Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh quảng nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp

102 447 1
Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh quảng nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 bộ khoa học công nghệ chơng trình kc-08 "bảo vệ môi trờng phòng tránh thiên tai" -------------------- -------------------- đề tài kc.08.06 "Nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễ n biến, đề xuất các chính sách giải pháp kiểm soát thích hợp" báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài nhánh môi trờng nông thôn tỉnh quảng nam quảng nam, tháng 9/2003 2 bộ khoa học công nghệ chơng trình kc-08 "bảo vệ môi trờng phòng tránh thiên tai" -------------------- -------------------- đề tài kc.08.06 "Nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách giải pháp kiểm soát thích hợp" báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài nhánh môi trờng nông thôn tỉnh quảng nam Chủ nhiệm: Th.S Phan Văn Chức Cán bộ phối hợp thực hiện: - Cn. Trần Thị Kim Thu - Cn. Bùi Văn Tuất - Cn. Lê Thuỷ Trinh - Cn. Nguyễn Thị Phợng quảng nam, tháng 9/2003 3 mục lục Danh mục bảng Bảng 1.1. Diện tích các loại đất chínhQuảng Nam Bảng 1.2. Thống kê phân bố dân số trên địa bàn Quảng Nam Bảng 1.3. Tình hình thu chi ngân sách nhà nớc của tỉnh Quảng Nam qua các năm Bảng 2.4. Tình hình sử dụng đất ở tỉnh Quảng Nam Bảng 2.5. Lu lợng nớc các sông chính tỉnh Quảng Nam Bảng 2.6. Sản lợng khai thác khoáng sản năm 2001 Bảng 2.7. Tình hình lao động - việc làm tỉnh Quảng Nam từ 1997 - 2001 Bảng 2.8. So sánh diện tích các loại đất năm 2000 so với năm 1995 Bảng 2.9. Diễn biến diện tích rừng Bảng 3.10. Lợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Bảng 3.11. Kết quả phân tích chất lợng nớc thải của hai nhà máy thủy sản Bảng 3.12. Thành phần rác thải sinh hoạt cụ thể tại một số địa phơng Bảng 3. 13. Xửcác vi phạm đơn khiếu kiện qua các năm 4 7 8 13 15 21 23 27 31 57 61 66 71 Danh mục các từ viết tắt TTKHTN&CNQG : Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia THCS: Trung học cơ sở PTCS: Phổ thông cơ sở PC: Phổ cập GDTH: Giáo dục tiểu học NSNN: Ngân sách Nhà nớc CN: Công nghiệp TB: Trung bình KTQD: Kinh tế quốc dân UBND: Uỷ ban Nhân dân KT-XH: Kinh tế xã hội NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản DT: Diện tích TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QL: Quốc lộ BVTV: Bảo vệ thực vật VSMT: Vệ sinh môi trờng PT-TH: Phát thanh truyền hình TTCN: Tiểu thủ công nghiệp 4 ĐDSH: Đa dạng sinh học HĐND: Hội đồng nhân dân Chơng 1. Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam 1 1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích 1 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất, thuỷ văn 1 1.1.3. Các yếu tố khí hậu (ma, nhiệt độ, chế độ gió, độ ẩm không khí ) 2 1.1.4. Các loại đất chính (diện tích, phân bố, các tính chất cơ bản ) 4 1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 6 1.2.1. Dân số, lao động, phân bố dân c, tỷ lệ dân c đô thị, nông thôn 6 1.2.2. Đời sống dân c 7 1.2.3. Các hoạt động giáo dục, văn hoá, y tế, trình độ dân trí 8 1.2.4. Sản xuất nông nghiệp - lâm - ng nghiệp 10 1.2.5. Công nghiệp - TTCN 11 1.2.6. Các hoạt động kinh tế khác (thơng nghiệp, dịch vụ, du lịch ) 11 Chơng 2. Đánh giá hiện trạng sử dụng tài nguyên môi trờng nông thôn tỉnh Quảng Nam 13 2.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên 13 2.1.1. Sử dụng tài nguyên đất hệ thống canh tác 13 2.1.2 Tài nguyên nớc 14 2.1.3. Tài nguyên rừng tài nguyên sinh vật 17 2.1.4. Tài nguyên khoáng sản 20 2.1.5. Tài nguyên năng lợng 22 2.1.6. Lao động việc làm 23 2.1.7. Tài nguyên du lịch, (dịch vụ ) 24 2.1.8. Tình trạng suy thoái của cảnh quan thiên nhiên 26 2.2. Đánh giá xu thế diễn biến tài nguyên giai đoạn từ 1992 đến nay 27 2.2.1. Diễn biến sử dụng đất 27 2.2.2. Tình trạng rửa trôi, xói mòn đất 29 2.2.3. Suy thoái các nguồn nớc 30 2.2.4. Diễn biến diện tích rừng 31 2.2.5. Diễn biến tài nguyên sinh vật 32 2.2.6. Sự chuyển đổi các hệ thống canh tác 34 2.3. Đánh giá hiện trạng môi trờng 35 2.3.1. Môi trờng đất 35 2.3.2. Môi trờng nớc 38 2.3.3. Môi trờng không khí 42 2.4. Đánh giá ảnh hởng của phơng thức cơ cấu sản xuất đến môi trờng 42 5 2.4.1. Cơ cấu vật nuôi, cây trồng 42 2.4.2. Các biện pháp trong sản xuất nông nghiệp, kỹ thuật canh tác 43 2.4.3. Thay đổi trong các hoạt động bón phân, bảo vệ thực vật 43 2.4.4. ảnh hởng của các quá trình sản xuất đến năng suất chất lợng nông sản 44 2.4.5. Thay đổi trong các hoạt động phát triển kinh tế, làng nghề, du lịch, dịch vụ 44 2.5. Đánh giá các hoạt động vệ sinh, môi trờng ở nông thôn 45 2.5.1. Các chủ trơng, biện pháp tổ chức bảo vệ, quản lý môi trờng nông thôn hiện nay 45 2.5.2. Các phong trào vệ sinh môi trờng nông thôn 46 Chơng 3. Nghiên cứu đánh giá các nguồn gây ô nhiễm, dự báo diễn biến môi trờng 49 3.1. Các nguồn gây ô nhiễm tự nhiên 49 3.1.1. Hiện tợng lũ lụt 49 3.1.2. Hiện tợng xói lở bờ sông, bờ biển 51 3.1.3. Hiện tợng trợt lở đất ở các huyện miền núi 53 3.1.4. Ô nhiễm phóng xạ 55 3.2. Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo 56 3.2.1. Các hoạt động sản xuất nông - lâm - ng nghiệp 56 3.2.2. Các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề 58 3.2.3. Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt 65 3.2.4. Các hoạt động đô thị hoá nông thôn 67 3.2.5. Các hoạt động dịch vụ, du lịch 68 3.3. ảnh hởng của môi trờng xã hội, nhân văn 69 3.3.1. Tác động của quá trình gia tăng dân số 69 3.3.2. Các tranh chấp về tài nguyên môi trờng nông thôn 69 3.3.3. Tác động phong tục tập quán, sản xuất đời sống 72 3.3.4. Tác động của các hoạt động y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 72 3.3.5. Tác động của các hoạt động của các tổ chức quần chúng trong công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trờng 73 3.3.6. Đánh giá tác động của cơ chế chính sách phát triển kinh tế nông thôn đến môi trờng xã hội nhân văn 74 3.4. Dự báo diễn biến môi trờng đến năm 2005 2010 75 3.4.1. Diễn biến sử dụng tài nguyên đất, dự báo những thay đổi các nguyên nhân, mức độ tác động đến môi trờng dự báo về biến động môi trờng đất 75 3.4.2. Diễn biến sử dụng tài nguyên nớc, dự báo những thay đổi các nguyên nhân, mức độ tác động đến môi trờng dự báo về biến động môi trờng nớc 78 3.4.3. Diễn biến sử dụng tài nguyên rừng, dự báo những thay đổi các nguyên nhân, mức độ tác động đến môi trờng dự báo về biến động môi trờng sinh thái 80 3.4.4. Diễn biến sử dụng tài nguyên khoáng sản, dự báo những thay đổi các nguyên nhân, mức độ tác động đến môi trờng do các hoạt động khai thác khoáng sản 81 6 Chơng 4. Đề xuất định hớng phát triển môi trờng nông thôn 84 4.1. Mục tiêu định hớng phát triển môi trờng nông thôn 84 4.1.1. Nhận thức về môi trờng, bảo vệ môi trờng, kiểm soát môi trờng, quản lý môi trờng 84 4.1.2. Các mục tiêu phát triển môi trờng nông thôn theo tiêu chí phát triển bền vững 84 4.1.3. Các quan điểm trong phát triển kinh tế bền vững bảo vệ môi trờng 85 4.1.4. Các định hớng phát triển môi trờng nông thôn 85 4.2. Các chính sách, cơ chế 85 4.2.1. Sử dụng bền vững các loại tài nguyên 85 4.2.2. Thúc đẩy khuyến khích các hoạt động quản lý tài nguyên có sự tham gia của cộng đồng 87 4.2.3. Xây dựng phơng pháp luận hoạch định chính sách phát triển tài nguyên môi trờng nông thôn 88 4.2.4. Tăng cờng nguồn lực tài chính cho phát triển môi trờng nông thôn 88 4.3. Khoa học công nghệ để phát triển bền vững môi trờng nông thôn 89 4.3.1. Định kỳ kiểm kê, đánh giá tài nguyên môi trờng 89 4.3.2. Hoàn thiện các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên môi trờng 89 4.3.3. Khoa học công nghệ vệ sinh môi trờng nông thôn 90 4.4. Công tác tuyên truyền, giáo dục môi trờng 91 4.4.1. Phát huy tác dụng của các phơng tiện thông tin đại chúng 91 4.4.2. Xuất bản các loại ấn phẩm tuyên truyền về môi trờng 91 4.4.3. Nâng cao chất lợng giảng dạy môi trờng trong các trờng học 91 4.4.4. Đa nội dung môi trờng vào các buổi sinh hoạt của các các tổ chức đoàn thể, quần chúng 92 4.5. Các giải pháp chính sách khác 93 4.5.1. áp dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trờng 93 4.5.2. Phối hợp liên ngành, vùng, lãnh thổ 94 Tài liệu tham khảo 95 Chơng 1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích Quảng Nam ở trung lộ của đất nớc, nằm trong khoảng từ vĩ độ 14 0 54 ' đến 16 0 13 ' Bắc, kinh độ 107 0 3 ' - 108 0 45 Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Đông giáp biển Đông. Ngoài đất liền Quảng Nam còn có quần đảo Cù Lao Chàm, có bờ biển dài trên 125km, chạy từ nam vịnh Đà Nẵng đến vịnh Dung Quất. Phía Bắc có thị xã Hội An, phía Namvũng An Hoà tiếp liền với khu lọc dầu Dung Quất. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 10.406,83 km 2 , có 16 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 2 thị xã (Tam Kỳ, Hội An) 14 huyện. 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất, thuỷ văn Địa hình tỉnh Quảng Nam khá phức tạp, phần lớn diện tích là đồi núi, với nhiều dãy núi chạy dài ra sát bờ biển, phía Bắc là phần Tây của dãy Bạch Mã có độ cao trên 1000m ngăn cách với tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây là dãy Trờng Sơn thuộc địa phận của Tỉnh với nhiều khối núi đồ sộ, có độ cao trên 1000m, điển hình là núi Lum-meo (2045m), núi Tiên (2032m), núi Mang (1708m), núi Gôlolan (1855m) án ngữ hành lang phía Tây. Phía Nam có nhiều ngọn núi cao trên 1500m ngăn cách Quảng Nam với Quảng Ngãi. Núi cao dốc, tập trung thành vùng rộng lớn ở phía Tây. Một ít đồi thấp cùng dải đồng bằng hẹp chạy dọc bờ biển. Đồi núi có hớng Tây Bắc - Đông Nam thấp dần từ Tây sang Đông. Các huyện Tiên Phớc, Tam Kỳ, Núi Thành có nhiều đồi núi 7 8 dạng bát úp cao trên 300m xen kẽ với đồng bằng, làm cho địa hình chia cắt thành từng mảnh. Giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành phân hoá khí hậu là hệ thống phía Tây Tây Bắc với những ngọn núi cao trên 1000m chạy gần song song với dãy Bạch Mã kéo dài sang phía Tây tạo thành thung lũng lớn ở phía Bắc tỉnh. Vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển cũng bị chia cắt bởi nhiều ngọn núi úp bát, nhiều sông ngòi, trong đó đáng kể nhất là hệ thống 3 sông chính: Sông Vu Gia, sông Thu Bồn sông Tam Kỳ. Sông Vu Gia có 2 phụ lu là sông Cái sông Bung, hệ thống sông Thu Bồn bao gồm sông Tiên sông Tranh. Sông Thu Bồn sông Vu Gia hợp lu tại Giao Thuỷ đổ ra Cửa Đại, một phần chảy về sông Cẩm Lệ đổ ra cửa sông Hàn. Hệ thống sông Tam Kỳ bao gồm nhiều sông lớn nhỏ hợp lu đổ ra cửa Lỡ cửa An Hoà. Do địa hình bị chia cắt, do đồi núi úp sát đồng bằng, độ dốc lớn, sông suối ngắn dốc, cho nên ma lớn hàng năm thờng gây ra lũ lụt. Ngoài ra còn có các cồn cát chạy dọc ven biển, có nơi lấn sâu vào đồng bằng 7 đến 8km, có nhiều cồn cát cao trên 10m. 1.1.3. Các yếu tố khí hậu (chế độ gió, nhiệt độ, ma, độ ẩm không khí .) Khí hậu Quảng Namtính chất nhiệt đới gió mùa. Chế độ gió mùa cùng với đặc điểm địa lý, địa hình, đặc biệt sự tồn tại của dãy Trờng Sơn đã quyết định đến loại hình bản chất khí hậu trong toàn năm cho mỗi mùa riêng biệt. Trong suốt thời gian từ cuối tháng 9 đến tháng 4 năm sau, có nhiều đợt gió mùa Đông Bắc có nguồn gốc là không khí lạnh theo hớng Đông Bắc thổi về phía Nam. Thời kỳ đầu giữa của mùa gió Đông Bắc (từ tháng 9 đến tháng 12), gió mùa Đông Bắc mang không khí lạnh đã đợc biến tính trong quá trình di chuyển, nhng khi xâm nhập xuống phía Nam đèo Hải Vân vẫn làm cho suất giảm nhiệt độ sau 24 giờ tại Tam Kỳ từ 3 đến 6 độ. Đồng thời trong thời gian này phía Nam biển Đông, hoạt động của các nhiễu động nhiệt đới đang tồn tại. Vì vậy trong trờng hợp gió mùa Đông Bắc tràn về kết hợp với sự hoạt động của các nhiễu động nhiệt đới, thờng đem lại ma to đến rất to kéo dài trong vài ba ngày. Trái lại vào thời gian từ giữa đến cuối mùa Đông Bắc (tháng 1 đến tháng 4), gió mùa Đông Bắc tràn về thờng gây rét lạnh, nhiệt độ thấp nhất ở vùng đồng bằng ven biển của Tỉnhthể xuống đến 14 0 C gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp. 9 Gió mùa mùa hạ ảnh hởng đến Quảng Nam thờng có hai luồng: Luồng thứ nhất có nguồn gốc từ Nam bán cầu, thờng đem lại thời tiết ma rào dịu mát trong mùa này. Luồng thứ hai có nguồn gốc từ vịnh Bengan tràn tới bán đảo Đông Dơng, luồng không khí này tràn đến Quảng Nam thờng rất nóng, nhiệt độ cao nhất có thể lên trên 35 0 C, thậm chí có ngày lên trên 40 0 C độ ẩm thấp nhất xuống dới 55%. ở Việt Nam thờng gọi loại gió này là gió Tây Nam khô nóng (có nơi gọi là gió Lào) Tín Phong là gió thổi theo rìa phía Nam Tây Nam của áp cao Thái Bình Dơng là không khí nhiệt đới biển, thờng xen kẽ với các đợt gió mùa mùa Đông đem lại không khí ấm ẩm trong mùa Đông (thờng gọi là tín phong đông bắc) hoặc đem lại dịu mát trong mùa hè (thờng gọi là tín phong đông nam). Gió mùa Đông Bắc, gió mùa hè cùng với tín phong đã luân phiên chi phối thời tiết nớc ta nói chung Quảng Nam nói riêng. Tổng nhiệt độ năm của Tỉnhvùng có độ cao dới 200m trên 9000 0 C, tại những vùng có độ cao từ 800m đến 900m so với mặt biển có tổng lợng nhiệt độ năm trên 7500 0 C. Nhiệt độ trung bình năm trên hầu khắp lãnh thổ Quảng Nam trên 20 0 C. Chỉ có vùng núi cao trên 1000m mới có nhiệt độ trung bình năm dới 20 0 C. Nhiệt độ trung bình năm tại đồng bằng ven biển trung du của Tỉnh từ 24 đến 26 0 C. Tại những nơi có độ cao trên 500m, nhiệt độ trung bình năm dới 24 0 C. Tại Quảng Nam các tháng 6,7,8 là trung tâm của mùa nóng. Hàng năm tỉnh Quảng Nam có một mùa ma một mùa khô. Các vùng đồng bằng ven biển thuộc các huyện Điện Bàn, đông Quế Sơn, đông Đại Lộc, đông Thăng Bình, Hội An, Tam Kỳ Núi Thành có mùa ma từ tháng 9 đến tháng 12, tổng lợng ma trong 4 tháng này chiếm từ 70 đến trên 75% tổng lợng ma trung bình năm. Từ tháng 1 đến tháng 8 là mùa khô, tổng lợng ma trung bình mỗi tháng dới 100mm. Vùng Tây Bắc của Tỉnh, thuộc phía Tây Tây Bắc Đại Lộc, Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang Tây Bắc Phớc Sơn, có mùa ma kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11. Tổng lợng ma trung bình của mỗi tháng trong thời kỳ này trên 6,5% tổng lợng ma toàn năm. Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau là thời kỳ tổng lợng ma trung bình tháng dới 5% tổng lợng ma năm thể coi là mùa khô tại khu vực này. Vùng núi phía Tây của các huyện Duy Xuyên, Quế Sơn Thăng Bình, các huyện Hiệp Đức, Tiên Phớc, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phớc Sơn là khu vực có mùa ma tập trung trong 4 tháng (9 đến tháng 12). Mùa khô tập trung từ tháng 1 đến tháng 10 4 tháng 7. Tổng lợng ma bình quân các tháng mùa ma từ 9% đến 25% tổng lợng ma trung bình năm. Tổng lợng ma trong các tháng mùa khô tập trung đều dới 4% tổng lợng ma trung bình năm. Khu vực này có lợng ma các tháng 5,6 tháng 8 xấp xỉ 5% tổng lợng ma trung bình năm thể nói, phân bố ma ở khu vực này tơng đối điều hoà hơn 2 khu vực trên. Độ ẩm tơng đối bình quân nămQuảng Nam từ 80 đến 87%, độ ẩm tơng đối thấp ở đồng bằng cao ở miền núi, nhất tại các khu vực ma nhiều. Độ ẩm tơng đối cao trong mùa ma thấp trong mùa khô, đặc biệt thấp trong những ngày có gió Tây Nam khô nóng chi phối. Do đặc điểm của địa hình khí hậu, với độ dốc cao lợng ma phân bố không đều nên Quảng Nam thờng hay có lũ lụt vào mùa ma, đặc biệt vào những tháng có lợng ma cao. Theo kết quả đo đạc từ 1976 đến 1996, lũ xuất hiện sớm nhất là ngày 5 tháng 9, muộn nhất là ngày 18 tháng 11 trung bình là ngày 5 tháng 10. Trung bình hàng năm Quảng Nam chịu ảnh hởng khoảng 3 cơn bão 2 cơn áp thấp nhiệt đới. 1.1.4. Các loại đất chính (diện tích, phân bố, các tính chất cơ bản ) Theo các tài liệu điều tra thổ nhỡng, Quảng Nam có tổng diện tích tự nhiên 1.040.634 ha, với 10 nhóm đất chính: Bảng 1. 1. Diện tích các loại đất chínhQuảng Nam - Nhóm đất cồn cát đất biển 33.674 ha - Nhóm đất mặn 13.236 ha - Nhóm đất phèn 1.594 ha - Nhóm đát xám đất bạc màu 40.057 ha - Nhóm đất phù sa 41.505 ha - Nhóm đất đen 464 ha - Nhóm đất đỏ vàng 768.244 ha - Nhóm đất mùn đỏ vàng trên núi 126.477 ha - Nhóm đất thung lũng dốc tụ 9.153 ha - Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 4.848 ha

Ngày đăng: 10/12/2013, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan