Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

147 962 3
Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

bộ giáo dục đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I Bế ĐìNH NGHIÊN Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp khu căn cứ cách mạNG Hồng Phong, tỉnh Bình Thuận luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: QuảN đất đai Mã số: 4.01.03 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. đào châu thu Hà Nội - 2006 lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Bế Đình Nghiên i Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc bản luận văn này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của PGS. T.S Đào Châu Thu, sự quan tâm tạo điều kiện của UBND các xã thuộc vùng nghiên cứu. Các Phòng TN MT, Phòng NN PTNT, Phòng Thống kê thuộc huyện Bắc Bình Hàm Thuận Bắc. Chi cục Kiểm Lâm, Sở NN&PTNT, Sở KHCN, Viện KH Thuỷ Lợi miền Nam, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Đất Môi trờng, dự án P.H.E - Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi học tập hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới Lãnh đạo Phân viện QH&TKNN miền Trung đồng nghiệp nơi tôi đang công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin gửi tới gia đình, bạn bè những ngời thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập thực hiện đề tài. Tự đáy lòng mình, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình quý báu đó ! Tác giả Bế Đình Nghiên ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ, biểu đồ vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu của đề tài 3 1.2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 2.1. Cơ sở luận về sử dụng đất cát ven biển (CVB) 4 2.1.1. Khái niệm đất cát ven biển 4 2.1.2. Nhận dạng đất CVB 4 2.1.3. Địa hình 5 2.1.4. Khí hậu 6 2.1.5. Thực vật 7 2.1.6. Nớc ngầm 8 2.1.7. Sự bốc hơi 9 2.1.8. Tính chất 10 2.1.9. Phân loại công dụng của đất CVB 12 2.2. Cơ sở thực tiễn về sử dụng đất CVB 14 2.2.1. Sử dụng đất CVB trên thế giới 14 2.2.2. Khái quát thực trạng sử dụng đất cát ven biển ở Việt Nam 17 2.3. Khái quát hiệu quả sử dụng đất cát ven biển 20 2.3.1. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất cát ven biển 20 2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất 21 2.3.3. Hiệu quả sử dụng đất 21 2.4. Nghiên cứu về đánh giá đất 24 2.4.1. Nghiên cứu về đánh giá đất trên thế giới 24 iii 2.4.2. ứng dụng đánh giá đất của FAO 28 3. Đối tợng, phạm vi, nội dung phơng pháp nghiên cứu 34 3.1. Đối tợng nghiên cứu 34 3.2. Phạm vi nghiên cứu 34 3.3. Nội dung nghiên cứu 34 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 35 3.4.1. Phơng pháp điều tra số liệu thứ cấp 35 3.4.2. Phơng pháp điều tra số liệu cấp 35 3.4.3. Phơng pháp xử số liệu điều tra 35 3.4.4. Phơng pháp xây dựng bản đồ 35 3.4.5. Phơng pháp tính hiệu quả sử dụng đất 35 4. Kết quả nghiên cứu 38 4.1. Điều kiện tự nhiên, KTXH tác động đến việc SDĐ của vùng nghiên cứu 40 4.1.1. Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng nghiên cứu 40 4.1.2. Thực trạng kinh tế-xã hội vùng nghiên cứu 52 4.2. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội 64 4.2.1. Thuận lợi 64 4.2.2. Khó khăn 65 4.3. Dự báo phát triển kinh tế-xã hội của huyện, thị xã tỉnh tác động đến việc sản xuất của vùng nghiên cứu 66 4.4. Xác định, mô tả đánh giá hiệu quả các LUT hiện tại 67 4.4.1. Xác định mô tả các LUT hiện tại 67 4.4.2. Đánh giá hiệu quả các LUT hiện tại 75 4.6. Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp 93 4.6.1. Cơ sở khoa học giải pháp sử dụng đất hợp 93 4.6.2. Những đề xuất giải pháp cụ thể sử dụng đất hợp 94 4.6.3. Những điều kiện để thực hiện những giải pháp sử dụng đất hợp 106 5. Kết luận đề nghị 107 5.1. Kết luận 107 5.2. Đề nghị 109 Tài liệu tham khảo 110 Phụ lục iv DANH MụC VIếT TắT CVB : Cát ven biển. KCCCM : Khu căn cứ cách mạng. SDĐ : Sử dụng đất. DTTN : Diện tích tự nhiên. DT : Diện tích. DTGT : Diện tích gieo trồng. NN : Nông nghiệp. CCN : Cây công nghiệp. CCNNN : Cây công nghiệp ngắn ngày. NTTS : Nuôi trồng thủy sản. KTXH : Kinh tế xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật. QH & TKNN : Quy hoạch thiết kế nông nghiệp. BTB : Bắc Trung Bộ. NTB : Nam Trung Bộ. ĐNB : Đông Nam Bộ. ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng. ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long. NXB : Nhà xuất bản. GO : Giá trị sản xuất. IE : Chi phí trung bình. VA : Value Added_Giá trị tăng thêm. MI : Mixed Income_Thu nhập hỗn hợp. Dp : Depreciation_Khấu hao. T : Tax_Thuế. L : Labour_Lao động. LĐ : Lao động. LUT : Land USE Types_Loại hình sử dụng đất. LMU : Land Mapping Unit_Đơn vị đất đai. IUCN : Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế. SOPS : Hội đồng nghiên cứu sản xuất của Liên Xô. FAO : Tổ chức Nông lơng Liên Hợp Quốc. v Danh mục các bảng Bảng 2.1. Lợng ma trung bình nhiều năm tại khu vực Bàu Trắng 7 Bảng 2.2. Số ngày ma trung bình nhiều năm tại khu vực Bàu Trắng 7 Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu tính chất vật đất cát biển 10 Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu hoá học của độ phì đất cát biển 12 Bảng 2.5. Các loại hình sử dụng đất các kiểu sử dụng đất 31 Bảng 4.1. Phân loại đất khu CCCM Hồng Phong 44 Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính năm 2006 52 Bảng 4.3. Chỉ tiêu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp/hộ gia đình 54 Bảng 4.4. Diện tích gieo trồng, năng suất sản lợng cây trồng ngắn ngày theo đơn vị hành chính KCCCM Hồng Phong 58 Bảng 4.5. Diện tích, năng suất sản lợng cây lâu năm cây ăn qủa theo đơn vị hành chính KCCCM Hồng Phong 60 Bảng 4.6. Hiện trạng ngành chăn nuôi của vùng nghiên cứu 62 Bảng 4.7. Diện tích các loịa hình sử dụng đất chia theo xã 72 Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế các LUT lúa, màu CCNN vùng nghiên cứu 75 Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế các LUT CCN dài ngày cây ăn qủa 79 Bảng 4.10. Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất 84 Bảng 4.11. Hiệu quả môi trờng của các loại hình sử dụng đất 88 vi danh mục các đồ, biểu đồ Biểu đồ 2.1. Mực nớc ngầm của đất cát ven biển 9 đồ 2.1. Các bớc trong đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất 29 đồ 3.1. Tiến trình các bớc nghiên cứu đề tài 38 đồ 4.1. Phân bố lợng ma trong năm vùng nghiên cứu 42 Biểu đồ 4.1. Tơng quan giữa lợng ma lợng bốc hơi hàng năm 43 Biểu đồ 4.2. Cơ cấu các loại đất vùng nghiên cứu 49 Biểu đồ 4.3. Hiện trạng sử dụng đất KCCCM Hồng Phong 54 Biểu đồ 4.4. Cơ cấu diện tích các loại đất sản xuất chính trong vùng năm 2006 thể hiện qua biểu đồ 56 đồ 4.2. Mối qua hệ hiệu quả kinh tế-xã hội-môi trờng của các LUT vùng đất cát biển 91 đồ 4.3. Xây dựng mối quan hệ giữa 4 nhà 97 vii 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Các loại đất cát ở nhiệt đới cho đến nay là một trong những loại đất sản xuất nông nghiệp ít đợc nghiên cứu, mặc dù chúng chiếm một diện tích khá lớn. Theo P.Buringh (1982), tổng diện tích đất cát trên thế giới đạt tới 1.090 triệu hecta, chiếm khoảng 8,2% bề mặt lục địa tập trung ở nhiều vùng nhiệt đới. Đất cát chiếm diện tích to lớn ở Cuba, Thái Lan, Philippin, Indonexia, quần đảo Ha oai, ấn Độở Astrâylia đất cát chiếm một phần ba lục địa này (Nix, 1981), ở các nớc châu Phi Nam Mỹ đất cát cũng phân bố rộng rãi. ở Việt nam, có khoảng 3.200km bờ biển, phân bố dọc theo nó là những vùng đất cát bãi bồi ven biển trên hai triệu ha. Chỉ tính riêng đất cát ven biển (CVB) có gần 600.000ha, tập trung nhiều nhất ở vùng Duyên hải miền Trung, bắt đầu từ Nga Sơn (Thanh Hóa) đến miền Duyên hải Nam Trung Bộ (Bình Thuận) với trên 400.000ha, chiếm trên 90% diện tích đất CVB toàn quốc. Đất cát biển có độ phì tự nhiên thấp (tỷ lệ cát lớn, nghèo dinh dỡng, khô hạn, quá trình khoáng hoá mạnh .) gây nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp nói chung. Tuy vậy, đất cát biển cũng thích hợp với một số loại cây trồng cạn ngắn ngày nh cây ăn củ, cây lấy dầu, cây ăn quả cây thuốc. Đây cũng là khu vực sinh sống lâu đời của dân c vùng ven biển, cần có diện tích đất sản xuất nông nghiệp nhất định để đảm bảo các nhu cầu dân sinh. Tuy nhiên, tình hình sản xuất nông nghiệp cuộc sống hiện tại của ngời dân trên vùng đất cát gặp rất nhiều khó khăn. Để sử dụng có hiệu quả đất cát biển cho sản xuất nông nghiệp cần phải chú ý đến những tính chất đất khả năng đất dễ bị sa mạc hoá, tạo thành những đụn cát, cát lấn cát bay. Hiện tợng cát lấn đợc nghiên cứu nhiều ở Tây Phi, nơi có hiện tợng đó xảy ra trên diện tích 781.700km 2 (Adu, 1982), Balba (1982) cho biết các nớc châu Phi sau đây 1 đều bị tổn hại bởi nạn cát lấn: Marốc, Libi, Angiêri, Tunisi, Ai Cập, Suđan, Somali. Cũng theo Balba, trên phạm vi toàn thế giới nạn cát lấn đã làm tổn hại 577 triệu ha. Dregne (1982) cũng đã mô tả họa to lớn của nạn cát lấn xảy ra ở các nớc nhiệt đới gió mùa. ở vùng bờ biển nớc ta cũng đã xảy ra nạn cát lấn nghiêm trọng ở các tỉnh miền Trung nh Quảng Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận . gây thiệt hại nhiều diện tích đất nông nghiệp. Chúng ta cũng không dễ dàng áp dụng những biện pháp thâm canh nh những vùng đất phù sa cho vùng đất cát với những tính chất đặc thù nh trên. Vì vậy, những nhà nghiên cứu nông nghiệp trên vùng đất cát biển cần có những biện pháp nghiên cứu rất cụ thể những tính chất đặc biệt của đất cát, khả năng sản xuất của đất hệ cây trồng trên vùng đất cát để có thể phát huy tối đa những lợi thế của đất. Khắc phục những bất lợi, hạn chế đối với cây trồng của đất, nhằm giúp ngời dân sử dụng đất cát có hiệu quả. Khu căn cứ cách mạng (KCCCM) Hồng Phong tỉnh Bình Thuận bao gồm 2 xã: Hồng Phong, Hòa Thắng thuộc huyện Bắc Bình 1/2 của 3 xã: Hồng Liêm, Hồng Sơn, Hàm Đức thuộc huyện Hàm Thuận Bắc là vùng sản xuất nông nghiệp thuộc tiểu vùng sinh thái có khí hậu bán khô hạn, lợng bốc hơi lớn, lợng ma gần nh thấp nhất Việt Nam. Diện tích đất cát chiếm khoảng 90% tổng diện tích tự nhiên. Diện tích rừng trên đất cát hiện nay phần lớn chỉ là rừng chồi cây nhỏ, mật độ tha, tán che phủ không lớn. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là đất cát có độ phì thấp, lại có nguy cơ xói mòn, bạc màu hoá, có nơi đang có hiện tợng sa mạc hoá, ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp đời sống của ngời dân vùng căn cứ. Nghiên cứu đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đa dạng hóa sản phẩm, phát huy các loại cây trồng thích hợp với vùng đất cát, cho năng suất ổn định giá trị kinh tế cao hiệnmột yêu cầu cấp bách đối với công tác quy hoạch sử dụng đất định hớng phát triển sản xuất nông nghiệp của KCCCM Hồng Phong. 2

Ngày đăng: 06/12/2013, 19:46

Hình ảnh liên quan

Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp  - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

nh.

giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu tính chất vật lý đất cát biển - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 2.3..

Một số chỉ tiêu tính chất vật lý đất cát biển Xem tại trang 18 của tài liệu.
Xác định các loại hình SDĐ - Điều tra các loại hình sử dụng         đất trên thực địa - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

c.

định các loại hình SDĐ - Điều tra các loại hình sử dụng đất trên thực địa Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.1. Phân loại đất khu CCCM Lê Hồng Phong năm 2004 - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 4.1..

Phân loại đất khu CCCM Lê Hồng Phong năm 2004 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đ−ợc thể hiện qua bảng 4.3. - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

nh.

hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đ−ợc thể hiện qua bảng 4.3 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.4. Diện tích gieo trồng, năng suất và sản l−ợng - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 4.4..

Diện tích gieo trồng, năng suất và sản l−ợng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.6. Hiện trạng ngành chăn nuôi của vùng nghiên cứu năm 2006 - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 4.6..

Hiện trạng ngành chăn nuôi của vùng nghiên cứu năm 2006 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.7. Diện tích các loịa hình sử dụng đất chia theo xã - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 4.7..

Diện tích các loịa hình sử dụng đất chia theo xã Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế các LUT lúa, màu và CCNN vùng nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 4.8..

Hiệu quả kinh tế các LUT lúa, màu và CCNN vùng nghiên cứu Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế các LUT CCN dài ngày và cây ăn qủa - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 4.9..

Hiệu quả kinh tế các LUT CCN dài ngày và cây ăn qủa Xem tại trang 89 của tài liệu.
g lại rất khác nhau (bảng 4.10). - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

g.

lại rất khác nhau (bảng 4.10) Xem tại trang 94 của tài liệu.
iệu quả môi tr−ờng các LUT mang lại rất khác nhau (bảng 4.11). - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

i.

ệu quả môi tr−ờng các LUT mang lại rất khác nhau (bảng 4.11) Xem tại trang 98 của tài liệu.
Một số loại hình sử dụng đất điển hình - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

t.

số loại hình sử dụng đất điển hình Xem tại trang 102 của tài liệu.
ua đó, có thể xây dựng chính sách tổ chức sản xuất theo hình thức 4 nhà: quản lý, đầu t− , kỹ thuật và sản xuất kết hợp sẽ đảm bảo quản lý, kỹ  thuật, thông tin thị tr−ờng và sản xuất có hiệu quả - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

ua.

đó, có thể xây dựng chính sách tổ chức sản xuất theo hình thức 4 nhà: quản lý, đầu t− , kỹ thuật và sản xuất kết hợp sẽ đảm bảo quản lý, kỹ thuật, thông tin thị tr−ờng và sản xuất có hiệu quả Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 1/pl: Đặc điểm khí hậu Bình Thuận - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 1.

pl: Đặc điểm khí hậu Bình Thuận Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng /pl nc - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

ng.

pl nc Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng 3/pl: Hiệu quả kinh tế các LUT Lúa và màu - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 3.

pl: Hiệu quả kinh tế các LUT Lúa và màu Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 4/pl: Hiệu quả kinh tế các LUT Lúa và màu - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 4.

pl: Hiệu quả kinh tế các LUT Lúa và màu Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 5/pl: Hiệu quả kinh tế LUT 2 vụ lúa chia theo xã - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 5.

pl: Hiệu quả kinh tế LUT 2 vụ lúa chia theo xã Xem tại trang 132 của tài liệu.
Bảng 6/pl: Hiệu quả kinh tế LUT 2 vụ lúa chia theo xã - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 6.

pl: Hiệu quả kinh tế LUT 2 vụ lúa chia theo xã Xem tại trang 132 của tài liệu.
Bảng 8/pl: Hiệu quả kinh tế LUT Đậu chia theo xã - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 8.

pl: Hiệu quả kinh tế LUT Đậu chia theo xã Xem tại trang 133 của tài liệu.
Bảng 7/pl: Hiệu quả kinh tế LU Ta lấy hạt chia theo - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 7.

pl: Hiệu quả kinh tế LU Ta lấy hạt chia theo Xem tại trang 133 của tài liệu.
Bảng 10/pl: Hiệu quả kinh tế LUT Mè chia theo xã - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 10.

pl: Hiệu quả kinh tế LUT Mè chia theo xã Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng 9/pl: Hiệu quả kinh tế LUT lạc chia theo xã - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 9.

pl: Hiệu quả kinh tế LUT lạc chia theo xã Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng 12/pl: Hiệu quả kinh tế LUT Điề - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 12.

pl: Hiệu quả kinh tế LUT Điề Xem tại trang 135 của tài liệu.
Bảng 11/pl: Hiệu quả kinh tế LUT Mì chia theo xã - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 11.

pl: Hiệu quả kinh tế LUT Mì chia theo xã Xem tại trang 135 của tài liệu.
Bảng 13/pl: Hiệu quả kinh tế LUT Dừa chia theo xã - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 13.

pl: Hiệu quả kinh tế LUT Dừa chia theo xã Xem tại trang 136 của tài liệu.
Bảng 16/pl UT M Cầ ia theo xã - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 16.

pl UT M Cầ ia theo xã Xem tại trang 137 của tài liệu.
Bảng 15/pl: Hiệu quả kinh tế UT Thanh L Long chia theo xã - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 15.

pl: Hiệu quả kinh tế UT Thanh L Long chia theo xã Xem tại trang 137 của tài liệu.
Bảng 17/pl: Hiệu quả kinh tế LUT Rừng trồng chia theo xã - Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất cát ven biển và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý khu căn cứ cách mạng lê hồng phong, tỉnh bình thuận

Bảng 17.

pl: Hiệu quả kinh tế LUT Rừng trồng chia theo xã Xem tại trang 138 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan