Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

102 2.2K 26
Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và được trích dẫn đầy đủ nguồn tham khảo hoặc từ các tài liệu được nêu ở mục các tài liệu tham khảo, các ý kiến và đề xuất của tác giả chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2010 Học viên Nguyễn Đình Thiện 2 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ . 8 MỞ ĐẦU 9 1. Lý do chọn đề tài: 9 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: . 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 10 4. Phương pháp nghiên cứu: 10 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: . 10 6. Bố cục của đề tài: 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. . 12 1.1. Tín dụngrủi ro tín dụng: 12 1.1.1. Tín dụng ngân hàng: . 12 1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng: 13 1.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng: 13 1.1.2.2. Căn cứ vào hình thức tín dụng: . 14 1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, có 2 loại: 15 1.1.2.4. Phân loại theo rủi ro: 15 1.1.2.5. Phân loại khác: . 16 1.1.3. Rủi ro ngân hàngrủi ro tín dụng: 16 1.1.3.1. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng: . 16 1.1.3.2. Rủi ro tín dụng: . 17 1.1.4. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng: 18 1.1.5. Các dấu hiệu nhận diện rủi ro tín dụng: . 23 1.1.6. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng: . 24 3 1.1.7. Phân loại rủi ro tín dụng: . 25 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng: 26 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng: . 26 1.2.2. Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng: 27 1.2.2.1. Lượng hóa rủi ro tín dụng: . 27 1.2.2.2. Đánh giá rủi ro tín dụng: 28 1.2.3. Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng: . 29 1.2.3.1. Xây dựng hình quản trị rủi ro tín dụng: 29 1.2.3.2. Xây dựng và thực hiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng: . 30 1.2.3.3. Tuân thủ những nguyên tắc tín dụng thận trọng: . 30 1.2.3.4. Kiểm tra, giám sát: 31 1.2.3.5. Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp xử lý nợ: . 31 1.2.4. Bảo đảm tín dụng: . 32 1.3. hình quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam: 33 1.3.1. hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung: 34 1.3.2. hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán: . 34 1.4. Bài học kinh nghiệm và định hướng áp dụng hình quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam: . 35 1.4.1. Bài học kinh nghiệm: 35 1.4.2. Định hướng áp dụng hình quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam: . 37 Kết luận chương 1: 39 CHƢƠNG 2: HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) 40 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB): . 40 2.1.1. Tóm tắt các sự kiện nổi bật: 40 2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy: . 41 2.1.2.1. Hội Đồng Quản Trị: 42 4 2.1.2.2. Ban Kiểm Soát: 42 2.1.2.3. Ban Điều hành: . 42 2.1.2.4. Các khối, ban nghiệp vụ, và công ty trực thuộc: 42 2.1.3. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của VIB: 42 2.2. hình quản trị rủi ro tín dụng tại VIB: 44 2.2.1. Bộ máy Quản trị rủi ro: 44 2.2.2. hình Quản trị rủi ro Tín dụng của VIB: 45 2.2.3. Quy định về chính sách tín dụng: 57 2.2.3.1. Định hướng tín dụng: 57 2.2.3.2. Chính sách khách hàng: 59 2.2.3.3. Các sản phẩm tín dụng: 60 2.2.4. Quy trình thu hồi nợ và xử lý tài sản đảm bảo: 61 2.2.5. Trích lập dự phòng rủi ro: 62 2.2.6. Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập: 63 2.2.7. Hệ thống thông tin quản trị tín dụng: . 64 2.3. Kết quả kinh doanh với các chỉ tiêu cơ bản: . 65 2.4. Tình hình hoạt động tín dụng tại VIB giai đoạn 2007 - 2009 . 65 2.4.1. Danh mục khoản vay và cơ cấu dư nợ tín dụng: 65 2.4.1.1. Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ: . 66 2.4.1.2. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền: . 66 2.4.1.3. Cơ cấu dư nợ phân theo ngành hàng: . 67 2.4.1.4. Cơ cấu dư nợ theo khách hàng: 68 2.4.1.5. Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn vay: 68 2.4.1.6. Cơ cấu dư nợ theo khu vực địa lý: 68 2.4.2. Tuân thủ các quy định về bảo đảm an toàn và giám sát: 69 2.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung trong hoạt động tín dụng của VIB: . 69 2.4.4. Những ưu điểm và vấn đề tồn tại của hình quản trị rủi ro tín dụng của VIB: . 71 5 2.4.4.1. Những ưu điểm: . 71 2.4.4.2. Những vấn đề còn tồn tại: . 73 Kết luận chương 2: 76 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) 77 3.1. Những giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng: . 77 3.2. Những giải pháp nhằm hoàn thiện hình QTRR tín dụng: . 83 3.3. Những kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng đối với hệ thống NHTM: . 87 3.3.1 Đối với các NHTM: . 87 3.3.2 Đối với các NHNN: . 87 3.3.3 Các quy phạm pháp luật và các cơ quan liên quan: . 88 Kết luận chương 3: 88 PHẦN KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN PHỤ LỤC . 92 Phụ lục 1. Các Khối, Ban, Vùng của VIB: . 92 Phụ lục 2. Sơ đồ hình quản trị rủi ro của VIB: . 97 Phụ lục 3. Tình hình tài chính của VIB . 98 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ALCO Uỷ ban quảntài sản nợ có BĐH Ban Điều hành CBTD Cán bộ tín dụng CIC Trung tâm thông tin tín dụng CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hội đồng tín dụng HĐXLRR Hội đồng xử lý rủi ro IT (Hệ thống) công nghệ thông tin NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NQH Nợ quá hạn QLKH Quản lý khách hàng QTRR Quản trị rủi ro RM Relationship Manager – Quản lý khách hàng TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng Giám đốc TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB AMC Công ty TNHH Quản lý nợ và Khai thác tài sản VIB XLRR Xử lý rủi ro UB Ủy ban UBTD Ủy ban tín dụng 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Tóm tắt tình hình kinh doanh của VIB các năm 2005 – 2009 65 Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ của VIB các năm 2007 – 2009 66 Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền của VIB các năm 2007 – 2009 66 Bảng 2.3. Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng của VIB năm 2009 67 Bảng 2.5. Cơ cấu dư nợ theo loại khách hàng của VIB các năm 2007- 2009 68 Bảng 2.6. Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của VIB các năm 2007 – 2009 68 Bảng 2.7. Cơ cấu dư nợ theo khu vực địa lý của VIB các năm 2007 – 2009 68 Bảng 2.8. Bảng tổng hợp và so sánh tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu của VIB so với bình quân hệ thống ngân hàng các năm 2007 - 2009 70 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1. Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng 25 Hình 2.1. Sơ đồ hình cơ cấu tổ chức VIB . 41 Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị tín dụng của VIB 46 9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong môi trường hoạt động nhiều thử thách, các ngân hàng phải gánh chịu rủi ro đáng kể để kiếm được lợi nhuận. Đo lường và quản trị rủi ro là khía cạnh quan trọng nhất của quản trị tài chính ngân hàng. Hoạt động tín dụng là hoạt động chính yếu, mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại (NHTM) nhưng cũng là hoạt hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Việc hiểu và tổ chức tốt hình quản trị rủi ro tín dụng là vô cùng quan trọng đối với hoạt động ngân hàng. Rủi ro tín dụng được coi là rủi ro lớn nhất đối với các NHTM Việt Nam, bởi tổn thất từ rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ ảnh hưởng đến sự an toàn, hiệu quả, uy tín của một ngân hàng mà còn có thể ảnh hưởng đến cả sự ổn định của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Việc xây dựng hình quản trị rủi ro tín dụng, ban hành và tuân thủ các chính sách, quy trình, quy định trong hoạt động cấp tín dụng là đòi hỏi tất yếu giúp ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và khả năng cạnh tranh. Bên cạnh yêu cầu càng cao của pháp luật Việt Nam về quản trị ngân hàng, để hội nhập các NHTM Việt Nam cũng đang chọn lọc áp dụng các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế trong việc xây dựng hình quản trị và kiểm soát rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Đề tài “Nghiên cứu hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam” được tiến hành nghiên cứu nhằm đưa ra và phân tích hình thực tế đang áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) và từ đó có thể nhận diện những ưu điểm cũng như những vấn đề cần bổ sung để đề ra các giải pháp hữu ích nhằm hoàn thiện hình quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM một cách an toàn và hiệu quả hơn, phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng hiện đại. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Mục đích của đề tài là đưa ra nghiên cứu và giải quyết các vấn đề sau: 10 - Đề tài đưa ra những vấn đề lý thuyết cơ bản về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và định hướng áp dụng hình quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam. - Giới thiệu, đánh giá thực trạng hình quản trị rủi ro tín dụng đang áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB). Từ kết quả hoạt động của VIB từ năm 2007 đến năm 2009, tác giả đưa ra những đánh giá hình quản trị rủi ro tín dụng đang áp dụng. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và hạn chế rủi ro tín dụng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB). - Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hình quản trị rủi ro tín dụng và hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2009. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài gồm: phương pháp khảo sát, phương pháp nghiên cứu thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, . đề tài cũng sử dụng và vận dụng các lý thuyết cơ bản, các lý luận khoa học về rủi ro tín dụngquản trị rủi ro tín dụng. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Đề tài đưa ra những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB). Trên cơ sở phân tích đánh giá hình quản trị rủi ro tín dụng và tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB), đề tài nêu ra những ưu điểm, những hạn chế và kiến nghị các giải pháp hoàn thiện khả thi. [...]... Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Hình 1.1 Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng 26 Rủi ro tín dụng có thể phân thành rủi ro danh mục và rủi ro giao dịch - Rủi ro danh mục bao gồm rủi ro nội tạirủi ro tập trung:  Rủi ro nội tại: xuất phát từ yếu tố riêng biệt mỗi chủ thể đi vay hay từ ngành kinh tếRủi ro tập... tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại - Chương 2: hình quản trị rủi ro tín dụng và tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) - Chương 3: Những giải pháp hồn thiện hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG... quản lý phù hợp 1.1.3 Rủi ro ngân hàngrủi ro tín dụng: 1.1.3.1 Rủi ro trong hoạt động ngân hàng: Rủi ro trong hoạt động ngân hàng là những biến cố khơng mong đợi khi xảy ra dẫn đến sự tổn thất về tài sản hoặc uy tín của ngân hàng Các ngân hàng thường chịu nhiều loại rủi ro khác nhau Trong quản trị ngân hàng hiện đại thì các ngân hàng xếp các loại rủi ro thành các nhóm chính để xây dựng bộ máy quản. .. hình thức bảo đảm, vận dụng thích ứng với điều kiện của mỗi khách hàng Đối với khách hàng và loại cho vay có rủi ro cao thì áp dụng loại bảo đảm có rủi ro thấp và ngược lại 1.3 hình quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam: hình quản trị rủi ro tín dụng chính là hệ thống các hình bao gồm hình tổ chức quản trị rủi ro, hình đo lường rủi ro hình kiểm sốt rủi ro được xây dựng và... rủi ro xảy ra Hiện nay ở Việt Nam đang có hai hình phổ biến được áp dụng Đó là hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung và hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán 34 1.3.1 hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung: hình này có sự tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng: quản trị rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp Sự tách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro. .. trị rủi ro tín dụng: - hình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm:  Các quy định về tổ chức bộ máy cấp tín dụng, bộ máy giám sát rủi ro và bộ máy xử lý rủi ro; các quy định về trình tự và thẩm quyền của bộ máy cấp tín dụng, 30 bộ máy giám sát và bộ máy xử lý rủi ro  Quy định điều kiện nhân sự trong tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ nhân viên thực hiện các cơng việc trong bộ máy cấp tín dụng, quản trị rủi ro. .. hiện, chuyển giao và quản lý quy trình Rủi ro tín dụng được coi là rủi ro lớn nhất đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung bới các hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.3.2 Rủi ro tín dụng: Rủi ro trong ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào hoạt động tín dụng 18 Đây là rủi ro lớn nhất và thường xun xảy ra, có thể khiến ngân hàng rơi vào trạng... trị rủi ro tín dụng: 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng: Chấp nhận và quản trị rủi ro là ngun tắc cơ bản trong kinh doanh ngân hàng; Tuy nhiên, ngân hàng cần phải tính đến khả năng chấp nhận rủi ro trong chiến lược kinh doanh của mình và cần hiểu thấu đáo, đo lường và kiểm sốt rủi ro trong phạm vi khả năng sẵn sàng ứng phó đối với những bất lợi có thể chấp nhận được Quản trị rủi ro tín dụng là q... loại rủi ro khác nhau và độ phức tạp trong tổ chức của ngân hàng Một hình quản trị rủi ro đúng đắn là phải gắn kết được hình quản trị rủi ro đó với mục tiêu và chiến lược tổng thể của ngân hàng 1.2.3.2 Xây dựng và thực hiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng: - Xây dựng phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm: cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, ... trọng Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.” - theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong q trình cấp tín dụng . luận cơ bản về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB). Trên. hình quản trị và kiểm soát rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Đề tài Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế

Ngày đăng: 11/11/2012, 19:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ phân loại rủiro tín dụng - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

Hình 1.1..

Sơ đồ phân loại rủiro tín dụng Xem tại trang 25 của tài liệu.
CHƢƠNG 2: MÔ HÌNH QUẢN TRỊ RỦIRO TÍN DỤNG VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN  - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

2.

MÔ HÌNH QUẢN TRỊ RỦIRO TÍN DỤNG VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy: - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

2.1.2..

Sơ đồ tổ chức bộ máy: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Mô hình cơ cấu tổ chức VIB - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

h.

ình cơ cấu tổ chức VIB Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị tín dụng của VIB - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

Hình 2.2..

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị tín dụng của VIB Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền của VIB các năm 2007 – 2009 - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

Bảng 2.4..

Cơ cấu dư nợ theo loại tiền của VIB các năm 2007 – 2009 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ của VIB các năm 2007 – 2009 - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

Bảng 2.2..

Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ của VIB các năm 2007 – 2009 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng của VIB năm 2009 - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

Bảng 2.3..

Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng của VIB năm 2009 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.5. Cơ cấu dư nợ theo loại khách hàng của VIB các năm 2007- 2009 đơn vị: tỷ đồng - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

Bảng 2.5..

Cơ cấu dư nợ theo loại khách hàng của VIB các năm 2007- 2009 đơn vị: tỷ đồng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.6. Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của VIB các năm 2007 – 2009 - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

Bảng 2.6..

Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của VIB các năm 2007 – 2009 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp và so sánh tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu của VIB so với bình quân hệ thống ngân hàng các năm 2007 - 2009  - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

Bảng 2.8..

Bảng tổng hợp và so sánh tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu của VIB so với bình quân hệ thống ngân hàng các năm 2007 - 2009 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Phụ lục 2. Sơ đồ mô hình quản trị rủiro của VIB: - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

h.

ụ lục 2. Sơ đồ mô hình quản trị rủiro của VIB: Xem tại trang 97 của tài liệu.
Phụ lục 3. Tình hình tài chính của VIB - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

h.

ụ lục 3. Tình hình tài chính của VIB Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng Cân đối Kế toán VAS - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

ng.

Cân đối Kế toán VAS Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng Cân đối Kế toán IFRS - Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf

ng.

Cân đối Kế toán IFRS Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan