Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

58 926 0
Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

Ln v¨n tèt nghiƯpMơc lơcPHẦN I 4NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP .4NHÀ NƯỚC 4II. CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 10III. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY .19I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY 24II. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 28III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SƯÛ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY. .30IV. TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA c¸n BỘ CÔNG NHÂN VIÊN. 36PHẦN III 37XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HOÁ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN – THƯƠNG MẠI – TĨNH 37I. KHẢ NĂNG CỔ PHẦN HOÁ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN – THƯƠNG MẠI – TĨNH .37II. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HOÁ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN – THƯƠNG MẠI – TĨNH .39KẾT LUẬN .56TÀI LIỆU THAM KHẢO .57TrÇn H÷u Trung 1 Ln v¨n tèt nghiƯp ĐẶT VẤN ĐỀTrong công cuộc xây dựng phát triển đất nước, các doanh nghiệp nói chung đã đang tìm cho mình một hướng đi đúng đắn nhằm đem lại hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Các doanh nghiệp nhà nước lµ đối tượng chủ yếu của nền kinh tế nước ta, trước đây nhà nước bảo hộ sản phẩm từ đầu ra cho đến đầu vào, chủng lạo sản phẩm kém đa dạng vì thế phần lớn các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả. Trong quá trình sản xuất không sử dụng triệt để năng lực của người lao động máy móc thiết bò.Khi nhà nước chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Đảng Nhà nước đã có chủ trương cổ phần hóa một số doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện huy động vốn trong xã hội, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh.Sau khi được trang bò đầy đủ kiến thức ở trường học, để hoàn thành khoá học, được sự nhất trí của nhà trường, khoa quả trò kinh doanh cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy (Ts) Nguyễn Văn Tuấn. Em tiến hành nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu xây dựng ph¬ng án cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại công ty vận tải biển – Thương m¹i – Tónh”.*Mục tiêu nghiên cứu luận văn.- Hệ thống hoá kiến thức lý luận về công ty cổ phần cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.-Tìm hiểu phân tích đánh giá khả năng cổ phần hoá tại “Công ty vận tải biển – Thương mại – Tónh”.- Bước đầu nghiên cứu đề xuất phương án thực hiện cổ phần hoá tại công ty. * Phương pháp nghiên cứu.TrÇn H÷u Trung 2 Ln v¨n tèt nghiƯp - Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan.- Phương pháp thống kê.- Phương pháp chuyên gia.- Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia của chủ thể.* Nội dung luận văn.+ Phần I. Những vấn đề về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.+ Phần II. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty vận tải biển – Thượng mại – Tónh.+ Phần III. Bước đầu xây dựng phương án cổ phần hoá tại công ty vận tải biển – Thương mại – Tónh.TrÇn H÷u Trung 3 Ln v¨n tèt nghiƯp PHẦN INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆPNHÀ NƯỚCI. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN.1. Khái niệm công ty cổ phần.- Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp có sự góp vốn của nhiều người (3 người trở lên). Cùng nhau chia lợi nhuận cùng chòu lổ tương ứng với phần vốn góp chỉ chòu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty. Công ty được phép phát hành cổ phiếu trái phiếu.2. Đặc điểm của công ty cổ phần.Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức doanh nghiệp trong nền kinh tế thò trường nó có những đặc điểm sau:- Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh có cách pháp nhân có cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần vốn của mình.- Công ty có số lượng thành viên ít nhất là 3 cổ đông trong suốt thời gian hoạt động.- Vốn của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần. Giá trò của mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần. Cổ phiếu chứng minh cách thành viên của những người góp vốn vào công ty cổ phần. Những cá nhân, tổ chức bỏ tiền ra mua cổ phiếu gọi là cổ đông. Mỗi cổ đong có thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu của công ty chỉ chòu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty đến hết giá trò cổ phần mà họ sở hữu. Cổ phiếu mà công ty cổ phần sáng lập ra để huy động vốn gồm hai loại.+ Cổ phiếu ghi trên (cổ phiếu ký danh, cổ phiếu hữu danh) là cổ phiếu của các sáng lập viện, thành viên hội đồng quả trò (HĐQT). Các sáng lập viên các thành viên của HĐQT mua loại cổ phiếu này bò hạn chế chuyển nhượng. Muốn chuyển nhượng cổ phiếu có ghi tên phải được sự đồng ý của HĐQT. Mọi trường hợp chuyển nhượng cổ phiếu có ghi tên phải được chuyển thành cổ phiếu không ghi tên để bán tự do.TrÇn H÷u Trung 4 Ln v¨n tèt nghiƯp + Cổ phiếu không ghi tên (cổ phiếu thường, cổ phiếu vô danh) được tự do chuyển nhượng trên thò trường.3. Các loại công ty cổ phần trên thế giới.Trên thế giới thông thường có các loại hình công ty góp vốn cổ phần như sau:3.1. Công ty vô danh.Là một loại hình công ty TNHH trong đó các cổ đông của công ty chỉ chòu trách nhiệm với công ty trong phạm vi phần vốn hoặc cổ phần mà họ đóng gốp vào công ty.Công ty vô danh được quyền phát hành cổ phiếu khi có nhu cầu tăng vốn để đầu sản xuất kinh doanh, hoặc được vay vốn bằng hình thức phát hành trái phiếu khi cần thiết. Cổ phiếu hoặc trái phiếu của công ty vô danh được tự do chuyển nhượng trên thò trường chứng khoán.3.2. Công ty dân sự.Là công ty trách nhiệm vô hạn, có cách pháp nhân trong đó các thành viên (cổ đông) có trách hiệm vô hạn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh (HĐSXKD) của công ty.Cổ đông có thể tự thoả thuận phần đóng góp vốn của mình khi thành lập. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh không được phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu chỉ có thể huy động vốn góp từ cổ đông.3.3. Công ty hợp cổ phần.Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuất hiện những mâu thuẫn một số người có vốn nhưng pháp luật không cho phép họ kinh doanh hoặc một số người có vốn song không có năng lực kinh doanh. Bên cạnh đó lại có những người có trình độ kinh doanh muốn nhảy ra làm ăn nhưng không có vốn. Vì vậy họ đã gặp nhau đã lập nên công ty hợp tỷ cổ phần. Đây là một loại hình công ty trách nhiệm vô hạn, nhưng có 2 loại hội viên tham gia công ty, các hội viên này không bình đẳng với nhau.TrÇn H÷u Trung 5 Ln v¨n tèt nghiƯp Các hội viên quản trò (có thể một người hoặc một số người) có trách nhiệm nghóa vụ giống như hội viên của công ty hợp doanh, họ có thể dữ quyền lãnh đạo của công ty.3.4. Công ty hợp doanh.Là công ty trách nhiệm vô hạn có các pháp nhân thông thường do các công ty xí nghiệp hoặc do tổ chức kinh tế góp vốn để thành lập công ty hợp doanh, với vai trò như một chi nhánh chung của các pháp nhân đó. Công ty hợp doanh có tổ chức tương đối đơn giản.Các thành viên (cổ đông) tham gia công ty hợp doanh chòu trách nhiệm như một số người đồng mắc nợ. Trường hợp công ty hợp doanh không thanh toán được cho các chủ nợ thì các chủ nợ này đòi các thành viên (các công ty hoặc các tổ chức tham gia hợp doanh) phải thanh toán. Các thành viên không có quyền từ chối trả nợ.Ngoài số loại hình công ty có tính chất chung của công ty cổ phần như đã nêu trên còn có một số loại công ty như: Các tập đoàn kinh tế, các công ty trách nhiệm vô hạn không có cách pháp nhân (công ty dự phần, công ty thành lập trên thực tế) các loại công ty này ít phát triển không có tính chất phổ biến.4. Các hình thức huy động vốn của công ty cổ phần.Cơ cấu vốn của công ty cổ phần dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh gồm những loại sau:- Vốn cổ phần là điều lệ của công ty, là tổng giá trò của doanh nghiệp nhà nước sâu khi đònh giá chính thức để bán cho cổ đông. Số vốn điều lệ này được ghi vào điều lệ của công ty để đăng ký kinh doanh với các cơ quan pháp luật. Vốn điều lệ của công ty khi mới thành lập theo luật quy đònh của công ty phải không thấp hơn mức vốn pháp đònh cho từng ngành nghề kinh doanh ban hành theo nghò đònh số 222 / HĐBT ngày 23 / 7 / 1991 của HĐBT. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh do đạt hiệu quả kinh tế cao, làm ăn phát đạt hoặc rủi ro, kinh doanh kém hiệu quả thì công ty có thể tăng hoặc giảm vốn cổ phần.TrÇn H÷u Trung 6 Ln v¨n tèt nghiƯp - Vốn vay: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần, ngoài nguồn vốn cổ phần công ty còn hoạt động bằng nguồn vốn vay như: vay ngân hàng, các công ty tài chính, các tổ chức kinh tế kể cả pháp nhân trong ngoài nước. Công ty cổ phần có cách pháp nhân để duy trì các hợp đồng tín dụng, vốn vay ngân hàng các tổ chức khác, bình đẳng như doanh nghiệp khác. Ngoài ra còn có thể vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu.- Vốn tự bổ sung trình tự lợi nhuận: lợi nhuận thu được từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn tài chính quan trọng để bổ sung vốn, tái đầu hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi loại hình doanh nghiệp. Việc dữ lại một phần lợi nhuận từ kết quả sản xuất kinh doanh để tái đầu theo quy đònh của từng công ty do đại hội đồng cổ đông quyết đònh. Bổ sung vốn từ lợi nhuận tạo khả năng lợi nhuận, tạo khả năng mở rộngvà phát triển quy mô sản xuất kinh doanh khoang phải trả lãi suất tín dụng, tạo điều kiện nâng cao mức lợi nhuận lợi tức cổ phần cho cổ đông.5. Tổ chức quản lý của công ty cổ phần.Do đặc điểm nhiều chủ sở hữu trong công ty cổ phần nên các cổ đông không thể trực tiếp thực hiện vai trò chủ sở hữu của mình mà phải thông qua các tổ chức đại diện làm nhiệm vụ tổ chức trực tiếp quản lý công ty bao gồm: đại diện hội đồng cổ đông, hội đồng quản trò, giám đốc điều hành ban kiểm soát.5.1. Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ).Là cơ quan quyết đònh cao nhất của công ty bao gồm các phiên họp của những người chủ công ty. Đại hội đồng thành lập phải có nhóm cổ đông đại diện cho ít nhất ¾ số vốn điều lệ của công ty biểu quyết theo phiếu bán.Đại hội đồng cổ đông thường được triệu tập vào cuối năm tài chính hoặc bất kỳ lúc nào mà hội đồng quả trò hoặc kiểm soát viên thấy cần thiết để giải quyết thuộc hoạt động kinh doanh của công ty trong khuôn khổ điều lệ như:- Quyết đònh phương hướng nhiệm vụ phát triển công ty kế hoạch kinh doanh doanh hàng năm.TrÇn H÷u Trung 7 Ln v¨n tèt nghiƯp - Quyết toán tài chính hàng năm của doanh nghiệp.- Quyết đònh số lợi nhuận trích lập các quỷ của công ty.Đại hội cổ đông có nhiệm vụ thông qua điều lệ công ty, th¶o luận phương hướng phát triển kinh doanh, kế hoạch nghiên cứu áp dụng khoa học kỷ thuật vào sản xuất, quyết đònh tăng giảm cổ phần, sửa đổi bổ sung điều lệ công ty.5.2. Hội đồng quả trò.Là cơ quan quản lý công ty gồm 3 đến 12 thành viên. Hội đồng quản trò có toàn quyền nhân danh công ty để quyết đònh mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những công việc thuộc thẩm quyền của đại hội đồng. Hội đồng quản trò bầu một thành viên làm chủ tòch.Chủ tòch hội đồng quản trò có thể kiêm tổng giám đốc công ty nếu điều lệ của công ty không quy đònh khác. Hội đồng quản trò hoạt động theo tập thể, trong các cuộc họp hội đồng sốù thành viên phải có mặt từ 2 / 3 trở lên, các quyết đònh chỉ được thông qua khi có sự đồng ý của trên 51% số thành viên của trong hội đồng. Các thành viên hội đồng quản trò được hưởng lương theo quyết đònh của đại hội đồng cổ đông.5.3. Giám đốc điều hành.Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty chòu trách nhiệm trước hội động quản trò về việc thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn được giao.Nếu chủ tòch hội đồng quản trò không kiêm tổng giám đốc công ty. Công ty có thể thuê một người khác làm giám đốc.5.4. Ban kiểm soát của công ty.Do đại hội đồng cổ đông bầu ra (có 2 thành viên trở lên) trong đó ít nhất một kiểm soát viên phải có chuyên viên nghiệp vụ kế toán. Kiểm soát viên có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động của giám đốc, của thành viên hội đồng quản trò, kiểm tra sổ sách của công ty… có trách nhiệm báo cáo trước đại hội cổ đông.TrÇn H÷u Trung 8 Ln v¨n tèt nghiƯp Kiểm soát viên không thể đồng thời là thành viên của hội đồng quản trò hoặc là vợ, chồng, thân thuộc 3 đời của hội đồng quản trò cũng như giám đốc công ty.6. Những ưu thế của loại hình công ty cổ phần.Sau khi đất nước thống nhất (1975) hệ thống doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ở nước ta đã đóng vai trß to lớn trong công cuộc xây dựng xã hội, đảm bảo công bằng văn minh, cho nhân dân cả nước. Từ thập kỷ 80 cho đến nay, vai trò của các doanh nghiệp nhà nước cần phải thay đổi để theo kòp sự phát triển kinh tế chung của cả nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Các doanh nghiệp nhà nước xây dựng nhằm giải quyết nhiệm vụ quan trọng của đất nước như chính trò, kinh tế, xã hội trong từng giai đoạn phát triển của đảng ta, khi đảm nhiệm những nhiệm vụ này, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh sẽ không cao, thậm chí có thể thua lỗ. Hàng năm nhà nước phải cấp ngân sách cho các doanh nghiệp này hoạt động. Với một số lượng doanh nghiệp như vậy đã trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước.Các doanh nghiệp nhà nước cần phải dữ nguyên hình thức quốc doanh thuộc các lónh vực. An ninh, quốc phòng, sản xuất vũ khí cháy nổ… các doanh nghiệp thuộc loại không cần dữ lại hình thức quốc doanh nên chuyển sang hình thức công ty cổ phần. Vì khi cổ phần hoá cacù doanh nghiệp này sẽ có lợi ích cho nền kinh tế rất nhiều so với doanh nghiệp nhà nước trước đây như.- Quyền lợi trách nhiệm của cổ đông được phân đònh rõ rµng theo phần vốn góp của các cổ đông công ty. Tài sản của công ty cũng chính là tài sản của họ sẽ cố gắng sử dụng có hiệu quả giữ gìn tài sản chung trong công ty.- Các cổ đông có quyền chủ động sử dụng những tài sản của mình vào các hoạt động sản xuất kinh doanh mà không chòu sự can thiệp có tính chất hành chính của các cấp chính quyền đòa phương.- Trong các doanh nghiệp nhà nước trước đây, mọi người thiếu ý thức bảo vệ tài sản chung trong doanh nghiệp, không quan tâm đến năng suất, chất lượng sản phẩm. Khi chuyển sang hình thức công ty cổ phần các cổ TrÇn H÷u Trung 9 Ln v¨n tèt nghiƯp đông trong công ty sẽ cố gắng hết sức mình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khắc phục được tình trạng vô chủ.- Công ty có cơ chế quản lý rõ ràng, giảm bớt những thủ tục không cần thiết trong các doanh nghiệp nhà nước trước đây, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.- Vốn huy động dưới hình thức công ty cổ phần, khác với trên cơ sở tín dụng bởi vì nó không cho vay hưởng lãi mà kiểu đầu chòu mạo hiểm rủi ro.- Công ty cổ phần tạo điều kiện tập hợp được nhiều lực lượng khác nhau vào hoạt động chung nhưng vẫn tôn trọng sở hữu riêng cả về quyền, trách nhiệm lợi ích của các cổ đông theo mức góp vốn.II. CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.1. Bản chất của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.Cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương của Đảng Nhà nước ta trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước nhằm thu hút khai thác các nguồn vốn đầu để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế trong các doanh nghiệp.Thực chất của quá trình cổ phần hoá là đa dạng hoá sởû hữu, là quá trình chuyển dòch quyền sử hữu từ phía nhà nước sang các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân. Thông qua quá trình bán các cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước cho các cổ đông, nhằm mục đích chính là thu hút vốn đầu tư, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo hoạt động của các doanh nghiệp. Qua đó người lao động làm chủ doanh nghiệp họ sẽ cố gắng hơn khi tham gia vào các hoạt động trong doanh nghiệp như: cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm được phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, tăng thêm khả năng của sản phẩm trên thò trường trong nước hội nhập với thò trường quốc tế, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước làm hạn chế những mặt tiêu cực trong sản xuất kinh doanh trước đây như: quan liêu, vô trách nhiệm với tài sản nhà nước… thay vào đó là tinh thần lao động hăng say, với ý thức tổ chức kỷ luật cao. Trong quá trình sản xuất người lao động có nhiều khả năng phát huy sáng kiến, cải tiến kỷ thuật .v.v.TrÇn H÷u Trung 10 [...]... nhà nước cấp không cho người lao động nghèo cổ phần nhà nước giữ lại (nếu có) Trong 60 ngày kể từ ngày khi công ty được Bộ tài chính cho phép phát hành cổ phiếu Công ty cổ phần phát hành số cổ phiếu đến các cổ đông đã góp vốn vào công ty Cổ phiếu phát hành phải có chữ ký của chủ tòch hội đồng quản trò đóng dấu của công ty Công ty cổ phần được phép phát hành 2 loại cổ phiếu: cổ phiếu ghi danh và. .. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN THƯƠNG MẠI - TĨNH I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY 1 Quá trình hình thành phát triển Công ty vận tải biển – Thương mại – Tónh có trụ sở chính đóng tại thò trÊn Xuân An – Nghi Xuân – Tónh Năm 1991 công ty được thành lập trên cơ sơ tách ra từ công ty vận tải biển – Thương mại – Nghệ Tónh với nhiệm vụ kinh doanh phục vụ vận chuyển hàng hoá bằng... doanh nên công ty hàng năm đã mua sắm thêm các loại máy móc mới Nhà cửa vật kiến trúc mà công ty đang quản lý gồm: một dãy nhà làm việc 2 tầng (cán bộ quản lý) còn ky ốt nhà ở của công nhân viên, kho xăng dầu, cầu mới cảng Xuân Hải, bên bãi của công ty với tổng nguyên giá 8130757991 đồng chi m tỷ trọng 34,18% trong tổng số tài sản hiện có của công ty Phương tiện vận tải truyền dẫn của công ty với tổng... TSCĐ dùng vào SXKD Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bò Phương tiện vận tải Thiết bò dụng cụ quản lý TSCĐ khác Hình thành từ quỷ khấu hao 2 Σ Hình thành từ quỷ phúc lợi Stt TrÇn H÷u Trung 24 Ln v¨n tèt nghiƯp Nhìn vào biểu tổng hợp tài sản cố đònh của công ty cho ta thấy thực trạng cơ sở vật chất kỷ thuật của công ty vận tải biển – Thương mại – Tónh Tổng nguyên giá tài sản cố đònh của công ty là 38879708035... vốn của công ty Đây là thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trong những năm vừa qua công ty đã có những bước chuyển đổi về cơ cấu quản lý, mở ra nhiều mặt hàng mới để kinh doanh bước đầu mới thu về phần vốn nhưng chưa có lợi nhuận nhưng công ty cũng bổ sung vào nguồn vốn của mình là 6.651.452.372 chi m tỷ trọng 31,17% tổng số vốn lưu động của công ty Đây là nguồn vốn chủ yếu giúp cho. .. động của công ty là không ổn đònh nên việc luân chuyển vốn lưu động cũng gặp khó khăn, nhưng ở đây số ngày luân chuyển vốn nhỏ nên càng tốt cho công ty 3 Tình hình tài chính của công ty Để hiểu rõ tình hình tài chính của công ty trong những năm vừa qua cho ta thấy các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty, những tiềm năng, triển vọng cũng như rủi ro của công ty trong hoạt động sản. .. tượng phương thức mua bán cổ phiếu 4.1 Đối tượng phương thức mua cổ phiếu Theo quy chế tạm thời về việc phát hành cổ phiếu, những đối tượng sau đây được mua cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá - Người Việt Nam trong ngoài nước, người nước ngoài sinh sống làm việc tại Việt Nam - Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các lónh vực các thành phần kinh tế - Các hội đoàn thể quần chúng -Các... người lao động trong công ty cổ phần Được sử dụn số quỷ khen thưởng phúc lợi (bằng tiên) chia cho người lao động đang làm việc mua cổ phần mà không nộp thuế thu nhập - Các khoản chi phí hợp lý, cần thiết cho quá trình chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần được trừ vào tiền bán cổ phần thuộc vốn nhà nước theo quy đònh của Bộ tài chính - Những doanh nghiệp nhà nước khi tiến hành cổ phần hoá... suất cho ngân hàng - Trong những năm gần đây các doanh nghiệp nhân tham gia cạnh tranh trong tónh nói chung, thò trường ngoài tỉnh nói riêng Do đó làm giảm doang thu của công ty III TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY 1 Tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn cố đònh của công ty Hiệu quả sử dụng vốn của công ty được mô tả qua biểu 04 sau đây Biểu 04: Tình hình sử dụng nguồn vốn cố đònh của. .. nghiƯp Khi công ty cổ phần được thành lập tránh được những sự can thiệp có tính chất hành chính của chính quyền đòa phương các cấp vào doanh nghiệp, vì thế, khi đó tài sản trong doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là sở hữu của nhà nước, mà là của nhiều thành phần kinh tế khác nữa Công ty có thể chủ động thực hiện các quyết đònh có liên quan đến sản xuất kinh doanh trong công ty mà chòu sự chỉ đạo của các . các cổ đông và công ty. Tài sản của công ty cũng chính là tài sản của họ sẽ cố gắng sử dụng có hiệu quả và giữ gìn tài sản chung trong công ty. - Các cổ đông. đông của công ty chỉ chòu trách nhiệm với công ty trong phạm vi phần vốn hoặc cổ phần mà họ đóng gốp vào công ty .Công ty vô danh được quyền phát hành cổ

Ngày đăng: 12/11/2012, 11:00

Hình ảnh liên quan

4. Tình hình toơ chöùc lao ñoông cụa cođng ty. - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

4..

Tình hình toơ chöùc lao ñoông cụa cođng ty Xem tại trang 26 của tài liệu.
II. KEÂT QUẠ SẠN XUAÂT KINH DOANH CỤA COĐNG TY. - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
II. KEÂT QUẠ SẠN XUAÂT KINH DOANH CỤA COĐNG TY Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bieơu 03: Tình hình hoát ñoông sạn xuaât kinh doanh cụa cođng ty. - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

ie.

ơu 03: Tình hình hoát ñoông sạn xuaât kinh doanh cụa cođng ty Xem tại trang 28 của tài liệu.
III. TÌNH HÌNH QUẠN LYÙ SÖÛ DÚNG NGUOĂN VOÂN CỤA COĐNG TY.  - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
III. TÌNH HÌNH QUẠN LYÙ SÖÛ DÚNG NGUOĂN VOÂN CỤA COĐNG TY. Xem tại trang 30 của tài liệu.
2. Tình hình söû dúng voân löu ñoông cụa cođng ty. - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

2..

Tình hình söû dúng voân löu ñoông cụa cođng ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhìn chung tình hình taøi chính cụa cođng ty trong naím 1999 vaø ñaău naím 2000 laø töông ñoâi toât nhöng sang cuoâi naím 2000 vaø naím 2001 lái gaịp  khoù khaín - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

h.

ìn chung tình hình taøi chính cụa cođng ty trong naím 1999 vaø ñaău naím 2000 laø töông ñoâi toât nhöng sang cuoâi naím 2000 vaø naím 2001 lái gaịp khoù khaín Xem tại trang 36 của tài liệu.
a TSCÑ höõu hình Ñoăng 23.440.274.835 - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

a.

TSCÑ höõu hình Ñoăng 23.440.274.835 Xem tại trang 41 của tài liệu.
a TSCÑ höõu hình ñoăng 23.440.274.835 - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

a.

TSCÑ höõu hình ñoăng 23.440.274.835 Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan