Bien phap han che rui ro tin dung tai NHNN & PTNT bac giang

62 225 0
Bien phap han che rui ro tin dung tai NHNN & PTNT bac giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trương hiện nay, hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam đang bước những bước hội nhập và phát triển, cũng như mọi doanh nghiệp khác, mục tiêu của ngân hàng là đạt đươc hiệu quả kinh tế cao nhất với mức rủi ro hạn chế nhất, công cụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế, do vậy đối tượng khách hàng của ngân hàng là toàn bộ các thành phần kinh tế, bởi vậy ngân hàng phải đối phó với rất nhiều rủi ro khác nhau. Những rủi ro này gây ra thiệt hại không nhỏ cho các ngân hàng thương mại và là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà kinh tế nói chung và các nhà quản lý ngân hàng nói riêng. Tuy nhiên, với đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh tiền tệ, nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế trong cơ chế kinh tế mới - nền kinh tế thị trường - rủi ro tín dụng cần phải được đề cập một cách cơ bản, toàn diện và cụ thể khi đánh giá hiệu quả hoạt động của một ngân hàng. Trong điều kiện mới - điều kiện không còn bao cấp về vốn, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang cố gắng rất lớn trong việc tự cân đối vốn và nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày càng tăng và đa dạng hơn. Cũng như các Ngân hàng khác bước vào môi trường kinh tế mới, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang gặp phải rất nhiều khó khăn và rủi ro trong kinh doanh đặc biệt là rủi ro tín dụng. Do vậy, để thực sự kinh doanh có hiệu quả, các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Giang nói riêng cần nắm vững các loại rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng và những biện pháp nhằm hạn chế những rủi ro đó. Để góp phần vào quá trình phát triển ngân hàng an toàn và vững mạnh , em đã chọn đề tài: ” Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Bắc Giang” này như để tiếp xúc với SV: Nguyễn văn Luyến Lớp: Tài chính công 44 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngân hàng trong thực tế, làm quen và bổ sung vào kiến thức cho quá trình sau này. Chuyên đề gồm ba chương chính như sau: Chương I: Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Giang Chương III: Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Giang Tuy nhiên, do thời gian tìm hiểu cũng như trình độ nhận thức còn hạn chế, bài chuyên đề không tránh khỏi những sơ sài và thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của thầy giáo và các cán bộ tín dụng tại NHNo & PTNT Bắc Giang để em hoàn thiện chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện : Nguyễn văn Luyến SV: Nguyễn văn Luyến Lớp: Tài chính công 44 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1. hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại Trong quá trình phát triển kinh tế thế giới, hệ thống Ngân hàng Thương Mại đã trở thành những trung gian tài chính lớn nhất và quan trọng nhất. Có rất nhiều định nghĩa về Ngân hàng Thương Mại: - “ Ngân hàng Thương Mại là tổ chức tài chính nhận tiền gởi và cho vay tiền “ . - “ Ngân hàng Thương Mại là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của chính phủ để cho vay tiền và mở các khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi mà đưa vào đó có thể dùng các tờ séc “ . - “ Ngân hàng Thương Mại là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư “. - “ Ngân hàng Thương Mại là loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với khách hàng, thường xuyên nhận tiền gửi với trách nhiệm có hoàn trả và sử dụng số tiền đó để đáp ứng cho những nhu cầu về vốn trong nền kinh tế “ . Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhưng có thể hiểu Ngân hàng Thương Mại một cách chung nhất như sau: Ngân hàng Thương Mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, là doanh nghiệp tiến hành thường xuyên các nghiệp vụ huy động vốn, làm công tác tín dụng, cung cấp phương tiện thanh toán, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và cung cấp các nghiệp vụ tài chính khác. 1.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng của NHTM Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh riêng mà SV: Nguyễn văn Luyến Lớp: Tài chính công 44 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiểu theo các nghĩa sau: • Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. • Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Như một công ty thương nghiệp hoặc thương mại bán hàng trả chậm cho một công ty khác, trong trường hợp này người bán chuyển giao hàng hoá cho bên mua và sau một thời gian nhất định theo thoả thuận bên mua sẽ trả tiền cho bên bán. Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng và các định chế tài chính khác với các doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hình thức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền cho bên đi vay và sau đó một thời gian nhất định ngưòi đi vay phải thanh toán vốn gốc và lãi . • Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các địng chế tài chính cung cấp cho khách . Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các địng chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác )trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoán trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Từ những nhận định trên, bản chất của tín dụng là mộ giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và có các đặc điểm: ♦ Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất dộng sản và động sản ). Trong những năm trở về trước, hoạt động tín dụng chỉ có cho vay bằng tiền. SV: Nguyễn văn Luyến Lớp: Tài chính công 44 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xuất phát từ tính đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng và cho vay được co là đồng nghĩa với nhau. Từ những năm 1970 trở lại đây, cho thuê vận hành và cho thuê tài chính đã được các ngân hàng hoặc các định chế tài chính khác cung cấp cho khách hàng. Đây là một sản phẩm kinh doanh của ngân hàng, một hình thức tín dụng bằng tài sản thực (nhà ở, văn phòng làm việc, máy móc –thiết bị). ♦ Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng .Trong thực tế một số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh giá mức độ tín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọng đén bảo đảm, chính quan điểm này ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng . ♦ Giá hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc đi vay, tức là người đi vay phải trả thêm một số tiền ngoài vốn gốc. Để thực hiện nguyên tắc này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát, hay chính xác là phải xác định lãi suất thực dương (lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát). Tuy nhiên vì lãi suát chịu ảnh hưởng của nhiều yéu tố khác, nên trong một số trường hợp cụ thể lãi suất danh nghĩa thấp hơn tỷ lệ lạm phát, ngoại lệ này chỉ tồn tại trong thời gian ngắn . ♦ Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện .Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp đồng tín dụng, khế ước .thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán . 1.1.3 Phân loại hoạt động tín dụng của NHTM a- Căn cứ vào mục đích: Dựa vào căn cứ này tín dụng được chia làm các loại: SV: Nguyễn văn Luyến Lớp: Tài chính công 44 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp * Cho vay bất động sản: Loại cho vay liên quan đén việc mua sắm và xây dựng bát động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. * Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ xung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ . * Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu. * Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các vật dụng đắt tiền, ngày nay ngân hàng còn thực hiện các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng. * Thuê mua và các loại khác. b) Căn cứ vào thời hạn cho vay: Theo căn cứ này thì chia làm 3 loại: - Cho vay ngắn hạn. - Cho vay trung hạn . - Cho vay dài hạn. Nghiệp vụ truyền thống của các ngân hàng thương mại là cho vay ngắn hạn , nhưng từ những năm 70 trở lại đây các ngân hàng đã chuyển sang kinh doanh tổng hợp và một trong những nội dung đổi mới đó là nâng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng số dư nợ của ngân hàng. c) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: Theo căn cứ này bao gồm: SV: Nguyễn văn Luyến Lớp: Tài chính công 44 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng . Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ bổ sung. - Cho vay có đảm bảo là loại cho vay được ngân hàng cung ứng, phải có tài sản thế chấp hoặc cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba. d) Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng: Theo căn cứ này thì được chia thành: - Cho vay bằng tiền là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng được cung cấp bằng tiền .Đây là loại cho vay chủ yếu của các ngân hàng và việc thực hiện bằng các kỹ thuật khác nhau như: tín dụng ứng trước, thấu chi, dễ dãi ngân quỹ, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp . - Cho vay bằng tài sản là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến và đa dạng, riêng đối với ngân hàng cho vaybằng tài sản được áp dụng phổ biếntài trợ thuê mua. Theo phương thức cho vay này ngân hàng hoặc công ty thuê mua cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vay được gọi là người đi thuê, và theo định kỳ người đi thuê hoàn trả nợ vay bao gồm cả vốn gốc và lãi. e- Căn cứ vào phương pháp hoàn trả: - Cho vay trả góp . - Cho vay phi trả góp. - Cho vay hoàn trả theo yêu cầu. f) Căn cứ vào xuất xứ tín dụng. Dựa vào căn cứ này chia thành: SV: Nguyễn văn Luyến Lớp: Tài chính công 44 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn cho người có nhu cầu, đòng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng - Cho vay gián tiếp: Khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán.Trong cho vay gián tiếp có các loại sau: + Chiết khấu thương mại. + Mua các phiếu bán hàng tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả góp. + Mua các khoản nợ của doanh nghiệp. + Tín dụng chấp nhận . + Tín dụng chứng từ . + Bảo lãnh của ngân hàng. + Bảo lãnh thuế quan . + Bảo lãnh tiền giữ lai. + Bảo đảm thanh toán khoản tạm ứng. + Bảo lãnh thực hiện hợp đồng . 1.2.Rủi ro tín dụng của NHTM 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng. Rủi ro tín dụng phát sinh trong thường hợp không thu được khoản gốc và lãi của khoản vay,hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn. Nếu tất cả các khoản đầu tư của ngân hàng được thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn thì ngân hàng không chịu bất cứ rủi ro nào. Trong trường hợp người vay tiền phá sản, thì việc thu hồi gốc và lãi tín dụng đầy đủ là không chắc chắn, do đó ngân hàng có thể gặp rủi ro tín dụng. Hoạt động sinh lời chủ yếu của các Ngân hàng thương mại là hoạt động tín dụng. Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu là tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng cộng đồng, đồng thời phải SV: Nguyễn văn Luyến Lớp: Tài chính công 44 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đảm bảo sự an toàn vốn. Tuy nhiên, các khoản vay có khả năng sinh lời thì độ rủi ro cũng cao. Có thể định nghĩa rủi ro tín dụng như sau: "Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện các biến cố không bình thường trong quan hệ tín dụng, gây hậu quả xấu đến hoạt động ngân hàng như mất mát thiệt hại về tài sản, thu nhập của ngân hàng .". Những biến cố trong rủi ro tín dụng là những biến cố xảy ra khi cho vay không thu hồi được nợ. Rủi ro cho vay không thu hồi được nợ hay còn gọi là rủi ro phát sinh trong khâu cho vay. Rủi ro này xảy ra do người vay không trả được toàn bộ hoặc một phần nợ vay đầy đủ và đúng hạn cho Ngân hàng. Biểu hiện của tình trạng này là tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng tăng cao, các khoản lãi chưa thu ngày càng lớn, Ngân hàng không thu hồi được các khoản vốn đã cho vay để duy trì hoạt động tín dụng và hoàn trả vốn cho người gửi tiền. Đây là rủi ro lớn nhất và có tác dụng cơ bản đến sự an toàn của toàn bộ hoạt động Ngân hàng. Rủi ro thiếu vốn chi trả cho khách hàng hay còn gọi là rủi ro phát sinh ở khu cho vay và thu nợ của ngân hàng. Trên lý thuyết, nếu tất cả các rủi ro ở khâu cho vay và thu nợ của ngân hàng đã được phòng ngừa và bù đắp kịp thời thì ngân hàng có đầy đủ khả năng hoàn trả các khoản tiền gửi của khách hàng. Tuy nhiên, trên thực tế, các khoản rủi ro này vẫn phát sinh ở khâu này và xảy ra nặng nề nhất là trong trường hợp khách hàng ồ ạt rút tiền gửi tại Ngân hàng do tác động của yếu tố tâm lý trước các biến động về kinh tế và chính trị. Như vậy, nguyên nhân gây ra rủi ro ở khâu này không chỉ do ngân hàng không thu hồi được nợ để chi trả tiền gửi mà còn có nguyên nhân phổ biến hơn là do các tác động bên ngoài gây áp lực dẫn đến tình trạng bất ổn định của mỗi ngân hàng và cả hệ thống ngân hàng. Có thể thấy rằng, rủi ro ở khâu cho vay chỉ là một trong nhiều nguyên nhân và chỉ là tiền đề dẫn đến SV: Nguyễn văn Luyến Lớp: Tài chính công 44 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp rủi ro nghiêm trọng hơn ở khâu huy động vốn, chi trả tiền gửi của hệ thống Ngân hàng. Như vậy, rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất trong các loại rủi ro ngân hàng, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề nhất. Việc đánh giá rủi ro này thường là trách nhiệm chính của ngành ngân hàng. Hoạt động của Ngân hàng thương mại chủ yếu là hoạt động tín dụng và đầu tư, thông thường trên thế giới nó mang lại 2/3 thu nhập, còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thường chiếm 90% tổng thu nhập của mỗi Ngân hàng. Thu nhập cao nhưng đồng thời rủi ro trong lĩnh vực này cùng đưa lại cho ngân hàng những thiệt hại nặng nề có thể dẫn tới phá sản. Sự phức tạp trong quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng xuất phát từ đặc tính "rủi ro nào đó của người vay cũng có thể đưa đến rủi ro cho Ngân hàng". Do vậy, rủi ro tín dụng thường nằm ngoài khả năng đánh giá bình thường của một cán bộ tín dụng. Nó đòi hỏi Ngân hàng phải có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu mới có thể hạn chế, ngăn ngừa bớt rủi ro, giảm tối đa những thiệt hại có thể xảy ra. 1.2.2. Các loại rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng Ngân hàng thường do khách hàng mang lại, sự yếu kém về quản lý của Ngân hàng, do hoàn cảnh Ngân hàng mang lại . Tuy nhiên, khả năng gây ra rủi ro tín dụng phổ biến nhất, hay gặp nhất trong thực tế là từ phía khách hàng vay vốn mang lại. Ta có thể đưa ra một số loại rủi ro đối với một số hình thức tín dụng chủ yếu như sau: - Rủi ro đối với tín dụng ngắn hạn: Mục đích của tín dụng ngắn hạn là nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu cho các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh với thời hạn ngắn (thường dưới 1 năm). Các khoản tín dụng ngắn hạn thường được kiểm tra qua tính toán hiệu quả đầu tư giản đơn và nhanh chóng, lãi suất cho vay thấp, phương pháp này dễ xảy ra tình trạng khách hàng sử dụng vốn ngắn SV: Nguyễn văn Luyến Lớp: Tài chính công 44 11 [...]... hng nụng nghip trc õy NHNo &PTNT Bc Giang l mt chi nhanh cp 1 trc thuc NHNo &PTNT Vit Nam, c thanh lp t 1-1-1997 trờn c s chia tỏch t NHNo &PTNT H Bc c NHNo &PTNT Bc Giang trong quỏ trỡnh xõy dng v phỏt trin ngõn hng luụn t c mc tng trng cao v n nh NHNo &PTNT Bc Giang ó th s tr thnh ngi bn ng hnh tin cy ca nụng dõn gúp phn xoỏ úi gim nghốo, gúp phn lm tng trng KT-XH trờn a bn tnh Bc Giang thụng qua vic u t... thc hin th l cho vay mi, NHNo &PTNT Bc Giang ó tng cng kho sỏt kim tra, nghiờn cu m rng i tng cho vay ny NHNo &PTNT Bc Giang l mt trong nhiu chi nhanh NHTM nh ngõn hng u t v phỏt trin nh t, ngõn hng VPB ang hot ng phc v phỏt trin kinh t trờn a bn tnh Bc Giang, trong ú i tng v a bn phc v ch yu ca NHNo &PTNT l nụng nghip, nụng thụn v nụng dõn Trong nhng nm qua, NHNo &PTNT Bc Giang ó khụng ngng 29 SV: Nguyn... bo m an ton trong hot ng theo qui nh ; d phũng gim giỏ hng tn kho, gim giỏ chng khoỏn theo qui nh ca nh nc 2.2 thc trng ri ro tớn dng ti NHNo &PTNT Bc giang 2.2.1 Thc trng hot ng tớn dng ti NHNo &PTNT Bc Giang SV: Nguyn vn Luyn 24 Lp: Ti chớnh cụng 44 Chuyờn thc tp tt nghip Huy ng vn trong iu kin th trng cú cnh tranh gia cỏc t chc tớn dng hin nay l mt vn rt khú khn Nhng cú c ngun vn trong tay, ngõn... trỡnh sn xut ng thi, nu ri ro ln, chớnh h s b phỏ sn SV: Nguyn vn Luyn 19 Lp: Ti chớnh cụng 44 Chuyờn thc tp tt nghip chng ii thc trng ri ro tớn dng ti NHNo &PTNT tnh Bc Giang 2.1 khỏi quỏt v NHNo &PTNT Bc Giang 2.1.1.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Ngy 15/10/1996 Thng c Ngõn hng nh nc Vit Nam ó ra quyt nh s 280/N-Ngõn hng thnh lp ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn (NHNo &PTNT) Vit Nam trờn c s k... thụn Tuy nhiờn, bờn cnh ú vn cũn nhng tn ti trong cụng tỏc tớn dng m ngõn hng gp phi 2.2.2 Thc trng ri ro tớn dng ti NHNo &PTNT Bc Giang Hot ng ca NHNo &PTNT ch yu trờn th trng nụng nghip, nụng thụn v nụng dõn, i tng u t ch yu l cỏc c th sng, thng xuyờn chu tỏc ng ca mụi trng t nhiờn nh: thi tit, khớ hu, mt hot ng cha ng nhiu ri ro bt thng khụng bỏo trc vi t l ri ro cao Bờn cnh ú cỏc yu t khỏch quan v c... phũng k toỏn Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn Bc Giang) hot ng ngõn hng ngy cng cú hiu qu, va m bo tng khi lng hot ng, va cng c v nõng cao cht lng phc v Trong thi gian qua NHNo &PTNT Bc Giang khụng ngng ch o thc hin chn chnh cụng tỏc Ngõn hng theo cụng vn ch o 756 ca Thng c NHNN v cỏc vn bn ch o ca NHNo &PTNT Vit Nam, t my nm li õy tớn dung luụn c m rng v tng trng vi nhp cao, cht lng tớn dng... ti khon cho khỏch hng trong nc v ngoi nc theo qui nh ca phỏp lut Ngõn hng Nụng nghip thc hin cỏc dch v thanh toỏn v ngõn qu: +Cung ng cỏc phng tin thanh toỏn +Thc hin cỏc dch v thanh toỏn trong nc cho khỏch hng +Thc hin cỏc dch v thu h v chi h +Thc hin cỏc dch v thanh toỏn khỏc theo qui nh ca Ngõn hng nh Nc +Thc hin dch v thu v phỏt trin mt hng cho khỏch hng +Thc hin dch v thanh toỏn quc t theo qui... thc tp tt nghip a) Ri ro lm gim uy tớn ca nh Ngõn hng: Mt Ngõn hng cú ri ro ln l mt ngõn hng hot ng khụng cú hiu qu, khụng c lũng tin ca qun chỳng v do vy khú cú th thc hin nghip v huy ng vn, khụng cú kh nng m rng tớn dng cng nh vay t cỏc t chc tớn dng khỏc - Ri ro lm cho kh nng thanh toỏn ca ngõn hng gim sỳt Cỏc khon tớn dng ri ro - cỏc khon cho vay khụng thu hi c nhng cỏc khon tin gi, cỏc khon tit... 2.1.2.Ni dung v phm vi hot ng ca ngõn hng nụng nghip a>Huy ng vn Ngõn hng Nụng nghip huy ng vn di cỏc hỡnh thc sau: +Nhn tin gi ca cỏc t chc, cỏ nhõn v t chc tớn dng khỏc di cỏc hỡnh thc tin gi khụng k hn, tin gi cú k hn v cỏc loi tin gi khỏc SV: Nguyn vn Luyn 20 Lp: Ti chớnh cụng 44 Chuyờn thc tp tt nghip +Phỏt hnh chng ch tin gi, trỏi phiu v giy t cú giỏ khỏc huy ng vn ca cỏc t chc, cỏ nhõn trong nc... kinh t ca NHNo &PTNT Bc Giang Tuy t trng ny cú gim trong tng nm li õy nhng gim rt nh v kinh t h vn l thnh phn kinh t chim t trng d n ln nht trong ngõn hng Trong nm 2005, s lng khỏch hng v th phn tớn dng tng trng khỏ : ó thu hỳt thờm c nhiu doanh nghip ngoi quc doanh v t nhõn cỏ th Biu 1: C cu tng d n theo thnh phn kinh t SV: Nguyn vn Luyn 28 Lp: Ti chớnh cụng 44 Chuyờn thc tp tt nghip - trong tnh, cỏc . NHNo& ;PTNT Bắc Giang là một chi nhanh cấp 1 trực thuộc NHNo& ;PTNT Bắc Giang là một chi nhanh cấp 1 trực thuộc NHNo& ;PTNT Việt Nam, được thanh. NHNo& ;PTNT Việt Nam, được thanh lập từ 1-1-1997 trên cơ sơ chia tách từ NHNo& ;PTNT Hà Bắc cũ. NHNo& ;PTNT Hà Bắc cũ. NHNo& ;PTNT Bắc Giang trong

Ngày đăng: 11/12/2013, 22:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng dư nợ cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông - Bien phap han che rui ro tin dung tai NHNN & PTNT bac giang

Bảng 1.

Tổng dư nợ cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng dư nợ theo thành phần kinh tế - Bien phap han che rui ro tin dung tai NHNN & PTNT bac giang

Bảng 2.

Tổng dư nợ theo thành phần kinh tế Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng dư nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn của NHNo&PTNT Bắc Giang - Bien phap han che rui ro tin dung tai NHNN & PTNT bac giang

Bảng 3.

Bảng dư nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn của NHNo&PTNT Bắc Giang Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Kết cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế - Bien phap han che rui ro tin dung tai NHNN & PTNT bac giang

Bảng 4.

Kết cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5: Nợ quá hạn theo thời gian cho vay - Bien phap han che rui ro tin dung tai NHNN & PTNT bac giang

Bảng 5.

Nợ quá hạn theo thời gian cho vay Xem tại trang 33 của tài liệu.
(Nguồn: Bảng báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh hàng năm tại phòng kế toán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn  Bắc Giang ) - Bien phap han che rui ro tin dung tai NHNN & PTNT bac giang

gu.

ồn: Bảng báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh hàng năm tại phòng kế toán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang ) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Trung,dµi h¹n - Bien phap han che rui ro tin dung tai NHNN & PTNT bac giang

rung.

dµi h¹n Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 7: Tỷ lệ dự phòng tổn thất. - Bien phap han che rui ro tin dung tai NHNN & PTNT bac giang

Bảng 7.

Tỷ lệ dự phòng tổn thất Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan