sinh trưởng, giảm chi phí thức ăn/1kg thể trọng, nâng cao tỷ lệ chất lượng thịt nạc, rút ngắn thời gian chăn ni… Vì vậy, hầu có chăn ni lợn phát triển giới sử dụng tổ hợp lai để sản xuất lợn thịt thương phẩm, mang lại suất hiệu kinh tế cao, giảm chi phí thức ăn thời gian ni Ở nước ta, bên cạnh giống lợn cao sản sử dụng như: Yorkshire (Y), Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Landrace (L), Duroc (D), Pietrain (Pi)… Chúng ta nhập sản xuất số dòng lợn lai ngoại như: L19, L95, L64, C1050, C1230, CA, C22, 402… Với hệ thống nhân giống lợn tập đoàn PIC để tạo tổ hợp lai thương phẩm mang nhiều máu có ưu lai cao đáp ứng mục đích nâng cao suất hiệu chăn nuôi Tỉnh Bắc Giang, năm gần đây, ngành chăn nuôi có bước phát triển mạnh Trong chăn ni lợn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho nhân dân tỉnh Theo số liệu thống kê, đến ngày 01/10/2007, tồn tỉnh có 1.002.317 lợn, đó: 163.030 lợn nái (có 5.000 lợn nái ngoại, số lại chủ yếu lợn nái lai lợn nái giống Móng cái) 100 lợn đực giống, hàng năm cung cấp khoảng 98.596 thịt lợn cho thị trường nước xuất (Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, 2007) [10] Đến toàn tỉnh nhập giống lợn đực như: lợn đực ngoại lợn đực lai F1 (ngoại với ngoại), lợn Landrace, Yorkshire, lai F1 (Landrace x Yorkshire), Duroc lợn lai F1 (Pietrain x Duroc), L19, L06, 402 kiểm tra suất cá thể, số lợn đực giống nuôi sở chăn nuôi nhà nước tư nhân, để khai thác tinh dịch cung cấp cho đàn nái tỉnh để tạo tổ hợp lai thương phẩm có ưu lai cao đáp ứng mục đích nâng cao suất, chất lượng thịt hiệu kinh tế Việc nhập giống lợn đực ngoại lợn đực lai vào tỉnh Bắc Giang năm qua điều cần thiết, giống lợn có tầm vóc lớn, sinh trưởng phát triển nhanh, tỷ lệ nạc cao, trở thành khâu quan trọng công tác giống lợn tỉnh Từ lợn đực này, người ta tạo hệ lai có khả sinh sản tốt, tăng trọng nhanh, sức chống đỡ với bệnh tật tốt, chi phí thức ăn giảm tỷ lệ nạc cao, đáp ứng nhu cầu nuôi lợn hướng nạc phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Lợn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Một số kết nghiên cứu tác Trần Đình Miên (1985) [31] Nguyễn Thiện (1995) [48] chứng minh cho lai kinh tế lợn đực ngoại với lợn nái nội, lai có khả sinh trưởng tốt, tiêu tốn thức ăn giảm từ 5,9-7,6 ĐVTA xuống 4,0-4,94 ĐVTA/kg tăng khối lượng Trong trường hợp sử dụng lợn đực lai LY L19, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa giảm thấp sử dụng lợn đực L lý sinh trưởng lợn số lượng lợn lúc cai sữa cao đề cập phần 3.3.4.2 Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi Hiện nay, chăn nuôi lợn nái sinh sản, lợn sau cai sữa thường nuôi đến 56 ngày xuất bán chuyển sang nuôi lợn thịt Vì chúng tơi tiến hành theo dõi tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn giai đoạn 42-56 ngày tuổi, tiêu quan trọng để xác định hiệu kinh tế chăn ni lợn nái sinh sản Kết trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Tiêu tốn thức ăn/kg TKL lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi Chỉ tiêu Số lợn theo dõi Tổng TĂ cho lợn từ cai sữa – 56 ngày Tổng khối lượng lợn tăng từ cai sữa - 56 ngày Tiêu tốn TA/kg tăng khối lượng lợn từ cai sữa - 56 ngày So sánh Đơn vị (♂ L x (♂ LY x (♂ L19 x tính ♀ MC) ♀ MC) ♀ MC) 105 113 113 kg 735 791 892,21 kg 450,45 533,36 633,93 kg 1,63 1,48 1,41 % 100 90,8 86,50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 Qua Bảng 3.13 cho thấy tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng lợn từ cai sữa đến 56 ngày lợn lai sinh từ công thức lai (♂L x ♀MC); (♂LY x ♀MC) (♂L19 x ♀MC) 1,63; 1,48 1,41 kg So sánh tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lai giai đoạn từ 42-56 ngày thấy lợn lai sinh từ công thức lai (♂L x ♀MC) có tiêu tốn thức ăn cao nhất, cao lợn lai sinh từ công thức lai (♂LY x ♀MC) (♂L19 x ♀MC) Nếu lấy tiêu tốn TA/kg tăng khối lượng lợn từ cai sữa 42-56 ngày công thức lai (♂L x ♀MC) 100 %, cơng thức lai (♂LY x ♀MC) giảm 9,2% công thức lai (♂L19 x ♀MC) giảm 13,5% Điều cho thấy hiệu ưu lai lợn đực lai tạo đàn cao so với lợn đực 3.3.5 Chi phí thức ăn / kg lợn cai sữa kg tăng khối lượng từ lúc cai sữa đến 56 ngày tuổi 3.3.5.1 Chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai sữa Chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai sữa tiêu kinh tế quan trọng, phản ánh hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Chỉ tiêu tính tốn dựa tổng thức ăn tiêu tốn/kg lợn cai sữa đơn giá thức ăn thời điểm theo dõi Kết trình bày bảng 3.14 Qua kết Bảng 3.14 cho thấy, chi phí thức ăn để sản xuất kg lợn lúc cai sữa công thức lai (♂L x ♀MC); (♂LY x ♀MC) (♂L19 x ♀MC) 26.980; 25.141 24.649 đồng So sánh lơ chi phí thức ăn /kg lợn cai sữa thấy: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn công thức lai (♂L x ♀MC) cao nhất, công thức lai (♂LY x ♀MC) thấp công thức lai (♂L19 x ♀MC) Nếu lấy chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lúc cai sữa công thức lai (♂L x ♀MC) 100% chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 sữa công thức (♂LY x ♀MC) thấp 6,82% công thức (♂L19 x ♀MC) thấp 8,64% Điều giải thích lợn sinh từ lợn đực giống lai sinh trưởng phát triển nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp so với lợn lai sinh từ lợn đực giống L lợn đực giống ngoại Bảng 3.14 Chi phí thức ăn/ kg lợn lúc cai sữa Chỉ tiêu Đơn vị (♂ L x (♂ LY x (♂ L19 x tính ♀ MC) ♀ MC) ♀ MC) 1.Tổng chi phí thức ăn cho mẹ Nghìn đ 22.457,2 22.453,8 22.508,4 Chi phí thức ăn tập ăn cho Nghìn đ 1.680,0 1.808,0 1.808,0 Nghìn đ 24.137,2 24.261,8 24.316,4 lợn Tổng chi phí thức ăn tiêu thụ cho mẹ + Tổng khối lượng lợn kg 894,60 965,02 986,49 đồng 26.980 25.141 24.649 % 100 93,18 91,36 cai sữa Chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa So sánh 3.3.5.2 Chi phí thức ăn/1 kg tăng khối lượng lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi Kết tính tốn chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi trình bày bảng 3.15 Qua kết trình bày Bảng 3.15 chúng tơi thấy, chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn từ cai sữa đến 56 ngày đàn lợn lai sinh từ công thức lai (♂L x ♀MC); (♂LY x ♀MC) (♂L19 x ♀MC) 13.053; 11.864 11.259 đồng So sánh chi phí thức ăn để sản xuất kg tăng khối lượng lợn từ cai sữa đến 56 ngày thấy lợn lai sinh công thức lai (♂L x ♀MC) cao nhất; sau đến cơng thức (♂LY x Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 ♀MC) cuối cơng thức (♂L19 x ♀MC) Nếu lấy chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn từ cai sữa đến 56 ngày công thức lai (♂L x ♀MC) 100% tiêu cơng thức lai (♂LY x ♀MC) thấp 9,11% công thức lai (♂L19 x ♀MC) thấp 13,74% Điều cho thấy hiệu việc sử dụng lợn đực lai, lợn sinh trưởng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp mà chi phí thức ăn giảm thấp cơng thức mà bố lợn đực lai với giống lợn có tính trạng thiên sinh trưởng Bảng 3.15 Chi phí thức ăn / kg lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi Chỉ tiêu Đơn vị (♂ L x (♂ LY x (♂ L19 x tính ♀ MC) ♀ MC) ♀ MC) 5.880,0 6.328,0 7.137,68 kg 450,45 533,36 633,93 đồng 13.053 11.864 11.259 % 100 90,89 86,26 Tổng chi phí TĂ cho lợn Nghìn đồng Tổng khối lượng lợn tăng từ sơ sinh đến 56 ngày Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn từ cai sữa đến 56 ngày So sánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết theo dõi khả sản xuất tinh dịch ảnh hưởng chúng đến đời lợn đực giống L hai dòng lợn đực lai LY L19 nuôi tỉnh Bắc Giang, sơ kết luận sau: Chất lượng tinh dịch lợn đực giống nuôi Bắc Giang tương đối cao ổn định Trong đó, số tiêu chất lượng tinh dịch lợn đực giống lai LY L19 cao so với lợn đực giống Landrace Chỉ tiêu VAC lợn đực giống LY 35,94 tỷ L19 41,27 tỷ cao tiêu VAC lợn đực giống Landrace (29,99 tỷ) Điều kiện thời tiết khí hậu Bắc Giang có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tinh dịch lợn đực giống Đối với tiêu VAC tinh dịch lợn đực giống vụ đông xuân cao vụ hè thu: (35,71 tỷ so với 25,13 tỷ lợn Landrace); (40,33 tỷ so với 32,21 tỷ lợn LY) (48,68 tỷ so với 35,19 tỷ lợn L19) Tuy nhiên, kết xác định hiệu bảo tồn tinh dịch giống lợn đực kiểm tra môi trường TH5 cho thấy, thời gian sống tinh trùng (t5) số tuyệt đối sức sống tinh trùng (Sa5) lợn đực Landrace chủng cao lợn đực lai LY L19 Điều thể khả thích nghi lợn Landrace nuôi Bắc Giang Các tiêu số đẻ ra/lứa, số sống đến cai sữa, số sống đến 56 ngày tuổi sản lượng sữa lợn nái giống Móng Cái cải thiện cho phối giống với lợn đực giống lai LY L19 Lợn đực lai ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng đàn lợn Khối lượng lợn lúc cai sữa 56 ngày công thức sử dụng lợn đực lai cao hơn, khối lượng lúc 56 ngày lợn sinh công Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 thức lai (♂LY x ♀MC) cao 3,51% công thức lai (♂L19 x ♀MC) cao 11,94% so với công thức lai (♂L x ♀MC) Sử dụng lợn đực lai công thức lai với lợn nái Móng Cái ni Bắc Giang cịn góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn ni Chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai sữa từ lúc cai sữa đến 56 ngày tuổi công thức lai (♂LY x ♀MC) (♂L19 x ♀MC) thấp công thức lai (♂L x ♀MC) 6,82 - 8,64% 9,11 - 13,74% Có thể sử dụng lợn đực lai LY L19 thụ tinh nhân tạo nhằm tạo lai chúng lợn nái giống Móng Cái góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi lợn sản xuất hàng hoá tỉnh Bắc Giang Đề nghị Phổ biến rộng rãi việc sử dụng tinh dịch lợn LY L19 thụ tinh nhân tạo tỉnh Bắc Giang, nhằm thực thắng lợi chủ trương phát triển chăn ni lợn hướng nạc sản xuất hàng hố tỉnh Đồng thời có biện pháp cải thiện điều kiện tiểu khí hậu cho lợn đực giống sở thụ tinh nhân tạo, đặc biệt vụ hè thu Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng lợn đực lai LY L19 đến khả sản xuất thịt lợn ni thịt, nhằm có kết luận đầy đủ tổng thể ảnh hưởng chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Thân Văn Hiển, Trần Văn Phùng (2008)“Khả sản xuất số dòng lợn đực lai tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam, năm thứ 16, Số 10[116] - 2008, Trang 4-8 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh (1984), Nghiên cứu môi trường tổng hợp để pha loãng bảo tồn tinh dịch số giống lợn ngoại nuôi Miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, tr 52- 62 Nguyễn Tấn Anh (1985), Một vài đặc điểm SVH tinh trùng lợn, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, số 278, tr -8 Nguyễn Tấn Anh, Lưu Kỷ, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Việt Hương (1985), Một số đặc điểm sinh vật học tinh dịch lợn kết pha lỗng bảo tồn, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Chăn nuôi 1969-1984, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tấn Anh (1993), Đánh giá chất lượng tinh trùng lợn, Viện chăn nuôi, tháng 10, tr 56-59 Nguyễn Tấn Anh (1994), Kết nghiên cứu mơi trường VCN đóng gói để bảo tồn tinh dịch lợn, Thông tin KHKT - Chăn nuôi- Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (1996), Phân tích số tính trạng lứa đẻ lợn nái Móng cái, Tạp chí KH KT Nơng nghiệp, số 290, tr 344-345 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 9- 15 Cục chăn nuôi - Bộ NN & PTNN (2008), Chăn nuôi heo Việt Nam giai đoạn 2001-2007- Giải pháp phát triển chăn ni heo hàng hố theo hướng bền vững, Cục chăn nuôi, tr 1-8 Cục chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Quyết định việc phê duyệt tiêu kỹ thuật giống gốc vật nuôi, số 1712/QĐ-BNN-CN ngày 09 tháng 06 năm 2008, tr Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 10 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2008), Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Giang, (2007), NXB Thống kê Hà Nội, tr 126 -131 11 Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao xuất sinh sản lợn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Lê Xuân Cương (1986), Năng xuất sinh sản lợn nái, NXBKHKT, Hà Nội 13 Lê Xuân Cương, Vũ Đình Hiền, Đỗ Kim Liên (1987), Kết theo dõi thụ tinh nhân tạo lợn ngoại quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí KHKT Nông nghiệp số 2/1987, tr 76 - 77 14 Đinh Văn Chỉnh Trần Xuân Việt (1993), Kiểm tra thành tích cá thể số lợn đực giống trại nhân giống lợn Phú Lãm, Kết nghiên cứu Khoa học Chăn nuôi - Thú y (1991 - 1993), tr 20-23 15 Đinh Văn Chỉnh Trần Xuân Việt (1995), Khả sinh sản lợn nái lai F1 (ĐB x MC) nuôi điều kiện nông hộ, Thông tin KHKTNN số 2, tr 15 - 17 16 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh lý sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 56 - 61 17 Nguyễn Đình Dũng (2007), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý kỹ thuật đông lạnh tinh dịch lợn, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 55-57 18 Phạm Hữu Doanh (1984), Kết lai tạo giống lợn ĐBI-81 BSI-81, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Chăn nuôi (1969-1984), NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Phạm Hữu Doanh (1992), Kỹ thuật nuôi lợn lớn nhanh nhiều nạc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Phạm Hữu Doanh (1995), Kết nghiên cứu đặc điểm SVH tính sản xuất số giống lợn ngoại, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Chăn ni (1969 - 1995), VCN - NXB Nơng nghiệp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 21 Nguyễn Văn Đồng, Phạm Sỹ Tiệp (2004), Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển, chất lượng tinh dịch lợn đực F1(Y x L), F1 L x Y) hiệu sản xuất, (2000-2003), Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 294 - 298 22 Mai Lâm Hạc (2006), Nghiên cứu đánh giá số lượng, chất lượng tinh dịch vài giải pháp kỹ thuật chăn nuôi thú y góp phần nâng cao xuất sinh sản lợn đực giống ngoại dùng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, tr 50 - 62 23 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn (1995), Nghiên cứu xác định tổ hợp lai máu để sản xuất heo nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc 52%, Kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước 24 Hội chăn nuôi Việt Nam (1995), Thụ tinh nhân tạo lợn, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, Số (6), tr 27- 30 25 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc – Gia cầm, tập I, NXB Nông nghiệp Hà nội, tr 25 -54 26 Võ Trọng Hốt (1982), Kết nghiên cứu tổ hợp lai (Đại bạch x Móng cái) tăng xuất thịt nâng cao phẩm chất thịt, Luận văn phó TS- KHNN Hà Nội, tr 52-62 27 Phan Văn Hùng (2007), Khả sản xuất công thức lai lợn đực Duroc, L19 với nái lai F1 (L x Y) F1 (Y x L) nuôi nông hộ tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ KHNN, trường ĐHNNI, Hà Nội, tr 56 -75 28 Dương Đình Long (1996), Mơi trường pha chế bảo tồn tinh dịch lợn, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp 29 Đinh Hồng Luận (1980), Ưu lai qua công thức lai kinh tế lợn, Tuyển tập cơng trình NCKH Nơng nghiệp (phần chăn ni thú y), NXB Nơng nghiệp Hà nội, tr 29-42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 30 Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2006), Giáo trình di truyền học, NXB Giáo dục Hà Nội 31 Trần Đình Miên (1985), Di truyền học hố sinh, sinh lý ứng dụng công tác giống gia súc Việt Nam, NXBKHKT, tr 30-39 32 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 26 33 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1997), Chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 34 Lê Kim Ngọc (2004), Khảo sát khả sinh trưởng, phát dục khả sinh sản lợn nái thuộc dịng lợn ơng bà C1230 C1050 nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ĐHNNI Hà Nội, tr 4-10 35 Perro cheau M., Cobiporc (1994), Sự cải thiện tính di truyền lợn, Bộ Nơng - Ngư nghiệp Pháp, hội thảo hợp tác Việt Pháp 9/1994, tr 85-87 36 Lê Quang Phiệt - Lưu Kỷ (1972), Số tay cán dẫn tinh lợn, NXB Nông thôn, tr 18 -26 37 Pork industry handbook (1996), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, (2005), NXB Bản đồ 73 Láng Trung- Đống Đa - Hà Nội, tr 115 - 121 38 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr 40 - 67 39 Nguyễn Hải Quân (1994), Dùng lợn đực F1 (L x Đ) phối với giống lợn nái nội (MC) để tạo lai máu (L x Đ) x MC nuôi theo hướng nạc đạt yêu cầu xuất cao, Kết NCKH Chăn nuôi Thú y 1991 - 1993, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 40 Nguyễn Khắc Tích (2002), Bài giảng chăn ni lợn, Tài liệu giảng dạy sau Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 25 -29 41 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 18-19 42 Đào Đức Thà (2006), Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo vật nuôi, NXB Lao động – Xã hội, tr 12 – 15 43 Đào Đức Thà, Đỗ Hữu Hoan, Nguyễn Đình Dũng, Văn Lệ Hằng, (2007), Nghiên cứu kỹ thuật đông lạnh tinh dịch lợn dạng cọng rạ, báo cáo khoa học năm 2007, phần nghiên cứu công nghệ sinh học vấn đề khác, Viện chăn nuôi, Hà Nội năm 2008, tr 16 -23 44 Ngô Thị Thẩm (1985), Kết nghiên cứu lợn Lang hồng với lợn đực Landrace, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT Nông nghiệp (1981 - 1985), NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 71-75 45 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 246-254 46 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 212 - 235 47 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 6-77 48 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ (1995), Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT Chăn nuôi (1969-1995), tr 13-21 49 Nguyễn Văn Thiện (1995), Nghiên cứu ứng dụng số chọn lọc (SI) dự đốn khơng chệch tuyến tính tốt (BLUP) để xây dựng giá trị gây giống dự đốn (EBV) lợn ni Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT Chăn ni (1969-1995), tr 60 -65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 50 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt (1994), Kết xây dựng mơ hình ni lợn lai 42 - 45% tỷ lệ nạc, Hội nghị KHKT, Chăn ni Thú y tồn quốc 6/7 8/7/ 1994, tr -10 51 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 91 - 99 52 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 117 -154 53 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Vũ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, NXB NN, tr 133 - 141 54 Nguyễn Văn Thiện (2005), “Kết nghiên cứu chăn nuôi gia súc 20 năm qua hướng phát triển nghiên cứu thời gian tới”, Khoa học công nghệ phát triển nông thơn 20 năm đổi mới, tập 2, NXB trị Quốc gia, Hà Nội, tr 10 -16 55 Trần Thế Thông (1995), Kết bước đầu tạo giống lợn (Berkshire x Ỉ), Kết nghiên cứu KHCN (1991 - 1994), NXBNN, tr 18 - 19 56 Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001),“ Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái L Y”, Báo cáo khoa học viện chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc 2000-2001, trang 96-101 57 Đoàn Phương Xoạn (1996), Đánh giá chất lượng tinh dịch lợn Đại bạch lợn Landrace nuôi Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ KHNN, tr 50 - 56 58 William, T.Ahlschwede (1997), Hệ thống lai chăn nuôi thương phẩm, Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB NN Hà Nội 59 Winters L.M CTV (1978), Ưu lai lợn lai khác giống, Di truyền học động vật (Dịch giả Phan Cự Nhân) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 353-359 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 II Tài liệu tiếng nƣớc 60 Akina Ogasa (1992), Prolomged storage of boar semen in liquid form nipon veterinary and animal science university, Masaskino-shi 1980 Tokio, pp.49-50 61 Although GC, (1997), Comparision of currently used semen extenders in the swine industry Compend Cont Educ Pract Vet 19, 777 – 782, USA 62 Bereskin B, Stele N.C (1986), Perfomance of Duroc and Yorkshire boar and gilts and reciprocal breed crosses, Jourmal of animal science, 62 (4), pp.918-926 63 Clutter A.C and E.W Brascamp (1998), Genetic of performance tranits, The genetics of the pig, M.F Rothschild and, A Ruvinsky (eds) CAB Internationnal, pp.427-462 64 Gineva E, Stojkov A (1999), Comparative study on reproductive performance of hybrid sows (Landrace x English large White) insemination by purebred and hybris boars, Zhivotnovdni-Nauki (Bilgaria), Animal science V 36 (1), pp.21-25 65 Hammell K.L, J.P Laforest and J.J Dufourt (1993), Evaluation of growth performance and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec, Canadian J of Animal science, (73), pp.495-508 66 Hirosi Masuda (1994), Artifcian insemination, for swine, Manual Of feeding management for Pigs, National Institute Of Animal Husbandry, pp: 4-8, Japan 67 Jurgens M (1993) “Animal Science consultant”, Lowa state University 68 Pavlik J.E., Arent, J Pulkarabek (1989), Pigs news and information, 10, pp 357 69 Pfeifer H, GV Lengerken, G Gehard (1984), Wachstum unl scjhlachkoereper qualititaet bei landwirrtchaflichen Nutztieren schweinen, DT, landw-Verlag, Berlin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 70 Shull GH (1952), Beginning of the heterosis concept, Iowa state college pess 71 Schmitten, J: Jungst, H (1987): Die rheinische Fleischleistungspruefung fuer SChweineun Jahre Bonn 1988.93pp 72 Schmitten (1989), F et al Handbuch SChweine - production Auflage DLG - Verlig Faranufurt (Main), 73 Stoikov A, Vassilev (1996), M Wer fund und Aufeuchibistunger Bungarischer Schweinerrassen Arch Tiez 74 OSter A: Jahresbericht (1994) Versuchs - und Pruefungsbericht 1994 Landesanstaltfuer Schweinezucht Forechheim 75 SChmidlim, J: Rapportdactivite (1992), Der Kleinviehzuechter 7.(1993) pp 384-404 76 SChmitten, F et al (1989) Handbuch SChweine - Production Auflage DLG - Verlig Faranufurt (Main) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chăn nuôi lợn hướng nạc sản xuất hàng hoá cho tỉnh Bắc Giang năm Xuất phát từ yêu cầu tầm quan trọng đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sản xuất lợn đực lai LY L19 nuôi tỉnh. .. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TH ÂN VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN ĐỰC LAI LY VÀ L19 NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC... D để sản xuất lợn lai thương phẩm ba máu: Đực H x F1 (LY) để sản xuất lợn thương phẩm [H (LY) ] Đực D x F1 (LxY) để sản xuất lợn thương phẩm [D (LxY)] Năng xuất sinh sản, phẩm chất thịt lợn phụ

Ngày đăng: 12/11/2012, 11:58

Hình ảnh liên quan

Danh mục cỏc bảng biể uv - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

anh.

mục cỏc bảng biể uv Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3.1 Kết quả đỏnh giỏ phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống Landrace - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.1.

Kết quả đỏnh giỏ phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống Landrace Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả đỏnh giỏ phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống lai LY - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.2.

Kết quả đỏnh giỏ phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống lai LY Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.3 Kết quả đỏnh giỏ phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống lai  dũng L19  - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.3.

Kết quả đỏnh giỏ phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống lai dũng L19 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Qua Bảng 3.4 cho thấy, lần lượt thể tớch tinh dịch của lợn L, LY và L19 trong  một  lần  khai  thỏc  trung  bỡnh  là  218,76;  206,83  và  217,19  ml - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

ua.

Bảng 3.4 cho thấy, lần lượt thể tớch tinh dịch của lợn L, LY và L19 trong một lần khai thỏc trung bỡnh là 218,76; 206,83 và 217,19 ml Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.5 Đặc điểm khớ hậu tỉnh Bắc Giang vụ đụng xuõn và hố thu                           Vụ                              - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.5.

Đặc điểm khớ hậu tỉnh Bắc Giang vụ đụng xuõn và hố thu Vụ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.6 Chất lượng tinh dịch của lợn Landrace, lợn đực lai LY và lợn đực lai L19 trong vụ đụng xuõn và hố thu  - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.6.

Chất lượng tinh dịch của lợn Landrace, lợn đực lai LY và lợn đực lai L19 trong vụ đụng xuõn và hố thu Xem tại trang 71 của tài liệu.
Kết quả theo dừi được trỡnh bày ở bảng 3.7. - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

t.

quả theo dừi được trỡnh bày ở bảng 3.7 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.7 Sức sống và thời gian sống của tinh trựng lợn trong mụi trường TH5 (giờ)  - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.7.

Sức sống và thời gian sống của tinh trựng lợn trong mụi trường TH5 (giờ) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.8 Kết quả theo dừi về tỷ lệ thụ thai, số con đẻ ra và sản lượng sữa của lợn nỏi giống Múng Cỏi khi phối giống với cỏc lợn đực giống kiểm tra - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.8.

Kết quả theo dừi về tỷ lệ thụ thai, số con đẻ ra và sản lượng sữa của lợn nỏi giống Múng Cỏi khi phối giống với cỏc lợn đực giống kiểm tra Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.9 Sinh trưởng tớch luỹ của lợn qua cỏc giai đoạn tuổi (kg) - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.9.

Sinh trưởng tớch luỹ của lợn qua cỏc giai đoạn tuổi (kg) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Kết quả Qua Bảng 3.10 cho thấy, sinh trưởng tương đối của đàn lợn con lai sinh ra từ cỏc cụng thức lai  ( ♂L x ♀MC); (♂LY  x ♀MC) và (♂ L19 x  - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

t.

quả Qua Bảng 3.10 cho thấy, sinh trưởng tương đối của đàn lợn con lai sinh ra từ cỏc cụng thức lai ( ♂L x ♀MC); (♂LY x ♀MC) và (♂ L19 x Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.12 Tiờu tốn thức ăn/kg lợn con lỳc cai sữa - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.12.

Tiờu tốn thức ăn/kg lợn con lỳc cai sữa Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.13 Tiờu tốn thức ăn/kg TKL lợn con từ cai sữa đến 56 ngày tuổi - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.13.

Tiờu tốn thức ăn/kg TKL lợn con từ cai sữa đến 56 ngày tuổi Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.14 Chi phớ thức ăn/kg lợn con lỳc cai sữa - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.14.

Chi phớ thức ăn/kg lợn con lỳc cai sữa Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.15 Chi phớ thức ăn/kg lợn con từ cai sữa đến 56 ngày tuổi - Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn đực lai ly và l19 nuôi tại tỉnh bắc giang

Bảng 3.15.

Chi phớ thức ăn/kg lợn con từ cai sữa đến 56 ngày tuổi Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan