Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

103 591 1
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II - - XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG 2010 Sinh viên thực :Lê Văn Tùng Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phúc Khanh Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày với kinh tế phát triển theo hướng tồn cầu hóa, việc người lao động nước làm việc theo tổ chức hay cá nhân tự tìm kiếm việc làm tượng phổ biến tất yếu xã hội Giải việc làm thông qua xuất lao động trở thành lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia Nhất giai đoạn giải vấn đề việc làm thất nghiệp tốn hóc búa kinh tế Vì tìm kiếm biện pháp nhằm giải vấn đề việc làm nói chung, xuất lao động nói riêng Chính phủ nước phát triển trọng Ở Việt Nam với số dân gần 80 triệu người, lực lượng lao động chiếm 60%, tỷ lệ thất nghiệp vào khoảng 6,3%( năm 2001) lực lượng lao động sức ép tình trạng thiếu việc làm lớn Chương trình quốc gia giải việc làm phủ Việt Nam phê duyệt theo định số 126/QĐ ngày 11/7/1998, liền với việc bổ xung nguồn vốn cho quỹ quốc gia việc làm Điều thể cố gắng lớn Việt Nam việc thực tuyên bố chương trình hành động hội nghị thượng đỉnh giới "Phát triển xã hội" họp Copenhagen-Đan Mạch (3-1995) Xuất phát từ chủ trương đó, Chính phủ có đánh giá tầm quan trọng công tác xuất lao động (XKLĐ) vấn đề giải việc làm, từ có định hướng đắn:"Đẩy mạnh dịch vụ XKLĐ dịch vụ thu ngoại tệ khác với tham gia thành phần kinh tế" Thực tiễn vài năm gần lĩnh vực XKLĐ góp phần đáng kể vấn đề giải việc làm cho phận không nhỏ lao động, tạo ổn định cho xã hội, mặt khác mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, tăng thu nhập cho người lao động gia đình họ, XKLĐ đứng vào hàng " Câu lạc mũi nhọn xuất đạt kim ngạch xuất từ tỉ USD/năm trở lên" Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp Bên cạnh kết đạt đáng khích lệ, hoạt động XKLĐ ta bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục để lĩnh vực phát huy mạnh sẵn có đất nước Đánh giá tầm quan trọng hoạt động XKLĐ hai khía cạnh Kinh tế - Văn hoá, xã hội nên việc nghiên cứu thực trạng đề giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động việc làm cần thiết Vì lý đồng ý thầy, cô khoa Kinh tế ngoại thương - Đại học Ngoại thương Hà nội, chọn lĩnh vực làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Do hoạt động lĩnh vực xuất lao động có liên quan đến người phức tạp nhạy cảm, đồng thời đề tài rộng Tuy nhiên hạn chế thời gian khuôn khổ viết nên khoá luận vào vấn đề theo chương cụ thể sau: *Tên đề tài: Xuất lao động Việt Nam- Thực trạng triển vọng đến 2010 + Chương I : Cơ sở lý luận hoạt động xuất lao động + Chương II : Thực trạng xuất lao động Việt Nam giai đoạn từ 1990 trở lại + Chương III : Định hướng triển vọng xuất lao động Việt Nam giai đoạn từ 2003 - 2010 * Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Ngồi phần lý thuyết, khố luận chủ yếu sâu vào thực trạng ngành từ tìm yếu đề xuất giải pháp + Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu khoá luận tổng hợp từ nhiều phương pháp khác như: Phương pháp tổng hợp phân tích; Phương pháp thống kê so sánh kết hợp nghiên cứu lý luận với phân tích thực tiễn Lê Văn Tùng Khố luận tốt nghiệp Để hồn thành khố luận này, nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh giáo viên hướng dẫn, Trung tâm thông tin tư vấn XKLĐ Chuyên gia (Cục quản lý lao động với nước ngoài), Công ty Dịch vụ xuất lao động Chuyên gia Thanh Hóa, bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn người giúp tơi thời gian qua để tơi hồn thành viết Do thời gian khả trình độ có hạn nên khố luận cịn nhiều hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy,các bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 04 năm 2003 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm Hơn 30% lực lượng lao động (khoảng tỷ người) Thế giới thiếu việc làm 150 triệu người khơng có hội kiếm sống sức lao động thân Theo ước tính Tổ chức lao động quốc tế (ILO), khoảng 60 triệu lao động độ tuổi từ 15- 24 khơng thể tìm việc làm Hiện tình hình kinh tế Mỹ có dấu hiệu suy giảm, kinh tế Nhật phục hồi mỏng manh, kinh tế Châu Phi Mỹ Latinh cịn tụt hậu sản xuất khó đảm bảo tạo việc làm cho 500 triệu việc làm vào năm 2010 Điều cho thấy việc làm vấn đề kinh tế xã hội có tính chất tồn cầu, khơng phải riêng quốc gia Bởi an toàn việc làm, với an tồn lương thực mơi trường yếu tố cho phát triển bền vững Ở nước phát triển, tỉ lệ tăng dân số cao giải việc làm cho người đến tuổi lao động gánh nặng cho quốc gia Do với biện pháp khác, xuất lao động trở thành vấn đề có ý nghĩa chiến lược Để sâu nghiên cứu lĩnh vực hoạt động vừa mang tính chất kinh tế, vừa mạng tính chất xã hội cần trọng số khái niệm có liên quan lĩnh vực lao động, việc làm sau: 1.1.1 Nguồn lao động Là nguồn lực người bao gồm số lượng dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Nguồn lao động nghiên cứu nhằm vào khía cạnh khác: Trước hết nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, sau xét khía cạnh kinh tế - xã hội, khả lao động xã hội Ngồi ra, cịn hiểu nguồn lao động tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố vật Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp chất tinh thần huy động vào trình lao động Nguồn lao động bao gồm người từ độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta tròn 15 tuổi) 1.1.2 Lao động Là hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích Lao động vận dụng sức lao động trình tạo cải vật chất, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất 1.1.3 Sức lao động Là tổng hợp thể lực trí lực người qúa trình tạo cải xã hội, phản ánh khả lao động người, điều kiện cần thiết trình lao động xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường sức lao động loại hàng hóa trao đổi thị trường nước Sức lao động loại hàng hóa đặc biệt khơng khác biệt với hàng hóa thơng thường sử dụng tạo giá trị lơn giá trị thân nó, mà cịn thể chất lượng hàng hóa phụ thuộc chặt chẽ vào loạt nhân tố có tính đặc thù Chất lượng hàng hóa sức lao động phản ánh khả dẻo dai, bền bỉ lao động người lao động, khả thành thạo sáng tạo công việc khối lượng công việc sản phẩm hoàn thành Người lao động đơn vị thời gian 1.1.4 Việc làm Theo quy định Bộ luật lao động: Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm - Tỷ lệ người có việc làm so với dân số hoạt động kinh tế tính theo cơng thức: Tvl (%) = Nvl/Dkt Trong đó: Tvl: % người có việc làm Nvl: Số người có việc làm Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp Dkt: Dân số hoạt động kinh tế 1.1.5 Thất nghiệp Là tình trạng người có sức lao động, từ đủ 15 tuổi trở lên nhóm hoạt động kinh tế thời điểm điều tra khơng có việc làm có nhu cầu tìm việc - Tỉ lệ người thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế tính theo cơng thức: Ttn (%) =Ntn/Dkt Trong đó: Ttn: Tỷ lệ thất nghiệp Ntn: Số người thất nghiệp Dkt: Dân số hoạt động kinh tế 1.1.6 Thị trường lao động Là nơi diễn trao đổi hàng hoá sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Thị trường lao động phận tách rời kinh tế thị trường chịu tác động hệ thống quy luật kinh tế thị trường Một thị trường lao động tốt thị trường mà lượng cầu lao động tương ứng với lượng cung lao động - Cầu lao động lượng lao động mà người thuê thuê mức giá chấp nhận Nó mơ tả tồn hành vi người mua mua hàng hóa sức lao động mức giá tất mức giá đặt Cầu sức lao động có liên quan chặt chẽ tới giá sức lao động (tiền lương), giá tăng ( giảm) làm cho cầu lao động giảm (hoặc tăng) - Cung lao động lượng lao động mà người làm thuê chấp nhận mức giá định Giống cầu lượng cầu, đường cung lao động mô tả toàn hành vi người làm thuê thoả thuận mức giá đặt Cung lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với giá Khi giá tăng, lượng cung lao động tăng ngược lại Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp - Điểm cân cung - cầu điểm gặp đường cung- cầu (điểm E) Tại lượng cầu lượng cung (hình 1.1) W SSL E W* DDL O L* L (Hình 1.1) 1.1.7 Xuất lao động Là tượng kinh tế - xã hội, thức xuất từ cuối kỷ 19 Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, xuất lao động trở nên phổ biến trở thành xu chung Thế giới Có nhiều cách hiểu khác định nghĩa xuất lao động (XKLĐ) Nếu trước với thuật ngữ " hợp tác quốc tế lao động", XKLĐ hiểu trao đổi lao động quốc gia thông qua hiệp định thoả thuận ký kết quốc gia di chuyển lao động có thời hạn quốc gia cách hợp pháp có tổ chức Trong hành vi trao đổi này, nước đưa lao động coi nước XKLĐ, nước tiếp nhận sử dụng lao động coi nước nhập lao động Ngày với cách sử dụng thống thuật ngữ XKLĐ để nhấn mạnh đến tính hiệu kinh tế cuả hoạt động này, từ khái niệm hiểu: XKLĐ hoạt động kinh tế quốc gia thực việc cung ứng lao động cho quốc gia khác sở hiệp định hợp đồng có tính chất pháp quy thống quốc gia đưa nhận lao động Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp Trong kinh tế thị trường, XKLĐ hoạt động kinh tế đối ngoại, mang đặc thù xuất nói chung Thực chất XKLĐ hình thức di cư quốc tế Tuy nhiên, di cư tạm thời hợp pháp 1.2 Các hình thức xuất lao động 1.2.1 Chia theo hàng hóa sức lao động  Xuất lao động có nghề: Là loại lao động trước nước làm việc đào tạo thành thạo loại nghề số lao động nước ngồi làm việc bắt tay vào công việc mà bỏ thời gian chi phí để đào tạo  Xuất lao động khơng có nghề: Là loại lao động mà nước làm việc chưa đào tạo loại nghề Loại lao động thích hợp với cơng việc đơn giản, khơng cần trình độ chun mơn phía nước ngồi cần phải tiến hành đào tạo cho mục đích trước đưa vào sử dụng 1.2.2 Chia theo cách thức thực  Xuất lao động trực tiếp hình thức cơng ty cung ứng lao động trực tiếp cho chủ sử dụng nước ngồi thơng qua hợp đồng cung ứng làm việc nước  Người lao động trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức nước làm thủ tục phải thông qua doanh nghiệp chuyên doanh XKLĐ để thực nghĩa vụ, trách nhiệm với nhà nước  XKLĐ chỗ hình thức người lao động làm việc cho xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao; tổ chức, quan ngoại giao nước ngồi đóng nước người lao động 1.2.3 Các hình thức XKLĐ mà nước ta sử dụng Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp Trong trình phát triển lĩnh vực XKLĐ, với 20 năm kinh nghiệm nước ta bước đầu áp dụng số hình thức khác hoạt động XKLĐ như: Đưa lao động bồi dưỡng, học nghề, nâng cao trình độ làm việc có thời gian nước ngồi Đây hình thức thực chủ yếu giai đoạn 1980 -1990 Thông qua việc ký hiệp định hợp tác, sử dụng lao động với nước: Liên xô (cũ), CHDC Đức, Tiệp Khắc trước đây, lao động nước ta nước sống, sinh hoạt theo đồn, đội, có quản lý thống từ xuống làm việc xen ghép với lao động nước Đây hình thức áp dụng cho hai đối tượng lao động có nghề lao động khơng có nghề Hợp tác lao động chuyên gia: Đây hình thức áp dụng nước Trung Đông Châu Phi việc cung ứng lao động chuyên gia sang làm việc số nước Số lao động theo đồn, đội hay nhóm, cá nhân… Đưa lao động làm cơng trình doanh nghiệp Việt Nam nhân thầu khoán xây dựng, liên doanh hay liên kết tạo sản phẩm nước ngồi hay đầu tư nước ngồi Hình thức áp dụng chủ yếu lĩnh vực xây dựng Đây hình thức người lao động thuộc quyền quản lý doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi làm việc đồng cơng trình cho doanh nghiệp Việt Nam Cung ứng lao động trực u cầu cơng ty nước ngồi thơng qua hợp đồng lao động ký kết doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động Được hình thành từ sau có nghị định 370/HĐBT ngày 9/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) hình thức trở nên phổ biến Việc cung ứng lao động cho tổ chức, cá nhân nước chủ yếu giao cho tổ chức kinh tế có chức đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi Đây doanh Lê Văn Tùng Khố luận tốt nghiệp - Xây dựng ban hành mức lương tối thiểu cho khu vực thị trường sử dụng lao động Việt Nam - Xây dựng tiêu đánh giá hoạt động doanh nghiệp XKLĐ Đó giải pháp góp phần tăng cường quản lý Nhà nước, đưa hoạt động XKLĐ đạt hiệu KT -XH cao Việc đánh giá hoạt động doanh nghiệp XKLĐ hàng năm nhằm xác định khả hiệu XKLĐ, động viên khuyến khích doanh nghiệp động, tìm tịi biện pháp để mở rộng thị trường kịp thời uốn nắn sai lệch hoạt động XKLĐ doanh nghiệp * * * Từ định hướng mà Đảng Nhà nước đề thực trạng XKLĐ Việt Nam năm qua, khoá luận nêu số giải pháp nhằm xây dựng lĩnh vực hoạt động XKLĐ nước ta trước mắt lâu dài Các giải pháp thể cách đồng thống từ chế quản lý, sách đến việc tổ chức quản lý, nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Bên cạnh đề mục tiêu ngắn hạn dài hạn cho XKLĐ tương lai Các định hướng giải pháp nêu dựa sở tham khảo đánh giá kiến nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây 88 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp dựng sở trình độ nhận thức sinh viên Đại học Có thể giải pháp chưa thật hoàn chỉnh, người viết mong muốn góp phần sức vào nghiệp XKLĐ nói riêng nghiệp phát triển kinh tế nói chung Việt Nam 89 Lê Văn Tùng Khố luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Xuất lao động hoạt động phổ biến giới mang tính KT -XH cao Hoạt động cịn tiếp tục phát triển phù hợp với phát triển kinh tế giới Đối với nước ta, người vốn quý, lợi thế, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Là quốc gia có đơng dân số tạo nên nguồn nhân lực dồi dào, người Việt Nam cần cù, sáng tạo, có khả tiếp thu nhanh khoa học công nghệ Trong điều kiện kinh tế quốc gia cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp cịn gặp khơng khó khăn lúng túng chế thị trường cạnh tranh khốc liệt, ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư để tạo công ăn việc làm cịn hạn chế việc xuất lao động trở thành biện pháp hữu hiệu Tăng cường xuất lao động, mục tiêu giải việc làm có thời hạn cho phận người lao động, cải thiện đời sống thân người lao động gia đình họ cịn thu cho đất nước lượng ngoại tệ đáng kể để dáp ứng cho công đầu tư, xây dựng đất nước, giải ngun tượng đói nghèo tệ nạn xã hội phát sinh từ việc thiếu vốn khơng có việc làm Với lợi nhân lực hồn tồn phát triển KT - XH đất nước thông qua XKLĐ, coi mạnh quốc gia XKLĐ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế giải nhu cầu xã hội Chính chuyển kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa việc nghiên cứu lĩnh vực XKLĐ trở nên vấn đề phức tạp cấp bách Chi phí đầu tư ban đầu cho việc XKLĐ không lớn hiệu thu thời gian ngắn, người lao động nhanh chóng có việc làm với mức thu nhập cao lại nâng cao trình độ tay nghề, học tác phong làm việc cơng nghiệp Đó yếu tố 90 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp cần thiết cho sản xuất nước phát triển bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh tế khu vực toàn giới Ngồi lợi ích kinh tế - xã hội việc thực tốt cơng tác cịn có ý nghĩa trị sâu sắc tăng cường hiểu biết đồn kết gắn bó lẫn dân tộc Việt nam với dân tộc tồn giới Chính xuất lao động lĩnh vực Đảng Chính phủ quan tâm đạo cho phép thành phần kinh tế có khả phép tham gia Trên sở trình bày cách khái quát số vấn đề lý luận chung XKLĐ, tình hình XKLĐ giới nói chung Việt Nam nói riêng Qua kinh nghiệm quốc gia khác khu vực, nghiên cứu thực trạng đề giải pháp nước ta năm tới Khóa luận tiến hành nghiên cứu thực trạng, phân tích đánh giá hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn từ 1991 đến đưa giải pháp thiết thực vấn đề mà lý luận thực tiễn XKLĐ nước ta vướng mắc Từ việc phân tích, đánh giá so sánh để rút ta học kinh nghiệm, qua khố luận này, tơi mong đóng góp phần ý kiến vào cơng nghiên cứu lĩnh vực ưu tiên nước ta 91 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC DI CƯ LAO ĐỘNG KHÔNG THEO HỢP ĐỒNG TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á Số Lao T Cộng động Thị trường tiếp nhận lao động từ nước Nhật Đài Quốc T Hàn Malaysia Loan Thái Lan Bănglađes 5.864 6.939 - 246.400 - 259.203 Campuchia - - - - 81.000 81.000 Trung Quốc 38.957 53.429 - - - 92.386 Indonêsia - 1.013 2.700 475.200 - 478.913 Hàn Quốc 52.854 - - - - 52.854 Malaysia 10.926 - 400 - - 11.326 Mianma 5.957 - - 25.600 810.000 841.557 Pakistan 4.766 3.350 - 12.000 - 20.116 Philipin 42.627 6.302 5.150 7.600 - 61.679 10 Đài Loan 9.403 - - - - 9.403 11 Thái Lan 38.191 2.528 6.000 8.000 - 54.719 12 Việt Nam - 3.181 - - - 3.181 13 Khác 72.242 18.285 5.750 23.000 109.000 207.577 Cộng 281.157 95.617 20.000 800.000 1.000.000 2.173.914 Nguồn: Cục quản lý lao động với nước 92 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC NHÂN KHẨU NAM - NỮ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN TRONG CẢ NƯỚC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ THƯỜNG XUYÊN CHIA THEO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN Trình độ chun 1996 mơn Tổng 1997 Nam Nữ số Tổng số Tổng 1998 Nam Nữ số Tổng Nam Nữ số (1000 35.867 17715 18152 36296 18144 18152 37409 18688 18751 Khơng có chun 31452 15059 16393 31838 15490 16348 32431 15750 16681 637 313 324 546 268 278 545 259 286 kỹ 762 508 254 848 557 291 968 649 319 688 122 742 628 114 808 686 122 663 715 1380 657 723 1517 696 821 474 342 910 519 319 1110 628 482 người) môn Sơ cấp Công nhân thuật không bàng Công nhân kỹ 810 thuật có Trung học chuyên 1378 nghiệp Cao đẳng đại 816 học Trên Đại học 12 10 17 14 30 20 10 Khác 0 15 11 0 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê 93 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC CƠ CẤU NGÀNH CỦA NỀN KINH TẾ THEO GDP VÀ LAO ĐỘNG Đơn vị tính: % 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 40,6 33,9 29,9 28,7 28,4 27,1 25,8 25,8 25,4 24,2 LAO ĐỘNG 72,6 72,9 73,0 72,8 69,7 69,2 69,0 63,5 63,7 62,6 23,8 27,3 28,9 29,6 29,9 30,7 32,0 32,5 34,5 36,9 LAO ĐỘNG 13,6 13,5 13,4 13,6 13,3 12,9 12,5 11,9 12,4 13,2 35,7 38,8 41,2 41,7 41,7 42,1 42,2 41,7 40,0 39,0 LAO ĐỘNG 13,8 13,6 13,6 13,6 17,0 17,8 18,5 24,5 23,9 24,3 1.NÔNG NGHIỆP GDP CÔNG NGHIỆP GDP DỊCH VỤ GDP Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê PHỤ LỤC 94 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp NHÂN KHẨU NAM NỮ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN Ở NÔNG THÔN CÓ VIỆC LÀM THƯỜNG XUYÊN CHIA THEO NHÓM NGÀNH KINH TẾ Đơn vị tính: 1000 người Ngành kinh 1996 1997 tế Tổng số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ Tổng số 28443 13901 14542 27858 13775 14083 lâm 23221 11170 12051 21752 10622 11130 1172 770 1910 974 936 1559 1721 4196 2179 2017 Nông ngư nhiệp Công nghiệp 1942 xây dựng Dịch vụ 3280 Nguồn: Số liệu Tổng Cục Thống kê 95 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI Ở ĐÀI LOAN THÁNG 10/2002 (Số lượng lao động ) Quốc gia Số lao động có mặt 9/2002 Tăng, giảm so với 9/2001 Thái Lan 119.675 -16.485 Philippine 67.908 -12.098 Indonesia 97.359 +5.965 Việt Nam 22.599 +10.975 Malaysia 26 -30 (Cơ cấu lao động phân theo quốc gia số lĩnh vực tháng /2002) Nghề Tổng số Inđơnêxia Malaysia Philippin Thái Việt Nam Lan Thuyền 2.494 815 - 601 14 1.064 85.213 20.038 2.841 10.089 viên KHC 118.183 GVGĐ Nguồn: Tạp chí việc làm ngồi nước số 5/2002 96 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp CÁC NGHỀ VÀ KHU VỰC KHÔNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀ M VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI (Ban hành kèm theo thông tư số 28/1999/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 11 năm 1999 Bộ Lao động - Thương binh xã hội) I - NGHỀ: - Nghề vũ nữ, ca sỹ, masage nhà hàng, khách sạn trung tâm giải trí lao động nữ; - Công việc phải tiếp xúc với chất nổ, chất độc hại luyện quặng kim loại màu (đồng, chì, thuỷ ngân, kẽm), dọn rác vệ sinh, tiếp xúc thường xuyên với mangan, điôxýt thuỷ ngân; - Công việc phải tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở, khai thác quặng phóng xạ loại; - Cơng việc sản xuất, bao gói phải tiếp xúc thường xuyên với hoá chất axit natric, natri sunfat, disunfua cacbon, loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ diệt chuột, sát trùng chống mối mọt có tính độc mạnh; - Những cơng việc săn bắt thú dữ, cá sấu, cá mập; - Những công việc phải điều trị trực tiếp phục vụ bệnh nhân bệnh xã hội như: Phong (hủi), HIV, công việc mổ tử thi, liệm, mai táng, thiêu xác người chết, bốc mồ mả II- KHU VỰC: - Đang có chiến có nguy xảy chiến sự; - Bị bệnh xạ, nhiễm độc III- Đối với số nghề phục vụ gia đình, dịch vụ tàu biển du lịch lao động nữ, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại khác số khu vực có tính chất phức tạp, trước ký hợp đồng đưa lao động làm việc nước ngoài, doanh nghiệp phải báo cáo với Bộ Lao động Thương binh xã hội 97 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số thị trường lao động nước, Cục quản lý lao động với nước ngồi, 2001 Chính sách di cư quốc tế, Liên hợp quốc, 1998 CIEM - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Lao động, việc làm thu nhập, Kinh tế Việt Nam, 2000 Dự thảo: Chiến lược ổn định phát triển KT - XH nước ta đến năm 2000, Nhà xuất Sự thật Hà Nội,1990 Đề án đẩy mạnh XKLĐ chuyên gia giai đoạn 1998 - 2010, Bộ Lao động - Thương binh xã hội, ngày 24/8/1998 Lê Trung, Nhìn lại vấn đề việc làm sau 15 năm đổi mới, Tạp chí Thơng tin thị trường lao động, số 1/2001 TS Linh Anh, Luật bảo hiểm xã hội việc áp áp dụng người làm việc có thời hạn nước ngồi, Tạp chí việc làm ngồi nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 2/2002 Manuel Imson, Kinh nghiệm Philipin tìm kiếm việc làm nước ngồi, Tạp chí Việc làm nước ngồi, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 4/2000 Niên giám thống kê 2000, Nhà xuất Thống kê 10 TS Trần Văn Hằng, Xuất lao động hội thách thức, Tạp chí việc làm ngồi nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 3/2002 11 Nghị định số 370/ HĐBT ngày 9/11/1991 Hội Đồng Bộ trưởng 12 Nghị định số 07/CP ngày 20/1/1995 Chính phủ 13 Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 Chính phủ quy định việc người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi 98 Lê Văn Tùng Khố luận tốt nghiệp 14 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Thị trường XKLĐ vài suy nghĩ mở rộng thị trường, Tạp chí Việc làm nước ngoài, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 3/2000 15 TS Cao Văn Sâm, Một vài suy nghĩ đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cho XKLĐ, Tạp chí việc làm ngồi nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 3/2002 16 Nguyễn Xuân Lưu, Những thuận lợi khó khăn việc hội nhập cạnh tranh thị trường lao động quốc tế, Tạp chí Việc làm nước ngồi, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 2/2000 17 Paul R.Krugman Maurice Obstfeld, Kinh tế học quốc tế lý thuyết sách, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1996 18 PGS TS Phạm Đức Thành TS Mai Quốc Chánh, Kinh tế lao động, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Giáo dục, 1998 19 Lâm Hà, Cung ứng lao động sang làm việc Malaysia tháng đầu thực hiện, Tạp chí việc làm ngồi nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 3/2002 20 Phan Thị Bé, Xây dựng chế tài phù hợp với lao động XKLĐ, Tạp chí Việc làm nước ngồi, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 6/1999 21 Trần Thị Thanh Bình, Qua năm đưa lao động Việt Nam sang làm việc Đài Loan, Tạp chí việc làm nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 6/2002 22 Phạm Đỗ Nhật Tân, Thị trường XKLĐ Trung Đơng thực trạng định hướng, Tạp chí việc làm nước, Cục quản lý lao động với nước ngồi, số 4/2002 23 Thơng báo kết hội nghị tồn quốc XKLĐ, Tạp chí Việc làm nước ngoài, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 3/2000 99 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp 24 ThS Nguyễn Lương Phương, Những định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ tình hình mới, Tạp chí Việc làm nước ngoài, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 6/2000 25 Tin kinh tế ngày 16/9/2000, Tình hình lao động Châu Á, Tạp chí Việc Làm nước ngoài, Cục quản lý lao động với nước ngồi, số 5/2000 26 Mơ hình liên kết quyền địa phương với doanh nghiệp XKLĐ việc chuẩn bị tạo nguồn tuyển chọn lao động Malaysia 27 TS Cao Văn Sâm, Tăng cường đào tạo ngoại ngữ cho lao động xuất chuyên gia , Tạp chí Việc làm với nước ngồi, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 1/2001 28 TS Phạm Đỗ Nhật Tân, Thị trường lao động nước Thực trạng giải pháp ổn định, phát triển thị trường, Tạp chí Việc làm nước ngồi, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 6/2000 29 TS Trần Văn Hằng, Hoạt động XKLĐ chuyên gia năm 2000 Nhiệm vụ định hướng cơng tác năm 2001, Tạp chí Việc làm nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 6/1999 30 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, 1996 Lần thứ IX, 2001 31 Viện chiến lược phát triển, Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển KT -XH Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 32 TS Trần Văn Hằng, XKLĐ thị trường lao động chuyên gia 2000-2001 chủ trương, phương hướng đến 2005, Tạp chí việc làm ngồi nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 1/2002 33 TS Trần Văn Hằng, Đào tạo nghề-đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ thuật cho cơng tác XKLĐ, Tạp chí việc làm nước, Cục quản lý lao động với nước ngồi, số 2/2002 100 Lê Văn Tùng Khố luận tốt nghiệp 34 Huyền Tím, Xuất lao động - cạnh tranh gay gắt, Tạp chí việc làm ngồi nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 2/2002 35 Huyền Tím, Xuất lao động 2002,đối sách cụ thể cho thị trường, Tạp chí việc làm ngồi nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 3/2002 36 Đào Đông Hải, Tu nghiệp sinh Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc: Tồn giải pháp, Tạp chí việc làm ngồi nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 4/2002 37 Nguyễn Bá Hải, Thị trường lao động Malaysia qua thời gian thí điểm, Tạp chí việc làm ngồi nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 6/2002 101 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp 102 ... khoá luận vào vấn đề theo chương cụ thể sau: *Tên đề tài: Xuất lao động Việt Nam- Thực trạng triển vọng đến 2010 + Chương I : Cơ sở lý luận hoạt động xuất lao động + Chương II : Thực trạng xuất lao. .. khoá luận tiền đề cho việc phân tích thực trạng triển vọng hoạt động xuất lao động Việt Nam chương II chương III 24 Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT... hiểu nguồn lao động tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố vật Lê Văn Tùng Khoá luận tốt nghiệp chất tinh thần huy động vào trình lao động Nguồn lao động bao

Ngày đăng: 10/12/2013, 13:15

Hình ảnh liên quan

(Hình 1.1) - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

Hình 1.1.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động giai đoạn 1991 -1999 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

Bảng 1.1.

Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động giai đoạn 1991 -1999 Xem tại trang 19 của tài liệu.
5. Duyên Hải Nam Trung Bộ 5,57 5,42 6,67 7,07 6,31 6,16 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

5..

Duyên Hải Nam Trung Bộ 5,57 5,42 6,67 7,07 6,31 6,16 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.3: Quy mô XKLĐ giai đoạn 199 1- 2002 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

Bảng 2.3.

Quy mô XKLĐ giai đoạn 199 1- 2002 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4. Số lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ởn ước ngoài thời kỳ 1980 - 1990 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

Bảng 2.4..

Số lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ởn ước ngoài thời kỳ 1980 - 1990 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.5: Số lao động xuất khẩu chia theo ngành nghề tiếp nhận từ 1991 tới 1999.  - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

Bảng 2.5.

Số lao động xuất khẩu chia theo ngành nghề tiếp nhận từ 1991 tới 1999. Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.7: Số lao động cung ứng tại một số thị trường chính 1991 -1999 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

Bảng 2.7.

Số lao động cung ứng tại một số thị trường chính 1991 -1999 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động giai đoạn 1991 -1999 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

Bảng 2.8.

Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động giai đoạn 1991 -1999 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.10: Quy mô XKLĐ của một sốn ước. - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

Bảng 2.10.

Quy mô XKLĐ của một sốn ước Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.1: Số liệu thống kê dân số - lao động tính đến 01/07/2002 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Xuất khẩu lao động Việt Nam - Thực trạng và triển vọng đến 2010” ppt

Bảng 3.1.

Số liệu thống kê dân số - lao động tính đến 01/07/2002 Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan