Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh đăk lăk theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp

76 638 1
Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh đăk lăk theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chơng 1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội vùng nghiên cứu. 1.1- Điều kiện tự nhiên 1.1.1- Vị trí địa lý Tỉnh Dak Lak có toạ độ địa lý từ 11 0 40'- 13 0 25' vĩ độ Bắc từ 107 0 25' - 109 0 06' kinh độ Đông. Tổng diện tích tự nhiên 1.959.950 ha, là nơi quần c của 44 dân tộc anh em với tổng dân số trên 2 triệu ngời (năm 2001). Ranh giới hành chính của tỉnh: - Bắc giáp tỉnh Gia Lai. - Nam giáp tỉnh Lâm Đồng Bình Phớc. - Đông giáp tỉnh Phú Yên Khánh Hoà. - Tây giáp nớc Cộng hoà nhân dân Căm Pu Chia với đờng biên giới chung 193 km. 1.1.2-. Đặc điểm địa hình, địa chất: 1.1.2.1. Địa hình. Địa hình Dak Lak tơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 500-800 mét so với mặt biển thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc. Địa hình của tỉnh chia thành bốn kiểu chính: - Kiểu địa hình núi. - Kiểu địa hình cao nguyên. - Kiểu địa hình bán bình nguyên Ea Súp. - Kiểu địa hình đồng bằng thấp trũng Krông Păk -Lăk. *. Kiểu địa hình núi. + Vùng núi cao trung bình Ch Yang Sin: Nằm ở phía Đông Nam, chiếm xấp xỉ 1/4 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, ngăn cách giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột cao nguyên Lâm Viên, Di Linh (Lâm Đồng), có nhiều đỉnh núi cao trên 1500 mét (trong đó cao nhất là đỉnh Ch Yang Sin 2442 m, Lang Biang 2167 m), độ dốc trung bình 15 - 25 0 . 2 +Vùng núi thấp trung bình Ch Djú: Nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh, cao trung bình 600-700 mét, chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, ngăn cách giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột thung lũng sông Ba (Gia Lai). *. Kiểu địa hình cao nguyên. Chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh, địa hình bằng phẳng, có hớng nghiêng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam; bao gồm 3 cao nguyên lớn: + Cao nguyên Buôn Ma Thuột: Trải dài từ Bắc xuống Nam trên 90 km, từ Đông sang Tây 70 km. Phía Đông Bắc cao gần 800m, phía Tây Nam còn khoảng 300 m. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, độ dốc từ 3- 15 0 rất thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp. + Cao nguyên Bazan dạng vòm Đắk Nông - Đak Mil: Nằm ở phía Nam Tây Nam của tỉnh, trải dài từ Đức Lập (Đak Mil) đến tận ranh giới giữa huyện Đak Nông tỉnh Lâm Đồng. Từ Đông Bắc xuống Tây Nam, độ cao giảm dần từ 800-900m xuống còn 500-600 m; bề mặt bị chia cắt mạnh, tạo thành nhiều đồi tròn bát úp. + Cao nguyên M'Đrăk: Nằm ở phía Đông, cấu tạo chủ yếu là đá Granit một phần đá Bazan phun trào. Độ cao trung bình 450 - 500 m, độ dốc từ 3 - 25 0 , phần nhiều từ 8-15 0 . Bề mặt cao nguyên có dạng lòng chảo, cao xung quanh thấp dần ở trung tâm. Trên bề mặt nổi lên các đỉnh núi thấp trung bình thấp. *. Kiểu địa hình bình nguyên Ea Súp. Nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh, địa hình bằng phẳng độ cao trung bình 200 - 300 mét, nghiêng dần từ Đông sang Tây thấp nhất ở đoạn biên giới nơi sông Sê Rê Pôk chảy vào Căm Pu Chia (140 m). *. Kiểu địa hình đồng bằng thấp trũng Krông Păk - Lăk Nằm giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột vùng núi Ch Yang Sin, có độ cao 400-500 mét so với mặt biển. Đây là thung lũng của lu vực các con sông thuộc hệ thống sông Sê Rê Pốk nh sông Krông Ana, Krông Nô, bao gồm nhiều bãi phù sa cổ. 1.1.2.2. Địa chất: 3 Thành phần thạch học trên lãnh thổ tỉnh Dak Lak gồm các loại đá biến chất hệ Prôterzoi hạ (PR 1 ), đá trầm tích phun trào trung tính hệ tầng Daklin (C 3 - P 2 ), đá ba zan Neogen ba zan đệ tứ (Q II ), trầm tích trẻ dọc thung lũng, sông suối ( aQ III , aQ IV ). Bên cạnh hệ thống sông suối khá phong phú, trên địa bàn tỉnh còn có nhiều hồ tự nhiên nhân tạo nh hồ Lắk, Ea Kao, Buôn Triết, Ea Snô . 1.1.3- Khí hậu, thuỷ văn . 1.1.3.1. Khí hậu: Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu sự tác động của hai hệ thống gió mùa đối lập: gió mùa xích đạo tín phong Bắc bán cầu; đồng thời bị sự chi phối của bởi độ cao yếu tố địa hình nên nó "tạo thành một kiểu khí hậu có thể coi là đặc sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta: Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, hay kiểu khí hậu: Nhiệt đới cao nguyên. - Chế độ nhiệt: Đặc điểm nổi bật là cán cân bức xạ các tháng luôn dơng, tổng lợng bức xạ các vùng trung bình 230 - 250 kcal/cm 2 /năm. Tổng số giờ nắng từ 2200 -2600 giờ/năm, mùa ma trung bình có 6 - 7 giờ nắng (180 - 200 giờ/ tháng). Nhiệt độ trung bình năm 22 - 24 0 C, biên độ dao động nhiệt các tháng trong năm thấp (4 - 5 0 C), nhng biên độ nhiệt ngày đêm rất cao, nhất là trong mùa khô đạt tới 10 - 12 0 C, cá biệt có nơi có lúc lên tới 15 - 16 0 C. Nhiệt độ trung bình tối thấp tháng I là 20 - 21 0 C, nhiệt độ trung bình tối cao tháng IV, V 24,0 - 26,5 0 C, cao nhất ở Buôn Đôn, Ea Suop trên 29 0 C. Chế độ nhiệt bị chi phối mạnh mẽ bởi yếu tố địa hình chế độ ma làm cho nền nhiệt hạ thấp phân bố lại trong năm. Tổng nhiệt độ trung bình năm 8.000 - 9.000 0 C có tơng quan chặt chẽ với độ cao địa hình, thấp nhất vùng núi Ch Jang Sin <7.500 0 C, vùng Dak Nông khoảng 8.100 0 C, Buôn Ma Thuột 8.600 0 C, cao nhất Buôn Đôn >9.000 0 C. - Chế độ ma: ở Dak Lak chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa ma thờng bắt đầu từ tháng V đến hết tháng X, XI, chiếm 80 - 85% lợng ma cả năm, mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau lợng ma 20 - 15%. Tuy nhiên, chế đô ma của Dak Lak có sự phân hoá ở khu vực tây nam mùa ma bắt đầu sớm hơn từ tháng IV. Ngợc lại ở khu vực phía đông thờng bắt đầu muộn hơn từ cuối tháng V đầu tháng VI kết thúc vào cuối tháng XI, XII. - Số ngày ma trung bình 130 - 150 ngày/năm, mùa ma trung bình có khoảng 15 - 20 ngày ma/tháng nhiều nhất vào tháng VII, IX. - Lợng bốc hơi: Khả năng bốc hơi biến động giữa các vùng từ 690 - 1050 mm phân bố không đều trong năm. Mùa khô lợng bốc hơi lớn gấp nhiều lần so với lợng ma làm cho mùa khô càng khốc liệt thiếu ẩm. Độ ẩm không khí trung bình năm 80 -85% mùa ma thừa ẩm, độ ẩm trung bình 85 - 90%, ngợc lại mùa khô thiếu ẩm, độ ẩm trung bình chỉ còn 70 - 75%, trung bình tối thấp chỉ đạt 40 - 45%. - Chế độ gió: Dak Lak có 2 hớng gió chính ứng với chế độ hoàn lu gió mùa. Mùa khô gió mùa đông bắc thịnh hành, mùa ma gió mùa tây nam thịnh hành. Tốc độ gió trung bình đạt 3 - 5 m/s thay đổi tuỳ theo điều kiện địa hình. Tốc độ gió lớn nhất thờng xảy ra vào cuối mùa khô đầu mùa ma chủ yếu do giông hoặc lốc tố đạt 20 - 30 m/s, có thời điểm tại Buôn Ma Thuột đạt >34 m/s, ở MDrăk >26 m/s Dak Nông >18 m/s. Tóm lại khí hậu Dak Lak mang đặc trng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên chịu sự chi phối mạnh mẽ của chế độ hoàn lu nhiệt đới gió mùa, của đai cao sự phân hoá của địa hình đã phân chia Dak Lak thành các vùng có những đặc điểm khí hậu khác nhau. Khí hậu Dak Lak mang đặc trng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, tơng đối ôn hoà, nhiệt độ trung bình hàng năm 23 0 - 24 0 C, lợng ánh sáng dồi dào quanh năm. Đặc trng khí hậu một số vùng tỉnh Dak Lak Trạm Chỉ tiêu Dak Nông (660m ) Dak Mil M'Dra k (570m) Buôn Hồ (720m ) Lăk (410m ) B.M.T (480m ) Nhiệt độ TB năm 0 C Nhiệt độ TB T I 0 C Nhiệt độ TB T IV 0 C Nhiệt độ năm 0 C 22,3 20.1 23,9 8140 22,4 19,8 24,5 8180 23,7 20,1 26,1 8650 21,8 18,6 24,1 7960 23,9 21,3 25,9 8730 23,7 21,2 26,2 8650 4 5 Lợng ma mm/năm Số tháng ma>100mm Độ ẩm k 2 tb năm % Bốc hơi mm/năm Chỉ số khô hạn 2480,6 7 85 938,3 3,0 1854,7 8 86 1014,2 2,2 2035,5 8 84 1259,4 2,4 1536,6 7 85 1104,9 1,9 2054,5 7 84 1209,6 2,3 1864,1 6 81 1448,5 2,1 1.1.2.3. Thuỷ văn. Hệ thống sông suối trên địa bàn tỉnh khá phong phú, bao gồm 3 hệ thống sông chính: - Hệ thống sông SêrêPôk, chảy theo hớng Tây Tây Bắc đổ vào sông Mê Kông, có diện tích lu vực 14420 km 2 , chiều dài chạy qua địa bàn tỉnh 341 km, lòng sông rộng 100-150 m. Mô đun dòng chảy bình quân trên lu vực khoảng 20 lít/s/km 2 . Sông Sê Rê Pôk có 2 nhánh chính là sông Krông Ana Krông Nô. + Sông Krông Ana: diện tích lu vực khoảng 3960 km 2 , dài gần 120 km . Mô đun dòng chảy bình quân 21 lít/s/km 2 . + Sông Krông Nô: diện tích lu vực khoảng 3930 km 2 , mô đun dòng chảy bình quân 34 lít/s/km 2. , phần hạ lu dòng chảy tơng đối gấp khúc. - Hệ thống sông Đồng Nai nằm ở phía Nam, phần chạy qua địa bàn tỉnh có tổng diện tích lu vực là 3642 km 2 , gồm 3 nhánh chính là suôí Đak Tih, suôí Đak Nông suôí Đak Rung. - Hệ thống sông Ba, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh, đổ ra biển Đông, phần chảy trên địa bàn Dak Lakdiện tích lu vực 1500 km 2 , mô đun dòng chảy bình quân 37,5 lít/s/km 2 , bao gồm 2 nhánh chính là sông Krông Hin sông Krông HNăng. 1.1.4. Các loại đất chính Kết quả điều tra lập bản đồ đất Dak Lak tỷ lệ 1/100.000 theo tham chiếu quốc tế WRB - 1998 toàn tỉnh Dak Lak gồm 11 nhóm đất chính, với 71 loại đất. -Nhóm đất phù sa (Fuvisols): Có diện tích 17.383 ha, đợc hình thành do sự bồi lắng phù sa ven các sông suối trong tỉnh. Tính chất của loại đất này phụ thuộc vào sản phẩm phong hoá của mẫu chất. 6 -Nhóm đất Gley (Gleysols): Có diện tích 34.653 ha. Phân bố tập trung ở các trũng thuộc các huyện Lăk, Krông Ana Krông Bông. -Nhóm đất xám (Acrisols): Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Dak Lak, với diện tích 763.458 ha, phân bố ở hầu hết các huyện, chiếm 39,01% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. -Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan). Là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) với 704.494 ha, tơng đơng 36,02% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Trong 704.494 ha đất đỏ, có tới 542.815 ha có độ dốc dới 15 0 (tơng đơng 75% diện tích nhóm) 595.824 ha có tầng đất dày trên 100 cm (tơng đơng 82,4% diện tích của nhóm). Không những thế, đất đỏ bazan còn có tính chất cơ lý tốt, kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62-65%, khả năng giữ nớc hấp thu dinh dỡng cao . rất thích hợp với các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế nh cà phê, cao su, chè, hồ tiêu . nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày khác. Đây là một lợi thế rất quan trọng về điều kiện phát triển nông nghiệp của tỉnh Dak Lak. Bảng 1. Các nhóm đất chính tỉnh Dak Lak Số TT Tên đất theo hệ thống phân loại Việt Nam Ký hiệu Tên đất FAO- UNESCO WRB Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ % I Nhóm đất phù sa P Fluvisols FL 17.378 0,89 II Nhóm đất gley GL Gleysols GL 34.653 1,77 III Nhóm đất mới biến đổi CM Gleysols GL 34.004 1,74 IV Nhóm đất đen R Luvisols LV 39.987 2,05 V Nhóm đất nâu XK Lixisols LX 157.786 8,08 VI Nhóm đất xám X Acrisols AC 763.458 39,08 VII Nhóm đất nâu thẫm PH Phaeozems PH 49.730 2,55 VIII Nhóm đất có tầng sét chặt, cơ giới phân dị PL Planosols PL 33.319 1,71 7 IX Nhóm đất đỏ Fđ Ferralsols FR 704.494 36,06 X Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá E Leptosols LP 81.749 4,18 XI Nhóm đất nứt nẻ VR Vertisols VR 6.475 0,33 Tổng cộng 1.923.033 98,44 Nguồn: Số liệu điều tra 1998 - 1999) Ghi chú: - Nếu so với đất tự nhiên của tỉnh là 1.959.950 ha - Đất đai điều tra trong hệ thống phân loại 1.923.033 - Diện tích còn lại là 36.919 ha là sông suối đất ở 1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội của vùng nghiên cứu 1.2.1.Dân số, lao động, phân bố dân c, tỷ lệ dân c đô thị, nông thôn Dân số tỉnh Dak Lak hiện nay 2.003.520 ngời, mật độ dân số bình quân 102,23 ngời /km 2 ; phân bố không đều theo khu vực tại các khu vực thị trấn thị tứ mật độ dân số cao hơn ở các vùng nông thôn. Tại thành phố Buôn Ma Thuột là 1.009,49 ngời /km 2 ; ngợc lại tại huyện Ea Soup chỉ có 21,09 ngời/km 2 . Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân toàn tỉnh là 2,24%, trong đó tỷ lệ tăng ở thành thị 1,6% tỷ lệ tăng dân số ở nông thôn là 2,414 % (bảng 2) Bảng 2. Dân số năm Dak Lak 2002 Đơn vị tính: ngời Phân theo giới tính Phân theo TT-NT TT Huyện/ Thành phố Tổng số Nam Nữ Th.thị N.thôn Tổng số 2.003.520 1.011.577 991.943 410.999 1.592.521 1 TP. Buôn Ma Thuột 267.515 134.286 133.229 192.619 74.896 2 Ea H'leo 101.723 51.132 50.591 17.109 84.614 3 Ea Soup 36.907 18.426 18.481 8.734 28.173 4 Krông Năng 107.089 54.481 52.608 11.168 95.921 5 Krông Buk 149.598 75.645 73.953 18.251 131.347 6 Buôn Đôn 54.595 27.388 27.207 54.595 8 7 C M'gar 152.865 76.929 75.936 28.577 124.288 8 Ea Kar 138.426 70.307 68.119 24.531 113.895 9 M'Đrăk 55.570 27.921 27.649 5.055 50.515 10 Krông Pak 208.029 105.117 102.912 20.103 187.926 11 C Jut 119.221 59.848 59.373 14.126 105.095 12 Krông Ana 193.422 98.373 95.049 24.447 168.975 13 Krông Bông 78.467 39.434 39.033 6.049 72.418 14 DakMil 72.634 37.023 35.611 8.517 64.117 15 Krông Nô 54.581 27.928 26.653 5.194 49.387 16 Lăk 50.580 25.083 25.497 6.067 44.513 17 DakNông 43.726 22.006 21.720 14.181 29.545 18 DakR'lấp 78.595 40.163 38.432 6.271 72.324 19 Dak Song 39.977 20.087 19.890 - 39.977 ( Nguồn tài liệu: Niên giám thống kê Dak Lak 2002) Lao động: Nguồn lao động tăng lên khá nhanh, từ năm 1990 lao động của tỉnh có khoảng 493.000 ngời, năm 1995 là 673.255 ngời, năm 1998 là 838.999 ngời, năm 2000 là 959.932 ngời năm 2002 là 1.049.962 ngời, trong đó số ngời có khả năng lao động là 1.003.042 ngời. Số lợng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 825.779 ngời, số ngời trong độ tuổi lao động không làm việc 32.141 ngời số ngời trong độ tuổi có khả năng lao động đang không có việc làm 25.921 ngời. Còn lại là số ngời đang đi học làm công tác nội trợ. 1.2.2. Trình độ dân trí: Trình độ dân trí thấp, toàn tỉnh chỉ có 0,03% cán bộ có trình độ trên đại học, 1,2 % cán bộ có trình độ đại học 0,55% công nhân kỹ thuật lành nghề. Song lực lợng cán bộ có trình độ đại học hiện đang làm việc chủ yếu trong ngành y tế, giáo dục các ngành sản xuất phi vật chất. 1.2.3. Các thiết chế nông thôn: Hiện tại các thôn, buôn của Dak Lak đã đang xây dựng hơng ớc quy định thiết chế sinh hoạt cộng đồng, bảo vệ 9 buôn làng, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trờng, duy trì luật tục (cúng các thần linh, luật săn bắt thú rừng, nghiêm cấm phá khu rừng thiêng, v.v .). 1.2.4. Các hoạt động giáo dục, văn hoá, y tế: Sự nghiệp giáo dục đào tạo có những chuyển biến tích cực về số lợng chất lợng. Năm học 2002 - 2003 toàn tỉnh có 532.647 học sinh phổ thông tăng 1,7 lần so với năm 1995; cấp phổ thông trung học tăng 4,38 lần, trung học cơ sở tăng 2,56 lần cấp tiểu học tăng 1,17 lần. Cơ cấu học sinh chuyển dịch theo hớng giảm học sinh tiểu học tăng học sinh trung học cơ sở phổ thông trung học: Về cơ sở hạ tầng tính đến ngày 31/12/2002 toàn tỉnh có 663 trờng học công lập, 14.577 lớp học, 8 trờng bán công có 709 lớp học 4 trờng dân lập với 78 phòng học cho học sinh từ cấp tiểu học trở lên đến học sinh phổ thông trung học, lực lợng đội ngũ giáo viên là 18.750 ngời; có 3 trờng trung học chuyên nghiệp, 2 trờng đại học cao đẳng, 2 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật có 551 giáo viên. Đối với học sinh mẫu giáo có 175 trờng công lập có 1.851 lớp học; 10 trờng bán công có 131 lớp học 4 trờng dân lập có 94 lớp học. Về phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù năm 2002 có 204 xã, phờng thuộc 19 huyện, thành phố đạt tiêu chuẩn. Tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là vùng sâu vùng xa chậm đợc khắc phục; có sở vật chất trờng học một số nơi còn lạc hậu, thiếu thốn làm ảnh hởng đến chất lợng học tập. -Văn hoá-thông tin: - Số trung tâm văn hoá tỉnh, thành phố: 02, có 13 trung tâm văn hoá huyện, 02 đơn vị nghệ thuật, 17 th viện. - Số xã đợc phủ sóng truyền thanh: 212/212 xã, phờng. - Số xã phờng đợc phủ sóng truyền hình: 185/212 xã, phờng. - Số xã phờng cha có trạm truyền thanh: 104/212 xã phờng. Hoạt động văn hoá thông tin, trong những năm gần đây đã có nhiều đổi mới, hệ thống thông tin liên lạc phát triển nhanh, năm 2002 có 62.252 máy điện thoại, 201/212 xã phờng đã đợc trang bị điện thoại. 10 Y tế: Toàn tỉnh có 228 cơ sở y tế với 2311 giờng (24 bệnh viện 204 trạm y tế xã, phờng) với 3104 cán bộ y tế. Trong đó: bác sỹ trên đại học có 826 ngời, y sỹ có 1152 ngời, y tá có 625 ngời trình độ khác là 379 ngời. Ngành dợc có 10 dợc sỹ cao cấp, 66 dợc sỹ trung cấp 46 tá dợc. 1.2.5. Sản xuất nông - lâm nghiệp Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ở Tây Nguyên cũng nh ở Dak Lak, sản xuất nông nghiệp ngày càng gắn chặt với sản xuất hàng hoá, đặc biệt đối với cây công nghiệp dài ngày, sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chiếm 78.27% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Diện tích đất canh tác nông nghiệp ngày càng tăng (năm 2002 là 562.899 ha tăng 1,7 lần so năm 1995). Đặc biệt diện tích cây lâu năm tăng rất nhanh, 175.696 ha (1995) tăng lên 315.239 ha (2002), trong đó diện tích trồng cà phê năm 1995 là 131.119 ha tăng lên 237.262 ha năm 2002. Cây hồ tiêu hiện nay có khoảng 8259ha; Cao su 28.733 ha; Điều 10.423ha; Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2002 là 5.822.186 triệu đồng, trong đó trồng trọt đạt 4.841.982 triệu đồng, chăn nuôi đạt 721.219 triệu đồng, dịch vụ 258.985 triệu đồng. Năm 2002 ngành lâm nghiệp đã trồng rừng tập trung 5.479 ha; trồng 1.600 nghìn cây cây phân tán, chăm sóc 11.176 ha rừng, tu bổ 6230 ha, khai thác gỗ 68.005 m 3 , củi 1.088.491 Ster, tre nứa 4235 nghìn cây. Diện tích rừng bị thiệt hại năm 2002 là 1100,2 ha. 1.2.6. Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Nền công nghiệp ở Dak Lak cha phát triển, chủ yếu là các cơ sở sản xuất nhỏ, tính đến năm 2002 toàn tỉnh có 7.625 cơ sở sản xuất công nghiệp; trong đó ngành công nghiệp khai thác có 124 cơ sở chủ yếu là khai thác đá các mỏ khác; ngành công nghiệp chế biến có 7501 cơ sở, trong đó cơ sở chế biến nông sản, thực phẩm là 3037 cơ sở; Công nghiệp sản xuất, gia công cơ khí 2080 cơ sở; có 17 nhà máy chế biến cà phê, 2 nhà máy đờng với tổng công suất 1.700 tấn cây/ngày, 2 nhà máy gạch tuy nen có tổng công suất 35 triệu viên/năm, 3 nhà máy chế biến cao su; ngành công ngiệp sản xuất thiết bị máy móc có 66 cơ sở chủ yếu sản xuất các trang thiết bị phục vụ cho sản xuất Nông nghiệp . . nớc và vệ sinh môi trờng, chỉ đạo và điều phối các ngành trong tỉnh và chỉ đạo cấp huyện thực hiện cấp nớc và vệ sinh môi trờng. Đồng thời phối hợp với các. công ngiệp sản xu t thiết bị máy móc có 66 cơ sở chủ yếu sản xu t các trang thiết bị phục vụ cho sản xu t Nông nghiệp . 11 Tổng giá trị sản xu t công nghiệp

Ngày đăng: 10/12/2013, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan