Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh bắc giang theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp

112 663 1
Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh bắc giang theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài : Nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn tỉnh Bắc Giang theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến đề xuất các chính sách giải pháp kiểm soát thích hợp (lấy huyện Lục Ngạn làm điểm nghiên cứu). Mã số đề tài: KC .08.06.14 Chơng 1: Đặt vấn đề Bắc Giangtỉnh mới đợc tái lập từ tỉnhBắc cũ với cơ cấu kinh tế nông-lâm nghiệp -thuỷ sản vẫn chiếm 49%, dân số nông thôn chiếm 91,76% (năm 2002). Mặc đang có sự chuyển dịch đáng kể cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp là chủ đạo sang công nghiệp dịch vụ nhng ở nông thôn vẫn đang tồn tại nảy sinh tiếp nhiều vấn đề cần đợc chính quyền quan tâm giải quyết: nh quản lý sử dụng đất đai, các nguồn tài nguyên tự nhiên (rừng, nớc .), điều chỉnh tỉ lệ tăng dân số hợp lý, sử dụng lao động d thừa một cách hiệu quả, cải thiện mức sống, nâng cao trình độ dân trí khả năng tiếp cận thông tin, khoa học kỹ thuật công nghệ mới, nhất là khoa học nông nghiệp cũng nh nhận thức đợc các ảnh hởng từ hoạt động công nghiệp đến môi trờng nông thôn . Để tham gia giải quyết các vấn đề bức xúc liên quan đến phát triển nông thôn Bắc Giang, vấn đề môi trờng nông thôn hầu nh cha đợc các cấp các ngành quan tâm tơng xứng. Tại Nghị Quyết 36/NQ/TU " Nghị Quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về các chơng trình phát triển kinh tế xã hội cần tập trung chỉ đạo trong giai đoạn 2001-2005, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV" của Tỉnh Uỷ Bắc Giang đã xây dựng 6 chơng trình phát triển kinh tế xã hội nhng vấn đề môi trờng nông thôn chỉ đợc đề cập từng phần trong các chơng trình: Phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, chơng trình phát triển kinh tế xã hội miền núi gắn với xóa đói giảm nghèo, chơng trình phát triển cơ sở hạ tầng . chứ cha có một chơng trình riêng. " Khi đề cập đến vấn đề môi trờng nông thôn, thực chất là đề cập tới các vấn đề hệ thống sinh thái nông nghiệp, tổ chức nông thôn chất lợng môi trờng trong sự phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn tài nguyên của vùng, ảnh h ởng của các chính sách vĩ mô của Nhà nớc, tác động của khoa học công nghệ đặc biệt là những ứng xử của ngời dân đối với môi trờng ." ( Lê văn Khoa , tài liệu tham khảo số 21 ). Với cách đăt vấn đề trên, Bắc Giang đợc chủ nhiệm đề tài KC.08.06 chọn là một điểm triển khai nghiên cứu về môi trờng nông thôn. Đợc sự phối hợp giúp đỡ của các chuyên gia thuộc Sở Khoa học Công nghệ Môi trờng, Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn, nhóm chuyên viên 2 sở đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về môi trờng nông thôn Bắc Giang theo định hớng của Chủ nhiệm đề tài nhằm cung cấp thông tin không chỉ cho Đề tài KC.08.06 mà hy vọng sẽ cung cấp các đánh giá, các đề xuất giải quyết vấn đề môi trờng nông thôn cho chơng trình phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh trong thời gian tới, prepaired by thuy 1 nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá -hiện đại hoá trong thời ký đổi mới. Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu I- Đối tợng thời gian nghiên cứu: 1/ Đối tợng mục đích nghiên cứu Nhánh đề tài tập trung nghiên cứu các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Bắc Giang, các vấn đề liên quan đến môi trờng diễn biến môi trờng nông thôn. Tập trung xem xét các biến động về kinh tế, xã hội của dân c nông thôn; các vấn đề về quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên liên quan đến môi trờng sống, đến phát triển kinh tế xã hộ cũng nh một số vấn đề liên quan đến quan điểm phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ công cuộc đổi mới đất nớc của Đảng Nhà nớc. Những nguyên nhân hậu quả gây tác động xấu đến môi trờng nông thôn, dự báo diễn biến môi truờng nông thôn, từ đó đề xuất một số giải pháp kiểm soát thích hợp cho sự phát triển bền vững. Một số đánh giá đặc thù về sử dụng đất cho phát triển cây ăn quả vùng núi thấp, bán sơn địa các ảnh hởng của nó đến môi trờng nông thôn sẽ tập trung tại huỵện Lục Ngạn. Các số liệu sử dụng cho phân tích các biến động đợc thu thập từ các cơ quan nhà nớc của tỉnh trong vòng 5 năm trở lại đây. 2/ Thời gian thực hiện Nhánh đề tài bắt đầu đợc thực hiện ở Bắc Giang từ tháng 3 năm 2002 đến tháng 11 năm 2003. II- Phơng pháp nghiên cứu: 1- Nghiên cứu môi trờng nông thôn thực chất là nghiên cứu các mối quan hệ (hoạt động kinh tế khoa học công nghệ, các thiết chế của Nhà nớc, hoạt động của cộng đồng, môi trờng văn hoá nhân văn, các đặc thù nông thôn nhất là miền núi chất lợng môi trờng nông thôn, ảnh hởng bình thờng bất thờng của điều kiện tự nhiên .) liên quan đến các hoạt động sống của ngời dân ở nông thôn, nơi có tổ chức sống theo nhóm cộng đồng gắn bó chặt chẽ đợc điều chỉnh bằng các thiết chế xã hội với bản sắc riêng ngoài các thiết chế Nhà nớc. Nơi thực hiện các chế độ chính sách kinh tế, xã hội của nhà nớc nhất là về nông nghiệp quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên rừng, tài nguyên nông nghiệp các kiến thức bản địa .), nơi chịu tác động nhiều mặt nhng phát huy hiệu quả chậm chạp của tiến bộ khoa học công nghệ cũng là nơi nhận thức về tác động của môi trờng xung quanh đến các hoạt động sống của ngời dân còn nhiều hạn chế. Do vậy, phơng pháp nghiên cứu để thực hiện nhánh đề tài là sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, từ tổng thể (các chính sách của nhà nớc, các báo cáo đánh giá cấp tỉnh .) đến các vấn đề cụ thể (các prepaired by thuy 2 số liệu phân tích các chỉ tiêu, các hoạt động cụ thểnông thôn .), từ đó đánh giá, rút ra các kết luận làm cơ sở đề xuất các giải pháp tác động tiếp theo. 2. Các tài liệu, các thông tin đợc thu thập, đối chiếu, so sánh với kết quả điều tra thực địa để tổng hợp nhằm xây dựng các kết luận đề xuất giải pháp kiểm soát môi trờng thích hợp. Chơng 3: Các nội dung nghiên cứu Nội dung 1 : Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế x hội vùng nghiên cứu 1. Điều kiện tự nhiên. 1.1. Vị trí địa lý. Sau khi đợc tái lập tháng 1.1997, Bắc Giang trở thành tỉnh miền núi, nằm ở trung tâm vùng Đông Bắc, có toạ độ địa lý: - Từ 21 0 07 đến 21 0 37 vĩ độ Bắc. - Từ 105 0 53 đến 107 0 02 kinh độ Đông. Về mặt địa giới: - Phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn. - Phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh Hải Dơng. - Phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh. - Phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên thành phố Hà Nội. Tổng diện tích tự nhiên: 382 200 ha với 206 xã, 7 phờng, 14 thị trấn ở 9 huyện & 1 thị xã, dân số: 1.538.184 ngời ( trong đó: 91,76% sống ở nông thôn); Kinh tế nông - lâm - thuỷ sản vẫn chiếm 49% tổng sản phẩm trong tỉnh (số liệu năm 2002 ) . Hệ thống đờng giao thông thuỷ, bộ nối với Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh ,Bắc Thái, Lạng Sơn, Hải Dơng các tỉnh ở đồng bằng Bắc bộ . tơng đối thuận lợi. Trung tâm văn hoá, chính trị của tỉnh là thị xã Bắc Giang nằm trên Quốc lộ 1A, cách thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc. + Huyện Lục Ngạn là huyện có diện tích lớn nhất (101.220 ha = 26,48% DT toàn tỉnh) các huyện trong tỉnh, nằm hai bên quốc lội 131, cách Bắc Giang 50km về phía Đông Bắc, dân số 192.335 ngời (190 ngời/km 2 =47,26% mật độ trung bình toàn tỉnh), dân số nông thôn chiếm 96,61% dân số toàn huyện, diện tích gieo trồng cây hàng năm 12.184 ha (bằng 6.67% toàn tỉnh), sản lợng lơng prepaired by thuy 3 thực có hạt bình quân đạt 181,48kg/ngời/năm so với 350,86kg/ngời /năm bình quân của tỉnh nhng là huyện có diện tích cây ăn quả lớn nhất tỉnh:14.808 ha = 33,3% toàn tỉnh (số liệu niên giám thống kê năm 2002) là huyện có phong trào phát triển cây ăn quả trên đất đồi núi nhanh mạnh nhất trong tỉnh. Hiện nay, huyện Lục Ngạn coi cây ăn quả ( chủ yếu là vải thiều) là thế mạnh để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế nhằm bù đắp cho thiếu hụt về lơng thực tự sản xuất. Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1991-1995 đạt 9.7% giai đoạn 1996-2000 đạt 24,4% do tăng nhanh cả về số lợng giá trị cây vải thiều tham gia vào cải thiện thu nhập của ngời dân. Kinh tế nông lâm nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng rất cao chuyển đổi chậm: năm 1996 chiếm 63,35% đến năm 2000 vẫn ở mức 63,46% cây ăn quả vẫn chiếm76.6% tổng thu nhập nông lâm nghiệp nhng tính cạnh tranh của sản phẩm từ cây ăn quả cha cao, mặc đã hình thành thị trờng tơng đối tốt (số liệu Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Lục Ngạn thời kỳ 2001-2010 ). 1.2. Địa hình, địa thế. Địa hình Bắc Giang là phần chuyển tiếp giữa các tỉnh vùng núi cao đồng bằng Bắc Bộ: các huyện Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên, Yên thế là phần kéo dài của dãy núi Tam Đảo về phía Đông ; phía Đông Nam các huyện Lục Nam, Sơn Động nằm ở phía Tây Tây Bắc cánh cung Đông triều dãy núi Nh am Biền - Yên Dũng là điểm thấp khởi đầu của cánh cung này; huyện Lục Ngạn, Lạng Giang phía Tây huyện Lục Nam, Sơn Động là phần tiếp giáp phía Đông Đông Nam dãy CaiKinh (Lạng Sơn), do vậy địa hình của Tỉnhthể chia làm 2 vùng chính : - Vùng trung du: Gồm các huyện Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên, Yên Dũng Lạng Giang thị xã Bắc Giang với đặc điểm có đất gò đồi rải rác xen lẫn các dải đồng bằng, độ rộng, hẹp tuỳ theo từng khu vực. Độ cao trung bình dới 150m, điểm cao nhất lá núi Bay thuộc dãy Nham Biền cao 151 m , độ dốc thờng dới 25 0 . - Vùng núi: gồm các huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, trong đó Sơn Động là huyện vùng cao. Đặc điểm chính là địa hình chia cắt mạnh, phức tạp, chênh lệch về độ cao lớn. Nhiều vùng còn đợc che phủ bằng rừng đất đai tơng đối tốt, vùng đồi núi thấp đất dai thoái hoá nặng nhng vẫn prepaired by thuy 4 thể trồng cây ăn quả. Độ cao trung bình từ 300 ữ 400m, điểm cao nhất là đỉnh núi Yên Tử cao 1012 m độ dốc trung bình từ 20 ữ 30 0 . + Huyện Lục Ngạn đợc bao quanh bằng 2 hệ thống núi lớn là dãy Đông Triều ở phía Đông Nam phần cuối của núi Cai Kinh ở phía Bắc tạo thành vùng đồi núi thấp hai bên sông Lục Nam. Địa hình phía Bắc chia cắt mạnh, có độ cao trên 100m ( phần trên đèo), địa hình phía Nam ít núi cao. Đặc điểm này tạo thành tiểu vùng khí hậu nóng ít, ma ít bao trùm phàn lớn diện tích đất đai của huyện Lục Ngạn. 1.3 Khí hậu, thuỷ văn. Tỉnh Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông Bắc Việt Nam, một năm có hai mùa rõ rệt : mùa ma từ tháng 5 đến tháng 9, lợng ma chiếm khoảng 80% tổng lợng ma cả năm, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng mùa khô, lợng ma đều < 50 mm/tháng .Sự phân mùa khí hậu này ảnh hởng rất lớn đến canh tác nông lâm nghiệp của tỉnh nh mùa vụ canh tác, khả năng tích trữ, sử dụng nớc trong năm cho nông nghiệp đời sống nông thôn cũng nh sức sinh trởng, phát triển của cây trồng hoặc dịch hại cho vật nuôi . , các biến động đột biến xấu về thời tiết ít xảy ra hậu quả thờng không nghiêm trọng . + Một số chỉ tiêu về khí tợng của tỉnh Bắc Giang : (Số liệu trung bình 5 năm 1997- 2001 tại trạm Bắc Giang ) Bảng a Các chỉ tiêu Năm - Tháng Lợng ma (mm) Số giờ nắng(giờ) Nhiệt độ bình quân o C Độ ẩm không khí % Trung bình các năm 1583.74 1465 24 82.4 Cả năm 2001 1684.5 1418 TB. năm 2001 23.68 83.3 Tháng 1 18.8 51 18.1 81 Tháng 2 11.2 26 17.2 81 prepaired by thuy 5 Tháng 3 146.7 51 21 87 Tháng 4 127.3 60 23.8 89 Tháng 5 113.5 142 27 83 Tháng 6 271.0 161 28.7 84 Tháng 7 339.9 175 28.8 85 Tháng 8 363.5 181 28.5 85 Tháng 9 83.6 167 27.9 83 Tháng 10 118.7 129 25.9 83 Tháng 11 30.9 188 20.2 77 Tháng 12 59.4 87 17 81 a/ Số giờ nắng: Năm 2001 , các khu vực trong tỉnh có tổng số giờ nắng bình quân năm từ 1.267 đến 1.458 giờ, thấp hơn trung bình nhiều năm 234 giờ. Tháng 2 luôn có số giờ nắng thấp nhất từ 25-30 giờ, tháng 8 có số giờ nắng cao nhất đạt từ 148 giờ đến 181 giờ, nếu tính theo khu vực thì vùng phía Bắc tỉnh có số giờ nắng luôn thấp hơn vùng phía Nam Tây Nam của tỉnh : Sơn Động có số giờ nắng thấp nhất cao nhất là thị xã Bắc Giang. b/ Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 22,7 o đến 23,7 o , vùng núi Sơn Động ( cách Bắc Giang trên 80km về phía Đông-Bắc ) luôn có nhiệt độ bình quân năm thấp nhất (22,7 o C) cao nhất là thị xã Bắc Giang. Năm 2001 nhiệt độ không khí có chiều hớng tăng cao hơn trung bình nhiều năm từ 0,2 đến 0,4 o C Nhiệt độ bình quân cao nhất là tháng 6 : 27,6 đến 28,7 o C nhiệt độ không khí đạt tối cao tại tháng 7 : 36,5-37,8 o C; tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12, nhiệt độ trung bình: 16-17,2 o C đạt tối thấp từ 1,9 đến 6,4 o C, riêng vùng núi cao phía Bắc huyện Lục Ngạn Huyện Sơn Động, nhiệt tối thấp từ 1,9-4,4 o C, trong khi đó nhiệt độ vùng thấp chỉ xuống tới 6,2-6,4 o C ( Hiệp Hoà TX Bắc Giang ) ( Số liệu năm 2001- Niên giám thống kê Bắc Giang năm 2001) c/ Lợng ma : prepaired by thuy 6 Lợng ma năm 2001 tại các vùng trong tỉnh đạt từ 1.684 mm đến 2.179 mm, lớn hơn trung bình nhiều năm từ 128mm đến 672mm. Mùa ma năm 2001 đến sớm hơn các năm 1 tháng ( bắt đầu từ tháng 3 kết thúc vào tháng 10 ). Lợng ma lớn nhất từ 363,5 đến 555,1 vào tháng 8 cao nhất tại Sơn động . d/ Độ ẩm không khí : Độ ẩm tơng đối trung bình năm đạt từ 83% đến 86%, lớn hơn trung bình nhiều năm từ 2-5%. Tháng 7,8 có độ ẩm không khí cao nhất (mùa ma) đạt từ 85% đến 90%. Tháng 12 có độ ẩm không khí thấp nhất trong năm tại tất cả các vùng : 75% đến 81% . e/ Các hiện tợng thời tiết đặc biệt : + Không khí lạnh , gió mùa đông bắc : Trong năm có 36 đợt không khí lạnh ảnh hởng đến thời tiêt, khí hậu Bắc Giang, nhiều hơn trung bình nhiều năm 5 đợt. Trong đó có 20 đợt có cờng độ mạnh , 8 đợt cờng độ trung bình 8 đợt yếu. Tháng 1 có 3 đợt rét đậm, rét hại, tháng 2 có 2 đợt nhng các đợt rté đậm không kéo dài quá 10 ngày, nhiệt độ bình quân thờng ở mức: 8-10 o C. Riêng đợt rét đậm từ 19 tháng 12 năm 2001 kéo dài đến 09 tháng 01 năm 2002 đã tạo ra thiệt hại lớn về rừng một số loài cây ăn quả ít chịu lạnh bởi sơng muối ở một số vùng huyện Sơn Động phía Bắc huyện Lục Ngạn . + Nắng nóng : Từ tháng 5 đến tháng 8 đã xảy ra 5 đợt nắng nóng với thời gian không kéo dài (2-3 ngày/ đợt), nhiệt độ trung bình cao của các đợt nắng nóng từ 35-36 o C , cao nhất từ 37-38 o C + Bão áp thấp nhiệt đới : Mùa ma bão năm 2001 có 99 cơn bão 4 cơn áp thấp nhiệt đới ở biển Đông nhng chỉ có 2 cơn bão ảnh hởng tới thời thiết thuỷ văn tỉnh Bắc Giang.Cụ thể : - Cơn bão số 2 ( ngày 2- 6 tháng 6) đổ bộ vào Quảng Tây-Trung Quốc đã gây ma to đến rất to trên diẹn rộng, lợng ma từ 57mm đến 149 prepaired by thuy 7 mm làm nớc các sông đều lên cao, đỉnh lũ tại cả 3 con sông đều vợt mức báo động 3 từ 26- 146 cm. - Cơn bão số 4 (ngày 26-27/7) đổ bộ vào Quảng Đông -Trung Quốc gây ma vừa đến ma to trong tỉnh, sinh lũ lớn trên sông Thơng lũ quýet ở thợng nguồn sông Sỏi huyện Yên Thế . + Ma vừa ma to trên diện rộng : Năm 2001 có 5 đợt ma vừa ma to trên diện rộng : - Đợt 1: Từ ngày 3 / 6 đến 7/6 với lợng ma từ 30 mm đến 108 mm - Đợt 2: Từ 27 /6 đến 29/6, lợng ma từ 45mm đến 166m . - Đợt 3 : Từ 01/7 đến4/7 do ảnh hởng của bão số 2, lợng ma từ 30mm -124mm - Đợt 4: Từ 26/7 đến27 /7 do ảnh hởng của bão số 4, lợng ma từ 59 mm đến143 mm - Đợt 5 : Từ 01/8 đến 04/8 do ảnh hởng của rãnh áp thấp với hoạt động của xoáy thấp ở Bắc Bộ tồn tại từ mặt đất đến độ cao 5000 m, tạo ma to đến rất to , lợng ma từ 40 mm- 126 mm . + Lốc ma đá : Tháng 4 năm 2001 đã xảy ra lốc lớn ở xã Đào Mỹ , Hơng Sơn Tiên Lục huyện Lạng Giang làm đổ 1 nhà bị thơng 2 ngời . Ma đá xảy ra tại khu vực thị xã Bắc Giang lúc 23 giờ 30 ngày 10 tháng 4, thời gian ma khoảng 10 phút nhng gây thiệt hại không đáng kể . g/ Tình hình lũ : - Năm 2001, hạ lu các sông trong tỉnh xuất hiện 5 trận lũ tơng ứng 5 trận m a lớn trên diện rộng trên địa bàn tỉnh . Mức lũ xấp xỉ nhiều năm với 2 trận lớn, 2 trận trung bình 1 trận nhỏ . Thời gian xảy ra lũ từ đầu tháng 6 đến trung tuần tháng 8 . - Mức đỉnh lũ tại 1 số điểm đo nh sau : + Sông Cầu: Tại Đáp Cầu , mức nớc cao nhất đạt 726 cm, cao hơn báo động 3: 146 cm cao hơn đỉnh lũ năm 2000 : 82 cm prepaired by thuy 8 + Sông Thơng: Tại Phủ Lạng Thơng , mức nớc cao nhất đạt 650 cm, cao hơn báo động 3: 70 cm cao hơn đỉnh lũ năm 2000: 61 cm + Sông Lục Nam: Tại Lục Nam , mức nớc cao nhất đạt 606cm cm, cao hơn báo động 3 :6 cm cao hơn đỉnh lũ năm 2000: 31 cm Thời gian xuất hiện lũ cao nhất tại sông Thơng vào ngày 28 tháng 7 cao nhất tại sông Lục Namvào ngày 7 tháng 7. Thời gian duy trì mức nớc ở cấp báo động 2,3 thờng dài khoảng 30 ngày , từ đầu tháng 7 đến đầu tháng 8. Theo đánh giá phân loại của Sở Khoa học-Công nghệ Môi trờng năm 1999 về đặc điểm khí hậu nông nghiệp tỉnh đợc chia thành 6 tiểu vùng: + Tiểu vùng IB: vùng nóng ma trung bình gồm toàn bộ khu vực đồng bằng thị xã Bắc Giang,Yên Dũng Việt Yên + Tiểu vùng IIB: vùng nóng vừa , ma trung bình gồm thung lũng gò đồi phía Tây của tỉnh: huyện Hiệp Hoà, Tân Yên một phần huyện Yên Thế + Tiểu vùng IIC: nóng vừa, ma ít gồm một phần huyện Yên Thế, huyện Lạng Giang, Lục Nam một phần vùng tây Nam huyện Lục Ngạn; + Tiểu vùngIIIA: vùng nóng ít, ma nhiều, lạnh, ẩm tập trung ở thung lũng Dơng Hoá ( phía Bắc huyện Lục Ngạn - vùng trên đèo). + Tiểu vùng IIIB: vùng nóng ít ma vừa tập trung phía Bắc huyện Lục Ngạn phía Đông huyện Sơn Động; + Tiểu vùng IIIC: vùng nóng ít, ma ít thuộc đồi núi phía Bắc huyện Sơn Động( Dơng Hu, Long Sơn phần còn lại của huyện Lục Ngạn. (Đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng bảo vệ môi trờng sinh thái tỉnh Bắc Giang- Sở Khoa học CN&MT năm 1999) 1.4 Thuỷ văn: Bắc Giang có hệ thống sông, hồ khá dầy, trong tỉnh có 3 con sông lớn chảy qua là sông Thơng, sông Cầu sông Lục Nam. Theo số liệu thống kê tại 2 trạm thuỷ vănBắc Giang Cầu Sơn cho thấy: mực nớc sông trung bình tại trạm Phú Thợng là 2,18 m, mực nớc trung bình mùa lũ là 4,3 m. Lu lợng kiệt nhỏ nhất Q min = 1 m 3 /s. Lu lợng lũ lớn prepaired by thuy 9 nhát Q max = 1.400 m 3 /s. mực nớc lũ lớn nhất tại Bắc Giang là 6,2 ữ 6,8m, thờng xuất hiện vào tháng 7 tháng 8. Khả năng khai thác hệ thống sông ngòi để vân tải thuỷ đến hầu hết các tuyến phía Tây, Đông Nam Đông Bắc là rất thuận lợi ít bị ảnh hởng bởi lũ mức mớc kiệt hàng năm . Năng lực sử dụng của hệ thống hồ đập cho canh tác đời sống, cảnh quan, du lịch rất dồi dào, các hồ lớn nh Cấm Sơn, Khuôn Thần, Làng Thum ( Lục Ngạn ), Cây Đa, Suối Nứa ( Lục Nam) . luôn là nguồn dự trữ cung cấp nớc cho canh tác nông nghiệp đời sống vùng hạ lu của tỉnh . Các khu vực vùng cao huyện Sơn Động, Lục Nam, phía Đông Bắc huyện Lục Ngạn thờng bị thiếu nớc trong mùa khô. Hệ thống các suối đã giảm lợng nớc trong nhiều năm nay không thể khai thác để vận tài thuỷ nh những năm 1980 . 1.5. Đặc điểm địa chất đất đai. Kết quả điều tra xây dựng bản đồ lập địa trên địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 1982 của Đoàn điều tra Qui hoạch rừng . Trên địa bàn tỉnhcác loại đất chính sau: - Đất Feralit trên núi trung bình: Diện tích 200 ha, chiếm 0,1% diện tích tự nhiên. Phân bố ở độ cao > 700m thuộc dãy An Châu, Yên Tử. Đất có tầng mùn dày, chủ yếu ở dạng mùn thô, tầng đất mỏng, độ dốc lớn, đá lộ nhiều, thành phần cơ giới nhẹ. - Đất Feralit mùn trên núi thấp: Diện tích 28.530 ha , chiếm 7,5 diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở các huyện Sơn Động, Lục Ngạn Lục Nam. Đất chủ yếu phát triển trên đá sa thạch phiến thạch sét, tầng đất trung bình nhiều đá lẫn, dễ xói mòn. - Đất Feralit vùng đồi phát triển trên đá sa thạch: Diện 76.400 ha, chiếm 20% diện tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở huyện Lục Nam, Sơn Động. Tầng đất mỏng, thành phần cơ giới trung bình, đất bị xói mòn mạnh. - Đất Feralit vùng đồi phát triển trên đá phiến thạch sét. Diện tích 83.910 ha, chiếm 22% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở các huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang. Tầng đất trung bình ữ mỏng, thành phần cơ giới trung bình. prepaired by thuy 10 . đề tài : Nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn tỉnh Bắc Giang theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến và đề xu t các chính sách và. tổng hợp nhằm xây dựng các kết luận và đề xu t giải pháp kiểm soát môi trờng thích hợp. Chơng 3: Các nội dung nghiên cứu Nội dung 1 : Điều kiện tự nhiên và

Ngày đăng: 10/12/2013, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan