Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của việt nam từ 1986 đến 2002 thành tựu và kinh nghiệm

143 603 0
Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của việt nam từ 1986 đến 2002 thành tựu và kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ế i —w Bộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỂ TÀI NGHIÊN cún KHOA HỌC CÁP BỘ Q U Á TRÌNH ĐOI MƠI HOẠT ĐỘNG KINH TỂ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 Đ Ế N 2002: T H À N H Tựu V À KINH NGHIỆM Mã số: B2002-40-24 Chủ nhiệm đê tài: Th.s Nguyễn Thị Thúy Thành viên tham gia: CN Nguyễn Văn Triệu CN Vũ Thanh Xuân THU- VIÊN CN Vũ Thỉ Quế Anh ĨÍSỊỈIG DAI H Ĩ C Hãữềịi ĨMíGttii Z~L- ị ầẪPọịị H À NƠI - 20 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG • • • ******* ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ é • Q U Á TRĨNH ĐỐI M Ó I HOẠT Đ Ộ N G KINH TÊ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐÈN 2002: THÀNH Tựu VÀ KINH NGHIỆM Mã số: B2002-40-24 Xác nhận quan chủ t ì đề t i r K/T HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh Chủ nhiệm đề tài Th.s Nguyễn Thị Thúy BẢNG VIẾT TẮT AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCHTW: Ban chấp hành Trung ương BÓT: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh chuyển giao CNH, H Đ H Công nghiệp hoa, đại hoa Đ H : Đại hội EU: Liên minh Châu Au FDI: Đầu tư trực tiếp nước 10 GDP: Tổng sản phọm quốc dân l i HĐBT: Hội đồng trưởng 12 IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế 13 KHKT: Khoa học kĩ thuật 14 LHQ Liên hiệp quốc 15 NICs Các nước công nghiệp hoa 16 ODA Viện trợ phát triển thức 17 TBCN: Tư chủ nghĩa 18 UBND: Uy ban nhân dân 19 SCCI: Uy ban Nhà nước hợp tác đầu tư 20 SEV: Hội đồng tương trợ kinh tế nước xã hội chủ nghĩa 21 XHCN: Xã hội chủ nghĩa 22 WB: Ngân hàng giới 23 WTO: Tổ chức thương mại giới Ai MỤC LỤC Mở đầu T r a n ể Chương Ì: Khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam trước đổi 1.1 Kinh tế đối ngoại vai trò kinh tế nước phát triển 1.1.1 Khái niệm hình thức kinh tế đối ngoại Ì 1.2 Vai trị kinh tế đối ngoại nước phát 11 triển Ì Hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam 10 năm đầu xây 14 dựng C N X H (1976- 1985) 1.2.1 Đường lối, sách Đảng Nhà nước hoạt động kinh tế đối ngoại 14 1.2.2 Thực trạng hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta giai đoạn 1976- 1985 20 Chương 2: Đổi hoạt động kỉnh tế đối ngoại Việt Nam qua giai đoạn từ 1986 đến 2002 2.1 Đ ổ i hoạt động kinh tế đối ngoại giai đoạn đầu thực đường lối mở cửa (Ì986- 1990) 2.1.1 Sự cần thiết việc đổi sách hoạt động kinh tế đối ngoại điều kiện kinh tế thị trường 30 hội nh p quốc tế 2.1.2 Những đổi chế, sách kinh tế đối ngoại từ 34 sau Đ i hội V I Đảng 2.1.3 Thành công bước đầu đổi mói hoạt động kinh tế đối ngoại 40 2.2 Đ ổ i hoạt động kinh tế đối ngoại theo chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế (1991- 1995) 2.2.1 Nhiệm vụ kinh tế đối ngoại giai đoạn tiến tới CNH, H Đ H đất nước 2.2.2 Tiếp tục đổi hoạt động xuất- nhập khẩu, mở rộng thị trường, phát triển quy mô, nâng cao chất lượng 2.2.3 Đ ẩ y mạnh hoạt động thu hút vốn đảu tư trực tiếp nước 2.3 Đ ổ i hoạt động kinh tế đối ngoại giai đoạn đẩy mạnh CNH, H Đ H , hội nhập kinh tế khu vực giới (1996- 2002) 2.3.1 Yêu cảu đặt hoạt động kinh tế đối ngoại giai đoạn đẩy mạnh CNH, H Đ H đất nước 2.3.2 M rộng nâng cao hiệu hoạt động xuất- nhập 2.3.3 Tăng cường thu hút vốn đảu tư trực tiếp nước Chương 3: Tác động kỉnh tê đối ngoại nên kỉnh tế Việt Nam học kinh nghiệm 3.1 Những tác động kinh tế- xã hội trình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại 3.2 Những vấn đề đặt trình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại 3.3 Bài học kinh nghiệm Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, đ ố i v i nước nào, dù có trình độ phát triển k i n h t ế khoa học kỹ thuật cao đến đâu, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thị trường rộng l n đến đâu, k i n h tế đối ngoại quan trọng việc xây dựng phát triển đất nước Là m ộ t tất y ế u khách quan bắt nguồn tợ khác biệt nước điều k i ệ n t ự nhiên, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, k i n h tế đối ngoại trở thành m ộ t y ế u tố khơng thể thiếu q trình tái sản xuất xã h ộ i , góp phần định đến nhịp độ xây dựng phát triển k i n h tế Vì vậy, m rộng phát điển quan hệ kinh tế đối ngoại đòi hỏi khách quan thời đại N ề n k i n h t ế V i ệ t N a m chủ y ế u sản xuất nhỏ, lạc hậu, suất lao động chưa cao, sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng xã h ộ i tích lũy tợ n ộ i k i n h tế thấp Do vậy, việc tranh t h ủ nguồn lực t ợ bên nước ta có tầm quan trọng đặc biệt Nhận thức vị trí vai trị k i n h t ế đối ngoại, tợ sau Đ i h ộ i V I , với đổi m i nhiều lĩnh vực k i n h tế, V i ệ t N a m tợng bước thực đổi m i lĩnh vực k i n h tế đối ngoại Qua 17 n ă m đổi m i , k i n h tế đối ngoại góp phần vào việc ổ n định phát triển k i n h tế, tợng bước đưa nước ta k h ỏ i khủng hoảng, phá t h ế bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế T ợ chỗ bị bao vây, cô lập, đến V i ệ t N a m thiết lập quan hệ thương m i v i 160 nước, có quan hệ bình thường với trung tâm k i n h tế - trị hàng đầu t h ế giới, gia nhập có vai trị ngày tích cực nhiều tổ chức quốc tế k h u vực, c h ủ động tợng bước h ộ i nhập có hiệu v i k i n h tế t h ế giới Vị t h ế quốc t ế V i ệ t N a m nâng lên rõ rệt Đ ể góp phần hệ thống làm rõ trình đổi lĩnh vực kinh tế đối ngoại, thành tựu đạt 17 năm đổi mới, qua rút kinh nghiệm cho việc tiếp tục đổi lĩnh vực này, tác giả chọn đề tài "Quá trình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến 2002: Thành tựu kinh nghiệm" Tình hình nghiên cặu Xuất phát từ vai trị, vị trí kinh tế đối ngoại kinh tế, có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cặu vấn đề này, đặc biệt thời kỳ đổi Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu như: - "Kinh tế đối ngoại Việt Nam: thực tiễn sách" Viện khoa học xã hội Việt Nam Tác giả Nguyễn Trần Quế H,1991 - "Đổi kinh tế Việt Nam sách kinh tế đối ngoại" tập thể tác giả Viện Kinh tế Thế giới H, 1995 - "Đổi hồn thiện sách chế quản lý kinh tế đối ngoại" Nxb Chính trị Quốc gia H, 1996 Ngồi ra, báo, tạp chí như: báo Nhân dân, Thời báo Kinh tế, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cặu kinh tế, Tạp chí Thương mại có viết kinh tế đối ngoại Các cơng trình nghiên cặu đề cập đến nhiều góc độ khác kinh tế đối ngoại, nhìn chung tập trung phân tích đổi sách kinh tế đối ngoại, chưa có cơng trình nghiên cặu cách tồn diện hệ thống quátrình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại, nhiều kinh nghiệm quý chưa tổng kết Tuy vậy, cơng trình nguồn tài liệu tham khảo quan trọng đề tài M ụ c đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích: Trên sở phân tích q trình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến 2002, rút kinh nghiệm nhằm tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách hoạt động kinh tế đối ngoại đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, H Đ H hội nhập kinh tế quốc tế * Nhiệm vụ nghiên cứu: - L m rõ tính tất yếu đổi sách hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam - Phân tích bước phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại qua giai đoạn - Đánh giá nhịng tác động kinh tế - xã hội trình đổi lĩnh vực kinh tế đối ngoại rút nhịng kinh nghiệm cho việc tiếp tục đổi hoạt động kinh tế đối ngoại giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Kinh tế đối ngoại lĩnh vực rộng lớn, bao gồm nhiều hoạt động như: xuất- nhập khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, du lịch quốc tế Song đề tài tập trung nghiên cứu: đổi hoạt động xuất- nhập hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ 1986-2002 Phương pháp nghiên cứu Các phương nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử logíc sở quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu để làm bật nhịng thành tựu kinh tế đối ngoại Kết câu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương: Chương Ì: Khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam trước đổi tiếp tục diễn biến thơng qua hợp tác, đấu tranh phức tạp đối tác Trong lãnh tế giới, nước công nghiệp giữ vị trí áp đảo, M ỹ tiếp tục siêu cường vừa cạnh tranh gay gựt, vừa tìm cách dung hoa lợi ích với Tây Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc Châu Á- Thái Bình Dương tiếp tục thị trường tiêu thụ rộng lớn nơi thu hút nhiều vốn FDI Kinh tế giới khu vực, đặc biệt thị trường t i chính- tiền tộ, giá sản phẩm, đặc biệt giá nơng sản cịn chứa đựng nhiều nhân tố khơng ổn định, khó dự báo tác động tiêu cực đến kinh tế nước ta Tình hình đầu tư vào nước phát triển có xu hướng suy giảm chuyển đổi dòng vốn đầu tư Nhìn cách khái quát, nước ta đứng trước nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế đối ngoại so với bước vào thập kỉ 90 Tuy nhiên, khơng thể xem thường khó khăn thách thức nêu Các chỉtiêukinh tế cụ thể Đ ể phát triển mạnh mẽ kinh tế đối ngoại đáp ứng yêu cầu CNH, H Đ H , hội nhập kinh tế khu vực giới từ đến năm 2010, cần đạt tiêu sau: Đơi vói hoạt động xuất- nhập Xuất hàng hoa: tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 20012010 15%, thời kỳ 2001- 2005 tăng 16%, thời kỳ 2006- 2010 tăng 14%/năm Giá trị tăng đặt khoảng 28,4 tỷ USD năm 2005 54,6 tỷ USD vào năm 2010 Xuất dịch vụ: tốc độ tăng trưởng bình quân 2001- 2010 15%/năm Giá trị tăng từ tỷ USD vào năm 2005 8,1 tỷ USD vào năm 122 2010 Tổng k i m ngạch xuất hàng hoa dịch vụ tăng khoảng 32,4 tỷ USD vào năm 2005 62,7 tỷ Ư S D vào năm 2010 Về nhập hàng hoa: tốc độ tăng trưởng bình quân 2001- 2010 14%/năm Giá trị k i m ngạch tăng đạt 29,2 tỷ USD vào năm 2005 53,7 tỷ USD vào năm 2010 Nhập dịch vụ: tốc độ tăng trưởng bình quân 2001- 2010 11%/năm Giá trị tăng đạt 2,02 tỷ USD năm 2005 3,4 tỷ USD năm 2010 Tổng kim ngạch xuất hàng hoa dịch vụ đạt 31 tỷ USD đến năm 2005 57, 14 tỷ USD vào năm 2010 Cơ cấu xuất hàng hoa 10 năm tới cần chuyển dịch theo hướng sau: - Chủ động gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo với giá trị gia tăng ngày cao, trặng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ, trí thức cao, giảm dần tỷ trặng hàng thô - Mặt hàng, chất lượng, mẫu mã đáp ứng nhu cầu thị trường - Chú trặng gia tăng hoạt động dịch vụ Cơ cấu nhập khẩu: - Ưu tiên nhập thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ CNH, HĐH, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoa sản xuất nước, đẩy mạnh xuất - Cố gắng nhập vật tư, thiêt bị sản xuất nước để tiết kiệm ngoại tệ - Hạn chế tối đa nhập hàng tiêu dùng 123 Thị trường xuất- nhập - Tích cực chủ động tranh thủ mở rộng thị trường, sau gia nhập WTO - Đa phương hoa, đa dạng hoa quan hệ với đối tác, phòng ngừa chấn động đột ngột - Mở rộng diện song trọng điểm thị trường có sức mua lớn, tiếp cận thị trường cung ứng cơng nghệ nguổn - Tìm kiếm thị trường Châu mỹ Latinh, Châu Phi Một số kiến nghị - Tiếp tục đổi sách kiện tồn hệ thống t i chính- tiền tệ, thơng qua việc tạo lập mơi trường t i lành mạnh, thơng thống góp phần trì cân đối lớn kinh tế - Cần tính tốn đầu tư xây dựng cách hợp lý sở nhà máy chế biến ứng dụng khoa học, cơng nghệ tồn trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển hàng hoa xuất Hạn chế đến mức tối đa tỷ trọng xuất sản phẩm thô, nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao - Tổ chức nghiên cứu chiến lược thị trường xuất khẩu; chủ động, tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị phần thị trường truyền thống; tranh thủ hội mở rộng thị trường mới, đa dạng hoa thị trường, đảm bảo thị trường lâu dài có quy m thích hợp - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực cam kết đàm phán với nước tổ chức quốc tế - Tập trung tạo chuyển biến có tính đột phá trình đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nước Nâng cao hiệu kinh tế- 124 xã hội sức cạnh tranh doanh nghiệp để kinh tế Nhà nước thực vai ừò chủ đạo kinh tế quốc dân Đối với hoạt động FDI Đ ể đáp ứng mục tiêu dài hạn đến năm 2020, nước ta cần có khoảng 300- 320 tỉ USD vốn đầu tư toàn xã hội, cần huy động vốn từ nước khoảng % Đ ể đạt mục tiêu trung hạn đến 2010 tăng gấp đơi GDP so với năm 2000 tờ trọng vốn đầu tư xã hội/GDP khoảng 30%, vốn roi khoảng 30 tỉ ƯSD Mục tiêu 2005 F D I Đ i hội Đảng lần thứ I X nêu lên phải thu hút 12 tỉ USD vốn đăng kí l i tỉ Ư S D vốn thực Đ ể đạt têu xin có số kiến nghị sau: Việc cải thiện môi trường đầu tư mạnh mẽ vấn đề cấp bách Việt Nam, bối cảnh đầu tư nước ngồi giới có xu hướng giảm sút mạnh: - Cần rà soát lại văn bản, quy định liên quan đến việc hạn chế đầu tư nước ngồi; bảo đảm tính ổn định minh bạch luật pháp, chấm dứt tình trạng tiện việc định; bổ sung số sách thu hút vốn đầu tư - Đẩy mạnh cải cách hành nữa, giản tiện thủ tục giấy tờ đẩy mạnh chống tiêu cực tất khâu - Xoa bỏ phân biệt đối xử với doanh nghiệp FDI, tiến tới xây dựng Luật doanh nghiệp chung cho loại hình doanh nghiệp hoạt động nước ta - Nhà nước mạnh dạn đầu tư nguồn vốn từ ngân sách đào tạo nghề cho người lao động; cung cấp lao động có trình độ chun mơn, có ngoại ngữ, có sức khoe tác phong cơng nghiệp cho dự án đầu tư nước ngồi Việt Nam 125 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: "Quá trình đổi m i hoạt động k i n h tế đối ngoại V i ệ t Nam từ 1986 - 2002: Thành tựu k i n h nghiệm", đến kết luận: Ì K i n h tế đối ngoại có vai trò to lớn đối v i phát triển quốc gia, m rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trở thành quy luật phát triển m ỗ i nước T u y vậy, V i ệ t Nam trước n ă m 1975, chiến tranh kéo dài tác động bất lợi tình hình giới nên hoạt động k i n h tế đối ngoại khơng có điều kiện phát triển Sau k h i m i ề n Nam hồn tồn giẹi phóng, đất nước ta chuyển sang m ộ t giai đoạn Đẹng Nhà nước có nhiều chủ trương biện pháp phát triển k i n h tế đối ngoại Song tiếp tục trì qua lâu chế k ế hoạch hoa tập trung quan liêu bao cấp v i m hình k i n h tế khép kí n nên quan hệ thương mại bó hẹp phạm v i m ộ t số nước xã h ộ i chủ nghĩa C chế N h nước độc quyền ngoại thương quan hệ k i n h tế đối ngoại khác trì Điều làm hạn chế hiệu quẹ hoạt động k i n h tế đối ngoại Đ ế n năm 80 k i n h tế nước ta lâm vào khủng hoẹng trầm trọng Từ thực trạng trên, đổi m i lĩnh vực kinh tế nói chung, đổi m i kinh tế đối ngoại nói riêng m ộ t yêu cầu tất yếu Đ i h ộ i Đ ẹ n g Cộng sẹn V i ệ t Nam lần thứ V I họp vào tháng 12- 1986 m m ộ t bước ngoặt quan trọng cho trình đổi m i V i ệ t Nam Sau Đ i hội V I , công đổi m i tiến hành hầu khắp lĩnh vực, k i n h tế đối ngoại có đổi m i bẹn quy m ô , tốc độ, cấu, đối tác thị trường Vì t h ế k i n h tế đối ngoại ngày đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế nước ta Qua 17 n ă m đổi mới, kinh tế đối ngoại đạt thành tựu quan trọng V ợ t qua khó khăn, bước thích ứng v i điều k i ệ n môi trường quốc tế, kinh tế đối ngoại góp phần tạo tiền đề cho m ộ t thời kỳ phát triển mới: thời kỳ đẩy mạnh CNH, H Đ H đất nước Thành tựu để lại kinh nghiệm quan trọng cho trình tiếp tục đổi m i hoạt động k i n h tế đối ngoại giai đoạn 126 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O Ì Arikoko-Marrzegan, Việt Nam chặng đường cải cách, N X B Chính trị Quốc gia, Hà nội 1996 Bộ Ngoại giao, Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa: vấn đề giải pháp, N X B Chính trị Quốc gia, H nội 2002 Bộ Thương mại Trường Đại học Ngoại thương, Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Hà nội 2003 Nguyễn Xuân Dũng, Đổi hoạt động xuất nhập Việt Nam theo hướng CNH, HĐH, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Thángl2/2000 Đảng CSVN, Nghị Đại hội ĐBTQ lần thứ IV, N X B Sự thật, H nội 1977 Đảng CSVN, Nghị Đại hội ĐBTQ lần thứ V, N X B Sự thật, H nội 1982 Đảng CSVN, Nghị Hội nghị TW lần thứ 7, 1984 (Lưu hành nội bộ) Đảng CSVN, Nghị Đại hội ĐBTQ lần thứ V , N X B Sự thật, H nội 1987 Đảng CSVN, Nghị Hội nghị TW lần thứ 6, N X B Sự thật, Hà nội 1989 10 Đảng CSVN, Nghị Đại hội ĐBTQ H nội lần thứ vu, N X B Sự thật, 1991 li Đảng CSVN, Nghị Đại hội ĐBTQ lần thứ víu, N X B Sự thật, Hà nội 1996 12 Lưu Văn Đạt, Kinh tế đối ngoại, xuất nhập chặng đường đầu TKQĐ lên CNXH, Tạp chí Cộng sản, Số - 1987 127 13 Lưu Văn Đạt, 45 năm phát triển mỏ rộng kinh tế đối ngoại, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số - 8/1990 14 Lưu Văn Đạt, Ngoại thương sau Đại hội Đảng lần thứ Vỉ (ỉ9871990), Tạp chí thương mại, Số 3-1991 15 Lưu Văn Đạt (chủ biên), Đổi hồn thiện sách chế quản lý kinh tể đối ngoại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1996 16 Trịnh Tất Đạt, Tiếp tục đẩy mạnh kinh tế đối ngoại, Tạp chí Cộng sản, ThánglO/1994 17 Nguyễn Trọng Điều, Nâng cao phẩm chất lực đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu hội nhủp kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, Tháng 6/2003 18 Trần Gia Hiền, Nhìn lại chặng đường lo năm hoạt động kinh tế đối ngoại, Tạp chí thương mại, Tháng 10/1993 19 Ngỏ Diệu Hảo, Tác động quan hệ kinh tể đối ngoại trình CNH, HĐH Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế, 1998 20 Ngô Đắc Hưng, Thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi: sách giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư, Đ ề tài khoa học cấp Nhà nước KX01/2003 21 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tủp 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2000 22 Trần Hoàng Kim, Kinh tế Việt Nam chặng đường 1945-1995 triển vọng đến 2020, NXB Thống kê, Hà nội 1996 23 Phan Văn Khải, Kinh tế đối ngoại trước yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế nước ta, Tạp chí Thương mại du lịch, Tháng 1/1993 24 Võ Đại Lược (chủ biên), Đổi kinh tế Việt Nam sách kinh tế đối ngoại, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 1995 25 Bùi Xuân Lưu, Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà nội 1997 128 26 Lê Bộ Lĩnh, Giai đoạn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, Tháng 4/1997 27 Luật Đầu tư nước Việt Nam, NXB Thế giới, Hà nội 1994 28 Trần N h â m (chủ biên), Có Việt Nam thế: đổi phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1997 29 Nguyễn Trần Quế, Kinh tế đối ngoại Việt Nam: thực tiễn sách, Viện Kinh tế giới, Hà nội 30 Rudiger Dom 1991 Bush, Tự hóa thương mại nước phát triển (Tài liệu tham khảo khóa học Phân tích sách ngoại thương Viện NC thương mại), Tháng 3/1997 31 H Huy Thành, Kinh tế đối ngoại công đổi mới: thành nai thách thức, Tạp chí Ngiên cứu kinh tế, tháng 5/1997 32 http//ww.vneconomy.com.vn., Thời báo kinh tế, Số 2/2003 33 Thời báo kinh tế, Số 5/2003 34 Tài liệu Hội thảo FDI với công CNH, HĐH Việt Nam, SCCI, Hà nội 1994 35 Trần Nguyễn Tun, Hồn thiện mơi trường sách đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, Số 6/2003 36 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 1975, NXB Thống kê, Hà nội 1976 37 Tổng cục thống kẽ, Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm đổi mới, NXB Thống kê, Hà nội 1997 38 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 1975 - 2000, NXB Thống kê, Hà nội 2001 39 Uỷ ban kinh tế-xã hội Châu Á - Thái Bình Dương, Cải cách vĩ mơ kinh tế chuyển đổi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1999 40 Hồ Văn Vĩnh, Đầu tư trực tiếp nước nước ta: thành nai giải pháp phát triển, Tạp chí Lý luận trị, Số 4/2003 41 Nguyễn Trọng Xuân, Kinh tế đối ngoại với CNH, HĐH Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tháng 4/ 1995 129 Việt Nam, B GÌẮO D Ụ C V À Đ À O TAO THUYẾT MINH ĐẼ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ TÊN Đ Ê TÀI M Ã S Ô Ỹ>1ỏ^>1-UO - 2.ỷ Quá trình đổi hoạt động kinh tế đôi ngoại Việt Nam t 1986 đến 2002: Thành tựu k i n h nghiệm LĨNH Vực NGHIÊN cứu Tự Xã hội Giáo Kỹ Nhiên Nhân văn đúc tht • • Nơns Lâm-Ng • • THỜI GIAN THỰC HIỆN Từ tháng • Dược • Mơi trường LOẠI HÌNH NGHIÊN c ứ u ứng đun.? Triển khai Cơ bỉn • • • • Ì năm 2002 đến thán.2 12 năm 2003 C QUAN CHỨ TRI Tên quan: Trừng Đ i học Ngoại thương Đìa chỉ: Phố Chùa Láng, Đống Đa, H Nội Điện thoai: 8356802 Fax: E-mail: CHU NHIỆM Đ È TAI Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Địa chỉ: Học vị, chức danh KH:Thạc sỹ Chức vụ: Phó CN Khoa Khoa Lý luận Mác- Lênin, Đ i học Ngoại thương, Hà Nội Điện thoại CỌ: 8356802 Fax: E-mail: Điện thoai NR: 8355894 DANH S Á C H NHỮNG N G Ư Ờ I CHỦ CHỐT THỰC HIỆN Đ Ề TÀI Ho tên Đơn vị côn.2 tác Nhiệm vu đươc giao Th.s Nguyễn Thị Thúy Đại học Nsoại thương Chủ nhiệm đề t i CN Nguyễn Vãn Triệu Đ i học Ngoại thương Tham gia CN Vũ Thị Thanh Xuân Đ i học Ngoại thương Tham gia CN Vũ Thị Quế Anh Đ i học Ngoại thương Tham gia Chữ ký Đ O N VI PHỐI H Ĩ P CHÍNH Tên đơn vị nước N ộ i dung phối hợp H ọ tên người đại d i ệ n 10 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ SẢN PHÀM TRONG, NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN Đ Ề TÀ! ( G h i cụ thể m ộ t số báo, tài liệu, nghiên cứu triển khai năm gần đây) - N g u y ấ n X u â n Trình, FDI- k ế 10 năm triển vọng, Tạp chí N h ữ n g vấn đề k i n h tế T h ế giới - Đ ặ n g Đ ứ c Quy, Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài- găm mầu t ố i sáng - N g u y ấ n T r ọ n g Xuân, F D I Việt Nam thời kỳ 1988 - 1999, Tạp chí vấn đề k i n h tế t h ế giới (2/2000) - N g u y ấ n V ã n Thọ, F D I V i ệ t Nam - V ấ n đề giải pháp - L i m V ă n Đ t , Đ ổ i m i hồn thiện sách c h ế quản lý k i n h tế đối ngoại N x b Chính trị quốc gia, H N ộ i , 1997 - Đ ặ n " Đ ứ c Đ m , Đ ổ i m i k i n h tế Việt Nam: Thực trạng triển vọng, N x b Chính trị quốc gia, H N ộ i , 1997 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI T sau Đ i h ộ i V I Đ ả n g Cộng sản V i ệ t Nam, đổi m i hoạt động k i n h tế đối ngoại hoạt động quan trọng chương trình đổi m i toàn diện k i n h tế Qua 15 n ă m đ ổ i mới, hoạt động k i n h tế đối ngoại có bước phát triển mạnh, góp phần định vào việc ổ n định tình hình k i n h tế - xã hội, bước đưa k i n h tế nước ta hội nhập với k i n h tế khu vực t h ế giới V i ệ c phân tích q trình đổi hoạt động k i n h tế đối ngoại, làm rõ bước phát triển hoạt động qua giai đoạn, đánh giá thành tựu đạt được, sở rút nhữnơ học k i n h nghiệm bổ ích cho việc tiếp tục đổi m i hoạt động k i n h tế đối nsoại phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoa, đại hoa nước ta việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiấn 12 MỤC TIÊU Đ Ể TÀI Trên sở phân tích q trình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến 2002, rút kinh nghiệm nhằm tiếp tục đổi hồn thiện sách hoạt động kinh tế đối ngoại phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoa, đại hoa đất nước 13 T Ó M TẮT NÔI DUNG C Ủ A Đ Ể TÀI V À TIÊN Đ Ô T H Ư C HIÊN (ghi cu thể) Dự kiến kết Thời gian thực Nội dung hiên Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên 2002 -2003 Tinh hình kinh tế đối ngoại Việt cứu, giảng dạy học tập giáo viên Nam trước năm 198ọ vấn sinh viên đề đạt Các bước đổi hoạt động kinh tế đối ngoai Viêt Nam từ 1986 đến 2002 Một số kinh nghiệm trình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại 14 Dự KIẾN SẢN PHẨM V À ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG • Loại sản phẩm: Báo cáo khoa học - tạp chí đăng tạp chí Trường Đ i học Ngoại thương naoài trường - Một báo cáo khoa học dày từ 80 - 100 trang • Tên sản phẩm (ghi cụ thể): Quá trình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến 2002: Thành tựu kinh nghiệm • Địa ứng dụns (ghi cụ thể): - Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đ i học Ngoại thương 15 KINH PHÍ THỰC HIỆN Đ Ề TÀI Tổng kinh phí: tù ici^ !2££vja, Trong đó: ị K i n h phí nghiệp khoa học cơng nghệ: / Các nguồn kinh phí khác: ụ tf y Nhu cầu kinh phí năm: - Năm: 2002: /U.T.Ir ư!q ì tơ 'í - Năm: 2003: /Lọ íf Hj| Dự trù kinh phí theo mục chi: - TUHlelỊ- 'tí' : S" _ l ju- KA/^Cé^, Giơ; TO? 7k/ •' An ^ li- / Ngày Ngày ội tháng 'íz n ă m 2001 r C quan chủ t ì (KÝ tên, dóng dấu) 15 tháng 10 năm 2002 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, ký) Th.s Nguyễn Thị Thúy Ngày Ả ị tháng r"năm20ơi_ C quan chủ quản (Ký tên, đóng dấu) &'ọ irùị^ So C^DÌ&Ĩ •Kĩ'.' Ghi chứ: ỉ Các mục cần ghi đầy đủ, xác, rõ ràng, khơns tay xoa ĩ 'h ký, đóng dấu thủ tục r ... tế đối ngoại Việt Nam trước đổi Chương 2: Quá trình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam qua giai đoạn từ 1986 đến 2002 Chương 3: Tác động kinh tế đối ngoại kinh tế Việt Nam học kinh nghiệm. .. Tác động kỉnh tê đối ngoại nên kỉnh tế Việt Nam học kinh nghiệm 3.1 Những tác động kinh tế- xã hội trình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại 3.2 Những vấn đề đặt trình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại. .. đích: Trên sở phân tích q trình đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến 2002, rút kinh nghiệm nhằm tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách hoạt động kinh tế đối ngoại đáp ứng yêu cầu đẩy

Ngày đăng: 10/12/2013, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan