Tài liệu Phát triển bền vững và nhận thức về môi trường docx

76 672 5
Tài liệu Phát triển bền vững và nhận thức về môi trường docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình đào tạo môi trờng phát triển bền vững Nhận thøc vỊ m«i tr−êng Phnom Penh 10/2001 NhËn thøc vỊ môi trờng phát triển bền vững Mục lục Bài 01 - Các đặc điểm địa lý, dân c sinh thái lu vực sông Mê Công .3 Một vài số liệu địa ly dân c Mét hành trình rút gọn xuôi dòng Mê Công Tæng quan tãm tắt đa dạng sinh học lu vực sông Mê Công Nghề cá lu vực sông Mê Công Rõng l−u vùc s«ng Mê Công Tóm tắt điểm Bài 02 - hoạt động thực tiễn không bền vững lu vực sông mê công 10 Những nguyên tắc môi trờng hệ sinh thái 10 Các tác động không bền vững ngời lên thành phần sinh thái lu vực sông Mê Công 11 Tóm tắt điểm then chốt 17 Bài 03 : Những nguyên tắc phát triển bền vững 18 C¬ së phát triển bền vững 18 Tóm tắt ®iÓm chÝnh 22 4: Hớng tới phát triĨn bỊn v÷ng .24 Phát triển bền vững - hành tr×nh 24 Làm để định dấu hiệu để tìm đờng? 27 Giám sát tiến trình phát triển bền vững 29 Tóm tắt điểm chính: 30 bµi – kinh tÕ m«i tr−êng .32 Quan điểm tÊt c¶ 32 Các giải pháp thay thÕ cho kinh tÕ cỉ ®iĨn 37 Đo đạc mức độ tiến gần tới phát triển bền vững 40 Tóm tắt điểm 41 Bài : Đập phát triển bỊn v÷ng .43 Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Tóm tắt lịch sử đập 43 Lỵi Ých từ đập 44 C¸c vÊn ®Ị víi c¸c ®Ëp 45 Mét sè giải pháp cho việc phát triển đập tơng lai 50 Mét sè lùa chọn đập lớn 50 Tóm tắt ý chÝnh 51 Bài tầm quan trọng rừng lu vực mê công 56 Những mối đe doạ tài nguyên rừng lu vực sông Mê Công 56 Đối phó với vấn đề rừng lu vực sông Mê Công 57 Chứng nhận rừng đợc quản lý bỊn v÷ng 59 ISO 14001 59 Các phơng thức quản lý rừng bền vững 62 Tãm t¾t điểm 63 Bµi : Chơng trình phát triển bền vững Uỷ hội sông Mê Công (MRC) 64 Những chơng trình phát triển bền vững Uỷ hội sông Mê Công 64 Tổng quan chơng trình Uỷ hội sông Mê Công 68 Tóm tắt điểm 69 Tµi liƯu tham kh¶o .70 C¸c trang Internet 72 chữ viết tắt 73 Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Bài 01 - Các đặc điểm địa lý, dân c sinh thái lu vực sông Mê Công Đích thực số sông lớn giới, sông Mê Công bắt đầu sống tuyết tan độ cao 5.500 m vùng không khí loÃng tinh khiết thuộc dÃy núi Tanggulashan rìa đông bắc cao nguyên Tây Tạng Từ đến vùng châu thổ nằm bờ biển phía nam Việt Nam Campuchia, nơi sông nhập vào Biển Đông, sông chảy ngoằn ngoèo khoảng 5000 km qua nớc (tỉnh Vân Nam Trung Quốc, dọc biên giới đông bắc Miên-ma với tây bắc CHĐCN Lào, qua phía bắc CHĐCN Lào dọc theo biên giới phía tây Lào với vùng đông bắc Thái Lan, sau xuôi nh xơng sống Campuchia tới đầu mút Việt Nam Campuchia) tích luỹ khối lợng khổng lồ nớc, phù sa chất dinh dỡng dọc theo dòng chảy Sông Mê Công Lu vực sông Mê Công đợc cho khu vực có hình thể văn hoá sinh vật đa dạng giới ngày (Ngân hàng Phát triển châu) Dòng sông đợc biết với nhiều tên gọi, phản ảnh nghĩa với ngời dân mà nuôi dỡng thách thức: Mẹ nguồn nớc, Cửu Long, Dòng sông đá, Dòng sông vĩ đại Tại tỉnh Vân nam, đợc gọi Lạn Xạn Giang Một vài số liệu địa ly dân c Theo thuật ngữ số, Mê Công sông dài Đông nam đứng thứ số sông dài giới Lu lợng trung bình năm 475 tØ m3 ®−a nã ®øng thø 12 thÕ giíi lu lợng với tổng diện tích lu vực 795.000 km2 đợc xếp hạng thứ 21 giíi BiĨu liƯt kª mét sè sè liƯu bỉ sung dân c, diện tích lu vực lợng đóng góp dòng chảy lu vực sông Mê Công Tuy nhiên, ý nghĩa số thống kê lµ mét thùc tÕ cã tíi 80 % cđa 60 triệu ngời sống hạ lu vực sông Mê Công mµ cc sèng vµ kÕ sinh nhai cđa hä phơ thuộc trực tiếp vào dòng sông tài nguyên thiên nhiên kèm với Các nớc mà sông chảy qua có kinh tế chủ yếu dựa vào ruộng đất ngời nông dân ng phủ nớc dựa vào chu kỳ dòng chảy hàng năm sông Theo Ngân hàng Phát triển Châu á, khoảng 300 triệu dân vùng đông nam phụ thuộc vào sản phẩm lu vực sông Mê Công làm phơng tiện sinh sống Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Một hành trình rút gọn xuôi dòng Mê Công Địa hình dọc theo dòng sông Mê Công thay đổi cách đáng kể Tại đoạn đầu chảy vào vùng cao nguyên phía bắc tỉnh Vân Nam, CHDCND Lào, Myan-ma Thái Lan, sông nhánh chảy qua thung lũng sâu, bị xói mòn hoạt động tự nhiên ngời đoạn sông mang tên Lạn Xạng Giang tỉnh Vân Nam, đập MÃn Loan- đập có tới dòng ngăn dòng chảy tự nhiên Có số đập lớn đợc hoạch định hẻm núi dốc đoạn thợng lu Tại vùng bắc Lào vùng đông bắc Thái Lan, sông cắt ngang vùng đất phẳng cao nguyên Sakon Korat với đất mặn trớc chảy vào vùng núi Lào Vùng cao nguyên phía đông có thung lũng khắc sâu thu hút ý nhà xây dựng đập Bảng Dân số diện tích lu vực quốc gia ven sông Mê Công Dân số (triệu ngời) Sè d©n l−u vùc (triƯu ng−êi) V©n Nam, Trung Qc n/a MiÕn §iƯn Qc gia Tû lƯ % so với toàn lu vực Diện tích Dòng chảy 10 22 16 44 Lµo 5 25 35 Campuchia 11 10 19 18 ViÖt Nam 79 ~20 11 Thái Lan 62 ~25 23 18 Phía biên giới Lào-Campuchia, sông Mê Công rộng tới 10 km rơi xuống độ cao 30m Thác Khôn, đợc biết đến với tên Lip-pi bẫy lò xo Trên dới Lip-pi, sông tách thành nhiều dải băng xung quanh Si-pan-don (bốn nghìn đảo), khu vực nhiều cá Lào Trong nhiều năm qua, có số đề nghị nổ phá Lip-pi cho phép giao thông thuỷ lên thợng lu Do sông chảy qua nam Lào, Campuchia Việt Nam, chảy vào vùng đồng ngập lũ trũng nơi mà tợng gây ấn tợng sâu sắc lu vực sông Mê Công x¶y ë hå Tonle Sap (hay BiĨn Hå), mét hồ chứa nớc lớn đông nam Đợc nớc lũ sông Mê Công mùa ma chảy vào, hồ Tonle Sap mở rộng gấp lÇn so víi diƯn tÝch thÊp nhÊt mïa kiƯt, xÊp xØ tõ 2.500 km2 ®Õn 16.000 km2 ChiỊu sâu tăng từ m đến gần cao tới 10 m Sông Mê Công đóng góp bïn n−íc ngät, båi bỉ chÊt dinh d−ìng vµ cung cấp môi trờng sống phong phú cho cá tỉ chøc thủ sinh kh¸c rõng ngËp lị xung quanh hồ Tonle Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Sap Ngợc lại, hồ Tonle Sap giúp điều tiết lũ hạ lu vực Mê Công nhờ trữ nớc mùa ma xả ma ngớt Tại Phnom Pênh, sông Bassac rẽ nhánh khỏi dòng Mê Công vùng tiếp giáp Chktomuk, dới hạ lu điểm sông Tonle Sap chảy theo hớng tây bắc để làm đầy xả nớc Biển Hồ Sông Bassac cuối lại nối lại với dòng mê Công đoạn phía bắc đồng sông Cửu Long Miền đất cao phía nam, bao gồm rặng Cardamom dÃy núi Voi chảy vào Biển Hồ, Tonle Sap sông Bassac Tại đoạn sau cùng, sông Mê Công toả vào vùng rộng khoảng 50.000 km2 với dòng chảy châu thổ, đợc biết với tên Cửu long Việt Nam (hay chín đuôi rồng cho nhánh sông), nhiều bùn cát lại sông đợc bồi lắng, hỗ trợ nông nghiệp thâm canh nghề cá Tại phía bắc châu thổ, sông chảy qua vùng Đồng Tháp Mời rộng khoảng 10.000 km2 Nơi đây, đà tiến hành nỗ lực để làm thích nghi đất chua phèn cho phù hợp với mùa vụ Gần cửa biển, châu thổ bị nớc mặn xâm nhập, phần lớn công trình tới, tợng mặn hoá đất đai xảy gây áp lực lên nông nghiệp Vùng đồng sông Cửu long chiếm khoảng 12 % diƯn tÝch ViƯt Nam, gÇn 40 % diƯn tích canh tác nớc nơi c ngụ khoảng 20 % dân số nớc Hai phần ba vùng đồng đợc canh tác, cung cấp nửa số thực phẩm tiêu thụ Việt Nam bao gồm: gạo, 50 % cá, 60 % hoa quả, khoảng 300.000 T thuỷ sản, chủ yếu tôm phần lớn xuất Lu lợng trung bình vùng đồng sông Cửu Long 15.000 m3/s Dọc theo hành trình từ Tây Tạng xuống Biển Đông, có 130 dòng nhánh nhập vào sông Mê Công Mỗi dòng nhánh đóng góp dòng chảy phù sa vào mẹ dòng sông Tổng quan tóm tắt đa dạng sinh học lu vực sông Mê Công Nh đà trích phản ánh phần đầu học này, lu vực sông Mê Công nơi nơi giàu nhiều loại sinh vật giới Các loài thực vật, động vật cá liên tục đợc phát hiện, loài gặp nguy hiểm hay có nguy bị tuyệt chủng môi trờng sống bị săn bắn, đánh cá thu lợm mức Campuchia Tơng xứng với kích thớc mình, rừng tự nhiên đất ngập nớc Campuchia phần môi trờng sống cao giới bờ biển bờ biển bị xáo động Có 45 loại môi trờng sống đợc phân loại đặc trng Campuchia Chu kỳ tự nhiên sông Mê Công thời tiết đà cho loạt sản phẩm Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Nhận thức môi trờng phát triển bền vững tự nhiên Có 2.300 loài thực vật đà đợc mô tả Campuchia 40 % đà đợc sử dụng theo tập quán thực phẩm dợc phẩm Ngời ta tin Campuchia có 130 loài động vật có vú 500 loài chim nhiều loài có ý nghĩa mặt bảo tồn quốc tế 300 loài cá nớc đà đợc xác nhận 215 loµi th−êng xt hiƯn ë Tonle Sap Cịng nh− ë nớc ven sông, việc đánh bắt buôn bán loài hoang dà đe doạ tồn tính đa dạng sinh học nhiều loài CHDCND Lào Do điều kiện địa lý núi non mình, CHDCND Lào có nhiều khác biệt khí hậu, đất đai, rừng khu vực mở làm đất nớc đợc phú cho hệ đa dạng sinh học đáng nhớ, giàu có đặc biệt Các vùng rừng núi có khoảng 10.000 loài có vú, bò sát, lỡng c, chim, cá, bớm thực vật đà biết Không nghi ngờ loài cha khám phá nhiều gấp nhiều lần Theo Hiệp hội Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (IUCN), CHDCND Lào đứng thứ hai sau Campuchia mật độ loài, thứ t sau Thái lan, Myan-ma Việt Nam loài đặc hữu (tức loài đợc tìm thấy vùng nớc định) Khoảng 25 % loại có vú chim CHDCND Lào bao gồm koupray, tê giác Javan, cá sấu Xiêm sếu phơng Đông đợc xếp vào hạng bị nguy hiểm Thái Lan Không có số liệu cụ thể cho phần Thái Lan nằm lu vực sông Mê Công nhng đất nớc nói chung phong phú loài thực vật động vật bị giảm sút nhanh chóng Trên toàn quốc, Thái Lan có từ 10.000 đến 13.000 loài có mạch 86.000 loài động vật, 5.000 loài có xơng sống Tuy nhiên, số loại có vú, cá, chim bò sát đặc trng Thái lan đà trở nên bị mai Ngoài có 20 loài cá nớc ngọt, loài lỡng c, 10 loài bò sát khoảng 40 loài chim 40 loài có vú bị nguy hiểm Khoảng 100 loài thực vật đợc xem bị nguy hiểm, 600 loài quý 300 loài dễ bị thơng tổn Việt Nam MỈc dï ViƯt Nam chØ chiÕm % diƯn tÝch bề mặt trái đất, nhng Việt Nam quê hơng 10 % loài có vú, chim cá giới Trong 30 năm qua, tầng phủ rừng đà bị giảm cách mạnh mẽ Tuy nh nhng số rừng lại hệ đa dạng loài chim động vật có vú phát triển lục địa vùng đông nam Có khoảng 23.000 loài động vật cạn dới nớc đà đợc xác định số loài động vật có vú lớn đợc bắt gặp Nbg loài đặc chủng Việt Nam, 28 % loài có vú, 10 % loài chim, 21 % loại lỡng c bò sát đợc xem loài bị nguy hiểm Trong số 12.000 loại thực vật đà biết, khoảng 40 % đặc chủng xấp xỉ 5.000 loài có giá trị kinh tế Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Sự biến loài thay đổi đợc, hệ sinh thái đa dạng sinh học di truyền bị giảm bớt làm hại đến triển vọng sau Nghề cá lu vực sông Mê Công Có khoảng 1.300 loài cá đà đợc xác định có lu vực sông Mê Công, 50 % loài đặc chủng khu vực 120 loài có giá trị quan trọng thị trờng địa phơng Có khoảng 125 loài cá da trơn nhng loài lớn loài cá da trơn lớn mà cực Qua nhiều năm, loài tới tuổi đẻ đánh bắt mức, số lợng đàn cá trở nên không bền vững Tình hình tơng tự nh cá ngạnh lớn cá heo Irrawaddy Ngoài tợng ngập lụt vùng Tonle Sap nh đà nêu trớc đây, hàng năm sông Mê Công làm ngập 30.000 km2 phía dới Phnom Pênh cộng với phần mở rộng châu thổ thuộc Campuchia Việt Nam Tại khu vực ngập lũ tạm thời, quần thể sinh thái đợc sản sinh nhiều lần so với vùng nớc thờng xuyên Đó nguyên nhân mà vùng nớc cánh đồng ngập lũ châu thổ Mê Công thuộc loại nhiều sản vật trái đất Ví dụ: vùng rừng ngập lũ Tonle Sap sản sinh 138 đến 175 kg cá/ha trung bình sông Amazôn có 24 kg/ha Tổng số cá ớc tính đánh bắt lu vực sông Mê Công tới triệu T/năm Ngoài 200.000 T cá nuôi (theo Jensen, năm 2000) trớc đà ghi nhận 300.000 T tôm nuôi châu thổ Mê Công Khoảng 20 % tổng số từ hồ Tonle Sap Cá đánh bắt cần để cấp protein tiêu thụ chỗ nhng tất đợc đem bán thị trờng quốc tế thu đợc khoảng tỉ Đô-la năm Lợng cá tiêu thụ trung bình hạ lu vực sông Mê Công khoảng 20 kg/ngời/năm Campuchia vùng châu thổ mức tiêu thụ 60-70 kg/ngời/năm, ngang víi mét sè møc tiªu thơ cao nhÊt trªn thÕ giíi nh− c¸c n−íc cã biĨn nh− Na Uy, NhËt Bản số đảo Thái Bình Dơng Chu kỳ sống nhiều loài cá, đặc biệt loài có giá trị kinh tế quan trọng, phụ thuộc vµo sù ngËp lơt vïng rõng quanh Tonle Sap vµ đờng tự từ tới dòng sông Mê Công dòng nhánh Ví dụ: Trey Riel loài cá nhỏ nhng mặt dinh dỡng lại loài cá đánh bắt quan trọng với số lợng lớn lới đáy sông Tonle Sap di c xa 1.000 km lên sông nhánh thợng lu sông Mê Công để đẻ trớc quay trở lại Tonle Sap vào đầu mùa ma Một số loài lại di c 300 km phía nam châu thổ Việt Nam Hành lang không bị cản trở cho giống nhiều giống khác quan trọng cho sống chúng thức ăn mà chúng cung cấp cho ngời dân hạ lu vực sông Mê Công Nớc rút tự nhiên dòng chảy sông mê Công nguồn chủ yếu sống sức khoẻ loài cá Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Rừng lu vực sông Mê Công Diện tích rừng lu vực sông Mê Công bị suy giảm mức báo động 30 năm qua Rừng đất khô đất ngập n−íc (nh− rõng ngËp lị Tonle Sap vµ rõng ngËp mặn) đà thứ để lấy gỗ bán cho mục đích khác Tình hình nghiêm trọng tất nớc hạ lu vực sông Mê Công Các số đoạn sau ớc tính số liệu tin cậy Campuchia Campuchia khoảng từ 49 đến 63 % diƯn tÝch rõng (kho¶ng 10 triƯu Ha) t theo nguồn thông tin ADB cho Campuchia đợc tài nguyên rừng phong phú so với nớc láng giềng, đánh giá nạn phá rừng tiếp diễn với tốc độ 300.000 Ha/năm hay % tổng diện tích năm CHDCND Lào Lào có diện tích rừng từ 40 đến 50 % (11 triệu Ha năm 1992) so với 70 % cách 50 năm Rừng phía nam (58 %) che phủ nhiều đất đai phía bắc (36%) Theo Uỷ hội sông Mê Công, khoảng 4,5 triệu Ha (19 % tổng diện tích đất) có rừng rậm 4,7 % diện tích đất có gỗ có giá trị thơng mại Tốc độ phá rừng Lào đợc đánh giá tơng tự nh Campuchia Thái Lan Nạn phá rừng Thái Lan đà tiến triển theo tốc độ nhanh nớc khu vực Theo số đánh giá năm 1997 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng, diện tích rừng toàn quốc đà giảm trung bình 400.000 Ha/năm, từ 53 % xuống 25 % 1961 1998 Tại đông bắc Thái lan (khu vực đất nớc nằm lu vực sông Mê Công) diện tích rừng lại chiếm 13 %, sau 30 năm giảm 69 % Tốc độ phá rừng 0,3 % tổng diện tích năm Việt Nam Trong đồng sông Cửu Long, diện tích rừng giảm từ 23 % năm 1943 xuống % năm 1991 Khoảng 34.000 Ha rừng ngập mặn 13 Ha rừng tràm lại Việt Nam vào thập niên 1990 Trong Việt Nam nói chung, khoảng 30 % tổng diện tích rừng đà bị 30 năm qua 11 % số rừng lại đợc xem có gỗ chất lợng tốt Tốc độ phá rừng hàng năm 0,8 % Tóm tắt điểm Có nhiều vấn đề sông Mê Công nớc, thuỷ văn, phù sa, cá - quan trọng sống kế sinh nhai nhân dân lu vực sông Mê Công Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Lu vực sông Mê Công xét tính đa dạng sinh học văn hoá Khoảng 50 triệu ngời lu vực sông Mê Công phụ thuộc trực tiếp vào dòng sông để tồn sinh kế Sự thay đổi dòng chảy sông gây lũ lụt hàng năm vùng đất rộng lớn mùa ma, nguyên nhân nghề cá lu vực sông Mê Công thuộc loại có suất giới Do hậu áp lực gia tăng năm gần rừng, cá loại thực vật, động vật hoang dà khác, tài nguyên thiên nhiên toàn lu vực sông Mê Công đà bị suy giảm, số trờng hợp trầm trọng Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Nhận thức môi trờng phát triển bền vững - thực kế hoạch quản lý cập nhật đợc t liệu hoá để đạt đợc mục tiêu lâu dài cho lâm nghiệp bền vững - giám sát sức khoẻ rừng, sản lợng, phơng thức chăm sóc trông coi, tác động xà hội môi trờng - bảo tồn khu rừng nguyên sinh khu rừng thứ sinh phát triển tốt, khu vực có ý nghĩa quan trọng xà hội, văn hoá môi trờng - quản lý rừng trồng tuân theo tất nguyên tắc nêu Để đạt đợc mục tiêu này, FSC nhận cần thiết phải tăng cờng nhận thức khả thực cho nhân tham gia vào hoạt động lâm nghiệp, cho quan phủ cho ngời dân nói chung nội dung sau: ã Tăng cờng khả quản lý rừng ã Đa chi phí quản lý sản xuất vào giá lâm sản ( tức bao gồm chi phí đợc coi bên vào sản phẩm) ã Tăng cờng việc sử dụng hữu ích hiệu tài nguyên rừng ã Giảm đe doạ chất thải tài nguyên rừng ã Tránh việc sử dụng khai thác qua mức tài nguyên rừng Các công ty đợc cấp chứng nhận FSC đợc quyền đánh dấu lên sản phẩm nhÃn mác SmartWood, điều nhằm báo cho khách hàng mua sản phẩm sản phẩm có nguồn gốc từ khu rừng đợc quản lý bền vững theo phơng thức bảo vệ môi trờng Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) Tổ chức ITTO đặt Nhật Bản, bao gồm 56 nớc thành viên cống hiến cho nghiệp phát triển bảo tồn khu rừng nhiệt đới giới Các tiêu chí đợc ITTO đặt cho lâm nghiệp bền vững là: ã Duy trì bảo vệ tài nguyên rừng không bị xâm phạm ã áp dụng phơng thức quản lý rừng kế hoạch sử dụng đất hiệu ã Đảm bảo tham gia cộng đồng địa phơng sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng vào hoạt động trình định • Cung cÊp: - tµi chÝnh vµ khuyÕn khÝch cho phơng thức quản lý rừng bền vững; Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 61 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững - khung hỗ trợ thể chế; - lợi ích kinh tế, xà hội văn hoá ã Duy trì đa dạng sinh học ã Bảo vệ tài nguyên đất nớc ITTO tham gia vào hoạt động tăng cờng lực đào tạo nhân cho nớc phát triển phơng thức quản lý rừng bền vững hoạt động chế biến làm tăng giá trị lâm sản thô ban đầu Các phơng thức quản lý rừng bền vững Một số ví dụ hoạt động thực tiễn tiến tới đạt đợc quản lý rừng bền vững lu vực sông Mê Công đợc trình bày tóm tắt phần Không có hoạt động dễ thực nhng điều quan trọng hoạt động cần thiết phải đợc xác định rõ Một số bớc khởi đầu bao gồm tăng cờng kiểm soát hoạt động khai thác gỗ diễn cách đàm phán lại với tất nhà thầu khai thác theo phơng thức cởi mở rõ ràng Các hợp đồng cần coi trọng tài nguyên rừng, xác định yêu cầu cho hoạt động khai thác gỗ thận trọng nhằm bảo vệ tài nguyên sinh thái đa dạng Phải có kiểm soát chặt chẽ gỗ xuất từ nớc ven sông để đảm bảo có gỗ khai thác hợp pháp đợc lu thông, nghĩa vụ khoản đóng góp lợi nhuận thuế đợc thực đầy đủ hợp lý, lợng gỗ khai thác không ảnh hởng đến sản lợng bền vững rừng Dự án Kiểm soát Tội phạm Rừng Campuchia UNEP, DANIDA số tổ chức khác viện trợ điều phối ví dụ hoạt động đối phó cần thiết việc khai thác rừng bất hợp pháp Các sách liên quan đến thực quản lý rừng cộng đồng quyền sử dụng tài nguyên rừng lâu dài dẫn đến hoạt động đảm bảo sản lợng bền vững giao đất rừng cho ngời từ nơi khác đến Bên cạnh đó, phải bảo vệ rừng khỏi hoạt động khai thác gỗ săn bắt động thực vật bất hợp pháp, sử dụng mức thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, loại hoá chất khác Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nớc Quản lý Rừng Bền vững Sau số hoạt động khai thác rừng giúp bảo vệ chất lợng nớc, thuỷ văn sinh thái thuỷ sinh dòng chảy rừng: ã khu vực ven sông, cần để lại đai rừng có chiều rộng khoảng 30 m để giảm đất chất dinh dỡng trôi từ khu vực khai thác xuống lòng sông, phải để lại cối tạo bóng mát thực vật khác ven sông suối, hồ để bảo vệ môi trờng sống cho thuỷ sinh vật Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 62 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững ã Tơng tự, để ngăn chặn đất trôi xuống lòng sông, đờng vận chuyển gỗ phải đợc xây dựng đảm bảo: - cách xa bờ sông vùng đất ngập nớc; - tránh nơi độ dốc cao không ổn định; - giảm thiểu số lợng điểm đờng giao nhau; - cầu phải bắc vuông góc qua sông; - không qua sông suối vùng đất ngập nớc; - dòng chảy từ đờng hội tụ mơng rÃnh chảy qua dải rừng ven sông nhập vào dòng chảy sông ã Trong khai thác, phải thận trọng tránh gây nén lún đất, nh dẫn đến giảm độ màu mỡ đất tăng dòng chảy Phải xử lý cẩn thận chất hoá học, thuốc trừ sâu, nhiên liệu dầu khỏi nớc mặt tránh cho chúng thấm xuống nớc ngầm Không cho phép chất thải, cành vụn, thiết bị khai thác xâm nhập vào dòng chảy, trừ ngoại lệ gỗ lớn đợc xác định phù hợp cho môi trờng sống thuỷ sinh ã Sau khai thác, đất trống phải đợc trồng phủ thực vật để giảm xói mòn Tóm tắt điểm Các khu rừng khoẻ mạnh bảo vệ tài nguyên nớc lu vực sông Mê Công khỏi bị lắng đọng bùn cát lũ Tình trạng rừng nớc ven sông đe doạ nớc tài nguyên liên quan Lu vực Muốn rừng phát triển bền vững đòi hỏi đẩy mạnh phối hợp u tè lt ph¸p, thĨ chÕ, kü tht, x· héi vµ kinh tÕ Mét vµi tỉ chøc cÊp chøng nhËn tiêu chuẩn quốc tế đà ghi nhận khen thởng hoạt động đạt tiêu chuẩn lâm nghiệp bền vững Các hoạt động khai thác phải đảm bảo ngăn chặn ô nhiễm tài nguyên nớc đe doạ môi trờng sống thuỷ sinh Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 63 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Bài : Chơng trình phát triển bền vững Uỷ hội sông Mê Công (MRC) Uỷ hôi sông Mê Công (MRC) đợc thành lập vào năm 1995 với việc quốc gia thành viên Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam ký Hiệp định Hợp tác Phát triển bền vững lu vực sông Mê Công (MRB) Những thoả thuận hợp tác nớc đà đợc thiết lập từ năm 1957 Uỷ ban Mê Công lần đầu đợc thành lập Những nhiệm vụ trớc tập trung vào việc khai thác tiềm phát triển thuỷ điện giao thông thuỷ lu vực Tầm nhìn Uỷ hội sông Mê Công tái thành lập lu vực sông Mê Công thịnh vợng kinh tế, công xà hội môi trờng Tầm nhìn sứ mệnh Uỷ hội sông Mê Công hớng tới đờng khác đến kỷ 21: phấn đấu cho phát triển kinh tế với công xà hội bảo vệ môi trờng Những chơng trình phát triển bền vững Uỷ hội sông Mê Công Mục đích Uỷ hội sông Mê Công Lu vực sông Mê Công môi trờng nguồn tài nguyên liên quan nguồn tài sản tự nhiên có giá trị to lớn với tất nớc ven sông kinh tế lợi ích xà hội nh đời sống nhân dân Vai trò Uỷ hội sông Mê Công Khẳng định lại tâm tiếp tục hợp tác đẩy mạnh, sở xây dựng có lợi, phát triển bền vững, việc sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên nớc tài nguyên liên quan để phục vụ cho mục đích giao thông thuỷ phi giao thông thuỷ, giải trí du lịch, phát triển kinh tế thịnh vợng quốc gia khu vực, phù hợp với nhu cầu bảo vệ, giữ gìn, nâng cao quản lý môi trờng điều kiện thuỷ sinh, giữ cân sinh thái đặc trng lu vực sông Sứ mệnh Uỷ hội sông Mê Công Để thực Kế hoạch chiến lợc Thúc đẩy điều phối việc quản lý phát mình, Uỷ hội sông Mê Công triển bền vững nớc nguồn tài chuyển từ hớng tiếp cận tập trung vào nguyên liên quan lợi ích chung cđa c¸c dù ¸n sang h−íng tiÕp cËn tËp trung vào quốc gia phúc lợi dân c thông qua chơng trình, từ hình thức cấu tổ việc tiến hành Chơng trình chiến lợc chức đơn ngành sang xuyên ngành, để hoạt động; cung cấp thông tin Uỷ hội đáp ứng hiệu với khoa học t vấn sách tính phức tạp việc quản lý hệ sinh thái lu vực phát triển bền vững Mặc dù chơng trình ngành đóng vai trò quan trọng, Uỷ hội sông Mê Công có xu hớng chuyển sang vai trò giám sát quản lý lu vực sông Mê Công Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 64 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Với mục đích nêu trên, Uỷ hội sông Mê Công đà thiết lập loại chơng trình sau: - Các chơng trình then chốt: + Quy hoạch phát triển lu vực + Chơng trình sử dụng nớc + Chơng trình môi trờng - Các chơng trình ngành: + Chơng trình thuỷ sản + Chơng trình nông nghiệp, tới lâm nghiệp + Chơng trình tài nguyên nớc thuỷ văn + Chơng trình giao thông thuỷ + Chơng trình du lịch + Chơng trình phát triển nguồn nhân lực Chơng trình quy hoạch phát triển lu vực (BDP) Mục đích BDP là: - Thể chế hoá việc lập quy hoạch trách nhiệm quản lý phát triển bền vững nguồn tài nguyên lu vực sông Mê Công - Đảm bảo cân phát triển kinh tế xà hội quan tâm môi trờng - Tạo khung phát triển kiÕn thøc vỊ kü tht vµ sù tham gia cđa bên liên quan - Đẩy mạnh hợp tác bên tham gia Chơng trình sử dụng nớc (WUP) Mục đích WUP là: - Hỗ trợ quản lý bền vững nguồn tài nguyên nớc hạ lu sông Mê Công - Đảm bảo việc sử dụng nớc có lợi ích chung - Duy trì cân sinh thái Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 65 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững - Phát triển sở kiến thức tổng hợp mô hình thuỷ văn - Thiết lập quy tắc quy định việc sử dụng nớc lu vực sông Mê Công - Tăng cờng lực thể chế Uỷ hội sông Mê Công Uỷ ban sông Mê Công quốc gia Chơng trình môi trờng (EP) Chơng trình môi trờng tập trung vào ngời với mục đích sau: - Cân phát triển kinh tế với bảo tồn thiên nhiên lợi ích c dân lu vực sông Mê Công - Thiết lập hệ thống để: + Giám sát sức khoẻ môi trờng lu vực sông Mê Công + Tăng cờng sách pháp luật môi trờng + Tăng cờng nhận thức công chúng môi trờng Chơng trình môi trờng đặt loạt mục tiêu mức phát triển chung, mục tiêu trớc mắt mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cụ thể chơng trình môi trờng gồm có: Tăng cờng khả giám sát đánh giá trạng môi trờng lu vực sông Mê Công; thực tốt sách biện pháp quản lý phát triển bền vững Tăng cờng sở nhận thức vấn đề môi trờng lu vực sông Mê Công, trợ giúp việc thiết lập sách, tập trung vào mối liên hệ dân c, phát triển môi trờng Phát triển hệ thống trao đổi thông tin môi trờng đà đợc cải thiện; chia sẻ thông tin khu vực để đạt đợc kết tối u Cải thiện sách pháp luật môi trờng liên quan tới việc quản lý nớc nguồn tài nguyên liên quan; nghiên cứu xem xét vấn đề giới, dân tộc khía cạnh kinh tế xà hội hoạch định sách pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạch định sách, quy định dẫn đồng thời với việc đảm bảo thích chợp với u đÃi quốc gia; thiết lập trình SEA EIA khu vực Cải thiện nhận thức khả giải vấn đề môi trờng; tăng cờng hiểu biết cán vấn đề lu vực khả thực hành động cần thiết Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 66 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Cải thiện ®iỊu phèi sù ph¸t triĨn l−u vùc; héi sông Mê Công cửa cung cấp thông tin diễn đàn đối thoại tổ chức tài trợ nhà đầu t để cải thiện phối hợp thực chơng trình phát triển có tiềm gây ảnh hởng tới môi trờng Chơng trình thuỷ sản Mục đích Chơng trình Thuỷ sản là: - Đạt đợc tiềm thuỷ sản lu vực sông Mê Công đầy đủ kinh tế dinh dỡng - Đẩy mạnh trách nhiệm quản lý hệ thuỷ sinh - Lập việc quản lý bền vững việc đánh bắt thuỷ sản - Đa dạng hoá tối đa hoá sản xuất thuỷ sản thông qua công nghệ nuôi trồng cá hồ chứa Chơng trình nông nghiệp, tới lâm nghiệp Mục đích chơng trình là: - Thúc đẩy quản lý bền vững tài nguyên nớc đất, bao gồm quản lý rừng bền vững - Tối đa hoá tiềm kinh tế nguồn tài nguyên - Hiện đại hoá hƯ thèng t−íi - Thóc ®Èy viƯc sư dơng n−íc hiệu hiệu lực - Hoạch định hoạt động nông nghiệp lâm nghiệp vùng xuyên biên giới dễ bị tổn thơng Chơng trình Tài nguyên nớc thuỷ văn Mục đích chơng trình là: - Sử dụng bền vững tài nguyên nớc - Giải vấn đề phát triển thuỷ điện, quản lý giảm nhẹ lũ Chơng trình Du lịch Mục đích Chơng trình du lịch phát triển ngành du lịch với việc bảo vệ môi trờng Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 67 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Chơng trình Giao thông thuỷ Mục đích chơng trình Giao thông thuỷ là: - Tạo hội việc làm tăng thu nhập thông qua phát triển thơng mại quốc tế qua giao thông thuỷ - Hỗ trợ xoá bỏ đói nghèo thông qua việc cải thiện đờng vào vùng sâu, vùng xa - Thúc đẩy tự giao thông thuỷ - Thiết lập khung giao thông thuỷ an toàn, có phối hợp có hiệu - Tiến hành công trình thuỷ để di rời chớng ngại giao thông thuỷ Chơng trình Phát triển nguồn nhân lực Mục đích chơng trình Phát triển nguồn nhân lực là: - Phát triển kỹ lực thích hợp để thực Kế hoạch Chiến lợc - Tập trung vào việc quản lý tài nguyên nớc quy mô lu vực - Tăng cờng quản lý, đạo, tinh thần tập thể, văn hoá theo tổ chức tất cấp độ Uỷ hội sông Mê Công, Uỷ ban sông Mê Công quốc gia quan phủ nớc ven sông - Lồng ghép vấn đề giới Tổng quan chơng trình Uỷ hội sông Mê Công Từ mục tiêu chơng trình Uỷ hội sông Mê Công thấy Uỷ hội sông Mê Công tập trung vào nguyên tắc thực tiễn phát triển bền vững phạm vi toàn lu vực việc quản lý tài nguyên nớc sử dụng nớc, môi trờng, lâm nghiệp, thuỷ sản, nông nghiệp, giao thông thuỷ, du lịch phát triển nguồn nhân lực Con ngời tiêu điểm nguyên tắc vấn đề bình đẳng giới xoá bỏ đói nghèo đà đợc trọng vấn đề phải đợc giải Trong trớc khoá học này, vấn đề đợc xem thiết yếu phát triển bền vững Uỷ hội sông Mê Công tự đặt chất xúc tác ngời đạo quốc gia ven sông dân c lu vực tiến trình phát triển bền vững lu vực sông Mê Công thịnh vợng kinh tế, công xà hội môi trờng Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 68 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Tóm tắt điểm - Uỷ hội sông Mê Công đà xác định vai trò việc hỗ trợ phát triển bền vững lu vực sông Mê Công thông qua việc thực thành công mục tiêu chơng trình then chốt chơng trình ngành - Các chơng trình Uỷ hội sông Mê Công nhấn mạnh đến phát triển lấy ngời làm tiêu điểm thông qua việc hợp tác lập quy hoạch hoạt động lu vực, nhận thức môi trờng công nhận mối tơng thuộc tất ngành lu vực sông - Mục đích chơng trình Uỷ hội sông Mê Công đảm bảo cân yếu tố kinh tế xà hội môi trờng, đạt tới lợi ích chung bền vững nớc ven sông Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 69 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Tài liệu tham khảo Ngân hàng Phát triển Châu á, 2000 Môi trờng thời kỳ độ nớc Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam Ambler, J.2000 Tấn công đói nghèo cải thiện môi trờng: Hớng đến phơng án sách thắng lợi đề xuất thực tế Đói nghèo sáng kiến môi trờng Chơng trình phát triển Liên hiệp quốc Beckernan, W.1995 BÐ nhá lµ ngu dèt Duckworth, London Frankel, C.1998 Trong công ty Trái Đất Thơng mại, Môi trờng thách thức bền vững Nhà xuất Xà hội mới, đảo Gabriola, Canada Gyallay-Pap, P R.Bottomley (biên soạn).1998 Hớng tới đạo đức môi trờng Đông Nam Kỷ yếu hội thảo khu vực Viện Phật học, Phnompênh, Campuchia Hawken,P.1993 Hệ sinh thái thơng mại Tuyên bố tính bền vững, Harper Collins, New York IUCN.1997 Những đập lớn Học tập khứ, hớng tới tơng lai Kỷ yếu hội thảo Hiệp hội quốc tế bảo tồn tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Jensen, J.G.2000 Cá, cánh đồng ngập lũ an toàn lơng thực hạ lu sông Mê Công Tài liệu phục vụ Hội nghị quốc tế lần thứ quản lý sông, Brisbane, úc Mareth, M.1997 Quản lý sông Mê Công Campuchia phát triển tiểu vùng sông Mê Công R.Stensholt (biên soạn) Viện Monash Châu á, úc MRC.1997 Nghiên cứu chẩn đoán lu vực sông Mê Công Báo cáo cuối Uỷ hội sông Mê Công, Bangkok, Thái lan Parnwell, M.J.G R.L.Bryant (biên soạn).1996 Những thay đổi môi trờng Đông Nam Con ngời, trị phát triển bền vững Routledge, London Prescott-Allen, R.1997 Thớc đo tính bền vững: Một phơng pháp đánh giá tiến trình hớng đến bền vững Biện pháp giao lu lợi ích phát triển bền vững Hiệp hội quốc tế bảo tồn tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Reed,D.1996 Sự điều chỉnh cấu, môi trờng phát triển bền vững Earthscan Anh Tuyên bố Rio môi trờng phát triển 1992 Chơng trình nghị số 21 Công ớc Liên hiệp quốc môi trờng phát triển Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 70 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Schumacher, E.F 1973 Nhỏ đẹp: ng−êi coi kinh tÕ lµ quan träng Harper vµ Row, New york Sluiter, L 1992 Sù phỉ biÕn vỊ Mê Công Dự án phục hồi hệ sinh thái TERRA, Bangkok UNDP.2001 Báo cáo phát triển nhân lực năm 2001 Tiến hành công việc kỹ thuật phát triển nhân lực Chơng trình phát triển Liên hiệp quốc UNDP.2001 Dự án giám sát lâm tặc Campuchia Chơng trình phát triển Liên hiệp quốc UNDP.1995 Nghèo đói môi trờng Tài liệu phục vụ thảo luận, đối thoại tranh luận Hoà hợp nhu cầu trớc mắt với mục đích bền vững lâu dài Chơng trình phát triển Liên hiệp quốc WCS 2000 Đập phát triển Khung cho việc định Uỷ ban Đập giới earthcan, London Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 71 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững Các trang Internet Hội đồng quản lý rõng thÕ giíi (FSC) www.fscoax.org Tỉ chøc tiªu chn hoá quốc tế (ISO) www.iso.ch Tổ chức Gỗ nhiệt đới Qc tÕ (ITTO) www.itto.or.jp HiƯp héi Qc tÕ vỊ B¶o vệ tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (IUCN) www.iucn.org/bookstore Chơng trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) www.undp.org Chơng trình Môi trờng Liên hiệp quốc (UNEP) www.unep.org/documents Uỷ ban Đập giới (WCD) www.wcd.org Quỹ Bảo trợ Tự nhiên giới (WWF) www.panda.org/publications/sustainability Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 72 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững chữ viết tắt Ngân hàng phát triển Châu ADB AEAM Đánh giá quản lý thích nghi môi trờng AOX Nhóm halogen hữu có khả hấp thụ BC Nồng độ điểm chuẩn BOD Nhu cầu oxy sinh hoá CEA Đánh giá ảnh hởng luỹ tích CEARC Hội đồng nghiên cứu đánh giá môi trờng Canada CEIA Đánh giá tác động môi trờng luỹ tích CEQ Hội đồng Chất lợng môi trờng (Mỹ) CITES Hiệp ớc thơng mại quốc tế loài động thực vật có nguy bị tiêu diệt EA Đánh giá môi trờng EC50 Nồng độ ảnh hởng (đối với 50% tổ chức đợc thử nghiệm) EEC Nồng độ môi trờng trông đợi EEM Giám sát ảnh hởng môi trờng EES Tuyên bố ảnh hởng môi trờng EIA Đánh giá tác động môi trờng EIED Quyết định đánh giá tác động môi trờng (thông qua Văn phòng kế hoạch sách môi trờng, Thái Lan) EIS Tuyên bố tác động môi trờng EMS Hệ thống quản lý môi trờng ETP Chơng trình đào tạo môi trờng EPT Chỉ số Ephemoptera, Plecoptera Tricoptera ERA Đánh giá rủi ro sinh thái Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 73 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững FIMC Uỷ ban quản lý đầu t nớc (Chính phủ CHDCND Lào) GNP Tổng sản phẩm quốc nội HQ Thơng số độc hại IAA Tổ chức trợ giúp quốc tế IEE Kiểm tra môi trờng ban đầu IMWG Nhóm công tác liên (Chính phủ CHDCND Lào) IUCN Hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế Kow hệ số nớc ôc-tan ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Lao PDR Nớc CHDCND Lào LC50 Nồng độ gây chết ngời (đối với 50 % tổ chức thử nghiệm) LEP Luật bảo vệ môi trờng (Việt Nam) LMB Hạ lu vực sông Mê Công LOEC Nồng độ ảnh hởng quan trắc đợc thấp MOSTE Bộ khoa học công nghệ môi trờng (Việt Nam Thái lan) MOU Biên ghi nhớ MRB Lu vực sông Mê Công MRC Uỷ hội sông Mê Công MRCS Ban Th ký Uỷ hội sông Mê Công NEAP Kế hoạch hành động môi trờng quốc gia (Campuchia) NEPA Luật sách môi trờng quốc gia (Mỹ) NEQA Tăng cờng bảo vệ luật chất lợng môi trờng quốc gia (Thái Lan) NGO Tổ chức phi phủ NOEC Nồng độ ảnh hởng không quan trắc đợc Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công 74 Nhận thức môi trờng phát triển bền vững OEPP Văn phòng lập kế hoạch sách môi trờng (Thái Lan) PPPs Chính sách, kế hoạch chơng trình PRC Nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa RRFAs Các hành động thấy trớc hợp lý tơng lai SEA Đánh giá môi trờng chiến lợc SEIs Tình trạng môi trờng STEA Cơ quan Khoa học, Công nghệ Môi trờng (CHDCND Lào) TOC Tổng các-bon hữu TOR Nội dung tham chiếu TSS Tổng chất rắn lơ lửng US EPA Cơ quan bảo vệ môi trờng Mỹ VECs Các hợp phần sinh thái/môi trờng gia tăng WHO Tổ chức Y tế giới Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê C«ng 75 ... hợp đến phát triển bền vững Nói tóm lại, quan điểm Phật giáo phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững Đo đạc mức độ tiến gần tới phát triển bền vững Một số số phát triển bền vững đà đợc vài tổ... bền vững 4: Hớng tới phát triển bền vững Phát triển bền vững - hành trình Phát triển bền vững điểm đến mà hành trình không kết thúc Giống nh hành trình khác, phát triển bền vững có số giai đoạn:... tới phát triển bền vững 40 Tóm tắt điểm 41 Bài : Đập phát triển bền vững .43 Chơng trình đào tạo môi trờng Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Nhận thức môi trờng phát triển

Ngày đăng: 09/12/2013, 21:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Dân số và diện tích l−u vực của các quốc gia ven sông MêCông - Tài liệu Phát triển bền vững và nhận thức về môi trường docx

Bảng 1..

Dân số và diện tích l−u vực của các quốc gia ven sông MêCông Xem tại trang 5 của tài liệu.
Địa hình dọc theo dòng sông MêCông thay đổi một cách đáng kể. Tại những đoạn đầu chảy vào vùng cao nguyên phía bắc tỉnh Vân Nam, CHDCND Lào, Myan-ma và Thái  Lan, sông và các nhánh của nó chảy qua những thung lũng sâu, bị xói mòn bởi các hoạt  - Tài liệu Phát triển bền vững và nhận thức về môi trường docx

a.

hình dọc theo dòng sông MêCông thay đổi một cách đáng kể. Tại những đoạn đầu chảy vào vùng cao nguyên phía bắc tỉnh Vân Nam, CHDCND Lào, Myan-ma và Thái Lan, sông và các nhánh của nó chảy qua những thung lũng sâu, bị xói mòn bởi các hoạt Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan