Tài liệu Các nhà thiên văn doc

4 348 0
Tài liệu Các nhà thiên văn doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các nhà thiên văn Tác giả: Đặng Vũ Tuấn Sơn 28/08/2007 Do chưa đủ điều kiện thời gian, nên tài liệu này chỉ giới thiệu tương đối ngắn gọn về một số nhà thiên văn tiêu biểu có ảnh hưởng lớn đến lịch sử thiên văn học Tác giả hi vọng sớm có điều kiện bổ sung để hoàn thiện tài liệu này Tác giả: Đặng Vũ Tuấn Sơn *********************************************************************** * ARISTARCHUS Aristarchus là một nhà thiên văn học Hy Lạp nổi tiếng. Ông đã công nhận rằng Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời (điều này trái ngược hoàn toàn với quan niệm của gần như toàn bộ các nhà thiên văn khi đó coi Trái Đất là tâm cố định của vũ trụ). Mô hình nhật tâm của ông về Vũ trụ được ông phát biểu dựa vào những quan sát Mặt Trời, chuyển động của Trái Đất, các vì sao. Tuy nhiên công trình duy nhất mà người ta còn lưu giữ được của ông là Độ sáng biểu kiến khoảng cách từ Mặt Trăng tới Mặt Trời. Tên của ông cũng được đặt cho một ngọn núi lửa trên mặt trăng. Thuyết nhật tâm là mô hình của hệ Mặt Trời, trong đó nói là Mặt Trời là trung tâm, các hành tinh chuyển động xung quanh với quỹ đạo tròn - hình dạng quỹ đạo phụ thuộc vào khoảng cách. Giả thuyết đó được đưa ra lần đầu tiên bởi Aristarchus trong công trình nghiên cứu của ông có tên là Sự xoay vòng của các hành tinh trong không gian, sau này mới được Nicolas Copernics (1473-1543) đưa ra những chứng minh đầu tiên. Mô hình nhật tâm đưa ra đã chống lại mô hình địa tâm mà từ lâu con người ta đã công nhận - Trái Đất là trung tâm vũ trụ. --------------------------------------- TYCHO BRAHE Tycho Brahe sinh ngày 14/12/1546 tại Đan Mạch trong 1 gia đình quí tộc. Có thể nói, Brahe là một trong những nhà Thiên văn có nhiều đóng góp nhất trong lịch sử Thiên văn học. Từ nhỏ, Brahe đã tỏ ra rất yêu thích Thiên Văn và bắt đầu quan sát Thiên Văn vào năm 1563, 1 năm sau khi vào học tại đại học Leipsig. Tháng 11 năm 1572, Brahe quan sát một sao mới trong chòm Cassiopeia (Thiên Hậu) và phát hiện đay là một sao siêu mới (super nova) ở rất xa trong Thiên hà của chúng ta. Năm 1575, Brahe cho xây dựng đài Thiên văn Uraniborg. Trong 20 năm liền làm việc tại đài Thiên văn này, ông đã quan sát Mặt Trăng, các hành tinh và các sao chổi. Những quan sát của Brahe đã giúp ông lập được danh mục 788 sao với tọa độ tương đối chính xác, lập bảng khúc xạ của ánh sáng trong khí quyển và ảnh hưởng của sự khúc xạ tới vị trí các ngôi sao. Trong nhiều năm cuối đời, Brahe quan sát nhiều về chuyển động của sao Hỏa và các hành tinh, chính các quan sát này của ông đã mở đường cho người giúp việc của ông là Johanne Kepler tìm ra 3 định luật chuyển động thiên thể. Tycho Brahe Mất ngày 26/10/1601. ------------------------------------------------- GIOVANNI DOMENICO CASSINI Giovanni Domenico Cassini là một nhà thiên văn học người Italia người đã gắn tên tuổi mình với phát mình nổi tiếng nhất nhất "Vùng Cassini", là những lỗ hổng trong Vành sáng sao Thổ (Cassini Division, the main gap in the ring of Starun). Cassini là một nhà quan sát tài giỏi người đã khám phá ra 4 vệ tinh của sao Thổ, và đã đành 15 năm để quan sát 4 vệ tinh Galilei của sao Mộc là Io, Europa, Ganymede và Callisto. Ông cũng tạo ra phép đo khoảng cách tự sao Hỏa toi Trái đất, điều đó cũng có nghĩa là những khoảng cách khác trong hệ Mật Trời cũng có thể được tính toán một cách chính xác. - Cassini sinh ngày 8 tháng 6 năm 1625 tại Perinaldo gan Nice, một phần cuộc đời sống ở Italia những phần lớn cuộc đời con lại sống ở Pháp. Ông sớm được bước vào giáo dục ở Vallenbone va Genoa ở Italia, ở đó, ông đã thế hiện tại năng đặc biệt trong thiên văn học và toán học. - 1644: Ông trở thành người hỗ trợ kỹ thuật cho đài quan sát thien vẫn ở Panzona, gan Bologna, Italia. - 1650: Trở thành giáo sư trường đại học Bologna. - 1652: Cassini bắt đầu loạt quan sát sao Mộc và 4 vệ tinh Galilean của nó. Trong 15 năm đó ông đã đưa ra được lịch quan sát kha chính xác và đáng tin cậy. - 1662: Xuất bản những ý kiến của ông về sự quan sát Mặt Trời. - 1664-1667: Thời gian chủ yếu của ông là quan sát sao Kim, sao Hỏa và sao Mộc trong sự cố gắng đưa ra chu kỳ tự quay của chúng (là khoảng thời gian cần thiết để một hành tính từ quay quanh nó, hiện giờ ước lượng là 243. 01 ngay doi voi sao Kim, . những nhà Thiên văn có nhiều đóng góp nhất trong lịch sử Thiên văn học. Từ nhỏ, Brahe đã tỏ ra rất yêu thích Thiên Văn và bắt đầu quan sát Thiên Văn vào. Các nhà thiên văn Tác giả: Đặng Vũ Tuấn Sơn 28/08/2007 Do chưa đủ điều kiện thời gian, nên tài liệu này chỉ giới thiệu tương đối ngắn gọn về một số nhà

Ngày đăng: 09/12/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan