Nghiên cứu mức độ thích hợp nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

71 534 0
Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------- PHAN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU MỨC ðỘ THÍCH HỢP NUÔI CÁ CẢNH BIỂN TRONG NƯỚC BIỂN NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN ðỨC CỰ HÀ NỘI – 2008 i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ. Tác giả Phan Thị Yến ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các tổ chức: Ban lãnh ñạo Viện nghiên cứu NTTS I, Phòng quan hệ quốc tế và ñào tạo - Viện nghiên cứu NTTS I, Khoa sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban quản lý dự án NORAD - Viện nghiên cứu NTTS I, ñã giúp tôi hoàn thành khoá học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Nguyễn ðức Cự người ñã ñịnh hướng, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo ñã truyền thụ những kiến thức quý báu làm cơ sở cho thành công của tôi hôm nay và công tác chuyên môn sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các cán bộ, công nhân viên của Trạm nghiên cứu Biển ðồ Sơn, Trại giống Ngọc Hải ñã tận tình giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi về kinh phí, cơ sở vật chất ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sự giúp ñỡ, ủng hộ về tinh thần của các giảng viên Khoa Nông Lâm Ngư và các lãnh ñạo trường ðại Học Hùng Vương-nơi tôi ñang công tác. Qua ñây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể, người thân, bạn bè và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ ñộng viên tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng, với tất cả tấm lòng mình con xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, các anh chị em trong gia ñình ñã luôn bên con ủng hộ con giúp con vượt qua những khó khăn trở ngại trên ñường ñời, cho con có ñược thành công ngày hôm nay. Tác giả Phan Thị Yến iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC HÌNH .vii CHƯƠNG 1. MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1. Tình hình nuôi và thương mại cá cảnh biển .3 2.2. ðặc ñiểm sinh học một số loài cá cảnh biển thuộc họ Pomacanthidae.5 2.2.1. Cá Hoàng Yến . 5 2.2.2. Cá Hoàng hậu ñuôi trắng . 5 2.2.3. Cá Hoàng ñế . 6 2.2.4. Cá Hoàng hậu ñuôi vàng . 7 2.2.5. ðặc ñiểm chung họ Pomacanthidae 9 2.3. Thành phần nước biển tự nhiên 10 2.4. Nước biển nhân tạo 13 2.4.1. Thành phần nước biển nhân tạo 13 2.4.2. Các nghiên cứu về nước biển nhân tạo 17 CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1. ðối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu .21 3.2. Phương pháp nghiên cứu .21 3.2.1. Phương pháp pha chế nước biển nhân tạo . 21 3.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.2.3. Phương pháp thu số liệu 24 3.3. Phương pháp phân tích mẫu và xử lý số liệu 25 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 iv 4.1. Kết quả pha chế nước biển nhân tạo .26 4.1.1. Quá trình pha chế nước biển nhân tạo . 26 4.1.2. ðánh giá chất lượng nước biển nhân tạo . 26 4.2. Kết quả thử nghiệm nuôitrong nước biển nhân tạo .27 4.2.1. Cá Hoàng yến . 27 4.2.2. Kết quả nuôi thử nghiệm các loài cá khác . 33 4.2.3. Kết quả về các yếu tố môi trường 38 4.2.4. Kết quả về các loại bệnh thường gặp của cá trong quá trình nuôi 40 4.3. ðánh giá hiệu quả của nước biển nhân tạo .41 4.3.1. Hiệu quả kinh tế 41 4.3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 43 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 44 5.1. Kết luận .44 5.2. ðề xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 46 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI .46 CÁC WEBSITE .48 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU 49 1. So sánh tăng trưởng trọng lượng cá Hoàng yến ở các bể .49 2. So sánh mức ñộ ưa thích các loại thức ăn của cá Hoàng yến theo bể 51 3. So sánh hệ số thức ăn của cá Hoàng yến ở 3 bể 60 4. So sánh tăng trưởng kích thước và khối lượng của 3 loài cá .61 5. So sánh hệ số thức ăn của cá Hoàng yến ở 3 bể 62 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Ý nghĩa 1 BOD Tiêu hao ôxy sinh học 2 COD Tiêu hao ôxy hoá học 3 DO Hàm lượng oxy hoà tan trong nước 4 ðC ðối chứng 5 FCR Hệ số thức ăn 6 GHCP Giới hạn cho phép 7 NNK Những người khác 8 NBTN Nước biển tự nhiên 9 NBNT Nước biển nhân tạo 10 KHCN&MT Khoa học công nghệ và môi trường 11 TACN Thức ăn công nghiệp 12 TB Trung bình 13 TN Thí nghiệm vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2. 1. Thành phần cơ bản của nước biển tự nhiên ñộ mặn 35‰ 11 Bảng 2. 2. Công thức pha chế nước biển nhân tạo nuôi giữ tôm Hùm 14 Bảng 2. 3. Công thức pha chế nước biển nhân tạo của Bidwell và Spotte .15 Bảng 2. 4. Thành phần nước biển nhân tạo hiệu Dryden Aqua .16 Bảng 2. 5. Công thức làm muối biển nhân tạo hiệu Instant Ocean 17 Bảng 3. 1. Công thức pha chế nước biển nhân tạo (34‰) . 22 Bảng 3. 2. Bố trí thí nghiệm cá Hoàng yến .23 Bảng 3. 3. Bố trí thí nghiệm các loài cá khác 23 Bảng 3. 4. ðiều kiện chăm sóc và các chỉ tiêu quan trắc .24 Bảng 4. 1. Tỷ lệ sống cá Hoàng yến qua các ñợt thí nghiệm .27 Bảng 4. 2. Tăng trưởng về trọng lượng cá (g) .28 Bảng 4. 3. Tăng trưởng về chiều dài cá (mm) .29 Bảng 4. 4. Lượng thức ăn trung bình cá tiêu thụ/cá thể/ngày 31 Bảng 4. 5. Mức ñộ ưa thích các loại thức ăn của cá 32 Bảng 4. 6. Bảng tỷ lệ sống của 3 loài cá .34 Bảng 4. 7. Các thông số môi trường trong quá trình nuôi ở các bể 38 Bảng 4. 8. Kết quả quan trắc chất lượng dinh dưỡng, hữu cơ sau 2 tháng nuôi .39 Bảng 4. 9. Kết quả quan trắc kim loại nặng trong 2 tháng thí nghiệm .40 Bảng 4. 10. Hạch toán kinh tế 1m 3 nước biển nhân tạo 34‰ tại Hà Nội .42 Bảng 4. 11. Hạch toán kinh tế 1m 3 nước biển 34‰ tại Hà Nội .42 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2. 1. Cá Hoàng yến 5 Hình 2. 2. Cá Hoàng hậu ñuôi trắng .5 Hình 2. 3. Cá Hoàng ñế khi trưởng thành .6 Hình 2. 4. Cá Hoàng hậu ñuôi vàng 7 Hình 2. 5. Sơ ñồ qui trình sản xuất muối 19 Hình 3. 1. Bố trí bể nuôi . 22 Hình 4. 1. Nước xử lý bằng tảo .26 Hình 4. 2. Nước xử lý bằng clorin 26 Hình 4. 3. Cá Hoàng yến trước thí nghiệm .28 Hình 4. 4. Cá Hoàng yến sau thí nghiệm 28 Hình 4. 5. ðồ thị tăng trưởng về trọng lượng cá Hoàng yến ở các bể 29 Hình 4. 6. ðồ thị tăng trưởng về chiều dài cá Hoàng yến ở các bể 29 Hình 4. 7. Mực tươi 30 Hình 4. 8. Tôm bóc nõn 30 Hình 4. 9. Cá philê 30 Hình 4. 10. Hầu 30 Hình 4. 11. TACN 30 Hình 4. 12. Ngao 30 Hình 4. 13: ðồ thị trung bình lượng tiêu thụ các loại thức ăn .32 Hình 4. 14. Cá Hoàng ñế trước khi thí nghiệm .34 Hình 4. 15. Cá Hoàng ñế sau 2 ñợt thí nghiệm .34 Hình 4. 16. Cá Hoàng hậu ñuôi trắng trước khi thí nghiệm .35 Hình 4. 17. Cá Hoàng hậu ñuôi trắng sau 2 ñợt thí nghiệm .35 Hình 4. 18. Cá Hoàng hậu ñuôi vàng trước khi thí nghiệm .35 Hình 4. 19. Cá Hoàng hậu ñuôi vàng sau 2 ñợt thí nghiệm .35 viii Hình 4. 20. ðồ thị tăng trưởng TB khối lượng cá Hoàng hậu ñuôi trắng .36 Hình 4. 21. ðồ thị tăng trưởng TB chiều dài cá Hoàng hậu ñuôi trắng .36 Hình 4. 22. ðồ thị tăng trưởng TB khối lượng cá Hoàng hậu ñuôi vàng .36 Hình 4. 23. ðồ thị tăng trưởng TB chiều dài cá Hoàng hậu ñuôi vàng 36 Hình 4. 24. ðồ thị tăng trưởng trung bình khối lượng cá Hoàng ñế 37 Hình 4. 25. ðồ thị tăng trưởng trung bình chiều dài cá Hoàng ñế .37 1 CHƯƠNG 1. MỞ ðẦU Việt Nam có tính ña dạng của ñịa hình ñáy biển với nhiều ñảo và quần ñảo gần bờ, xa bờ ñã tạo ra rất nhiều kiểu loại rạn san hô. Vì vậy, nguồn lợi thuỷ sản ñặc biệt là nguồn tài nguyên cá cảnh biển rất phong phú và ña dạng. Mặc dù có nhiều lợi thế về nguồn lợi, nhưng nghề nuôi cá cảnh biển của nước ta chưa thực sự phát triển. Trong một số năm gần ñây, nghề nuôi cá cảnh biển bắt ñầu xuất hiện và phát triển tại một số thành phố và ñô thị lớn ở nước ta. Tuy nhiên, tại nhiều thành phố thường không tiện nguồn nước biển, người nuôi thường phải vận chuyển nước từ biển vào hoặc sử dụng muối biển nhân tạo nhập khẩu nên chi phí cao. Hơn nữa, muối biển nhập khẩu thường ñược làm từ muối mỏ hoặc ñược tổng hợp từ một số loại muối theo một tỷ lệ nhất ñịnh. Do ñó, nước biển nhân tạo ñược pha từ các loại muối này có thành phần ion khác với thành phần ion của nước biển tự nhiên, về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng tới sinh vật sống trong ñó ñặc biệt là các sinh vật nhạy cảm như cá cảnh. ðiều này ñã làm hạn chế rất nhiều sự phát triển của thị trường cá cảnh biển. Việc tạo ra nước biển nhân tạo với chi phí thấp là rất quan trọng, tạo tiền ñề cho việc phát triển nghề nuôi cá cảnh biển ở nước ta. Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta chưa có nghiên cứu nào giúp giảm chi phí cho nước biển nhân tạo. Thêm vào ñó có rất ít các nghiên cứu về nước biển nhân tạo và sử dụng nước biển nhân tạo dưới góc ñộ sinh học trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Gần ñây, dựa trên cơ sở lý luận về quá trình làm muối từ việc phơi nước biển của người dân Việt Nam, tác giả Nguyễn Hải Xuân ñã pha chế nước biển nhân tạo có chi phí thấp từ muối ăn, nước ót và nước ngọt. Nước biển nhân tạo này ñược sử dụng thí nghiệm nuôi cá cảnh biển Mao tiên thông qua hệ

Ngày đăng: 06/12/2013, 17:27

Hình ảnh liên quan

Cá Hoàng yến có kắch cỡ trung bình, cơ thể ngắn. Mình cá mỏng, hình ôvan, miệng nhỏ, vây hậu môn và vây lưng rất phát triển - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

o.

àng yến có kắch cỡ trung bình, cơ thể ngắn. Mình cá mỏng, hình ôvan, miệng nhỏ, vây hậu môn và vây lưng rất phát triển Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.3. Cá Hoàng ựế khi trưởng thành - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Hình 2.3..

Cá Hoàng ựế khi trưởng thành Xem tại trang 15 của tài liệu.
Họ Pomacanthidae Hình 2.4. Cá Hoàn gh - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

omacanthidae.

Hình 2.4. Cá Hoàn gh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1. Thành phần cơ bản của nước biển tự nhiên ựộ mặn 35Ẹ (Rilcy & Chester 1971)  - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Bảng 2.1..

Thành phần cơ bản của nước biển tự nhiên ựộ mặn 35Ẹ (Rilcy & Chester 1971) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2. Công thức pha chế nước biển nhân tạo nuôi giữ tôm Hùm - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Bảng 2.2..

Công thức pha chế nước biển nhân tạo nuôi giữ tôm Hùm Xem tại trang 23 của tài liệu.
KCl (xem bảng 2.2) [24]. Với công thức pha trộn này nước biển nhân tạo sẽ có ựộ mặn 30Ẹ - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

l.

(xem bảng 2.2) [24]. Với công thức pha trộn này nước biển nhân tạo sẽ có ựộ mặn 30Ẹ Xem tại trang 24 của tài liệu.
muối chắnh và một số vi khoáng. Bảng 2.4 là công thức pha chế nước biển nhân tạo 32Ẹ của nhà sản xuất Dryden Aqua [34] - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

mu.

ối chắnh và một số vi khoáng. Bảng 2.4 là công thức pha chế nước biển nhân tạo 32Ẹ của nhà sản xuất Dryden Aqua [34] Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.5. Công thức làm muối biển nhân tạo hiệu Instant Ocean Thành phần Hàm lượng  - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Bảng 2.5..

Công thức làm muối biển nhân tạo hiệu Instant Ocean Thành phần Hàm lượng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.1. Bố trắ bể nuôi cá - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Hình 3.1..

Bố trắ bể nuôi cá Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bố trắ thắ nghiệm cá Hoàng yến Nước biển  - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Bảng 3.2..

Bố trắ thắ nghiệm cá Hoàng yến Nước biển Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bố trắ thắ nghiệm các loài cá khác Nước biển   - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Bảng 3.3..

Bố trắ thắ nghiệm các loài cá khác Nước biển Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4.1. Nước xử lý bằng tảo Hình 4.2. Nước xử lý bằng clorin 4.1.2.  đánh giá chất lượng nước biển nhân tạo  - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Hình 4.1..

Nước xử lý bằng tảo Hình 4.2. Nước xử lý bằng clorin 4.1.2. đánh giá chất lượng nước biển nhân tạo Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.4. Cá Hoàng yến sau thắ nghiệm - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Hình 4.4..

Cá Hoàng yến sau thắ nghiệm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4.3. Cá Hoàng yến trước thắ nghiệm - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Hình 4.3..

Cá Hoàng yến trước thắ nghiệm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4. 6. đồ thịt ăng trưởng về - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Hình 4..

6. đồ thịt ăng trưởng về Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.5. đồ thịt ăng trưởng về trọng lượng cá Hoàng yến ở các bể - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Hình 4.5..

đồ thịt ăng trưởng về trọng lượng cá Hoàng yến ở các bể Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.7. Mực tươi Hình 4. 8. Tôm bóc nõn Hình 4.9. Cá philê - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Hình 4.7..

Mực tươi Hình 4. 8. Tôm bóc nõn Hình 4.9. Cá philê Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.4. Lượng thức ăn trung bình cá tiêu thụ/cá thể/ngày L ượng thức ăn/cá thể/ngày  - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Bảng 4.4..

Lượng thức ăn trung bình cá tiêu thụ/cá thể/ngày L ượng thức ăn/cá thể/ngày Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.5. Mức ựộ ưa thắch các loại thức ăn của cá - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Bảng 4.5..

Mức ựộ ưa thắch các loại thức ăn của cá Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4. 13: đồ thị trung bình lượng tiêu thụ các loại thức ăn - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Hình 4..

13: đồ thị trung bình lượng tiêu thụ các loại thức ăn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4. 6. Bảng tỷ lệ sống của 3 loài cá Tr ước thắ nghiệ m  Sau thắ nghi ệ m  B ể TN BểđC Bể TN  Bểđ C  - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Bảng 4..

6. Bảng tỷ lệ sống của 3 loài cá Tr ước thắ nghiệ m Sau thắ nghi ệ m B ể TN BểđC Bể TN Bểđ C Xem tại trang 43 của tài liệu.
Sa u2 ựợt thắ nghiệm, tỷ lệ sống của cả 3 loài cá ựều ựạt 100% (xem bảng 4.6).  Như  vậy,  có  thể  kết  luận  việc  sử  dụng nước  biển  nhân  tạo không ảnh  hưởng ựến tỷ lệ sống của một số loài cá cảnh biển thuộc họ cá thiên thần - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

a.

u2 ựợt thắ nghiệm, tỷ lệ sống của cả 3 loài cá ựều ựạt 100% (xem bảng 4.6). Như vậy, có thể kết luận việc sử dụng nước biển nhân tạo không ảnh hưởng ựến tỷ lệ sống của một số loài cá cảnh biển thuộc họ cá thiên thần Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4. 16. Cá Hoàng hậu ựuôi trắng trước khi thắ nghiệm  - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Hình 4..

16. Cá Hoàng hậu ựuôi trắng trước khi thắ nghiệm Xem tại trang 44 của tài liệu.
hình 24; hình 25 biểu diễn tăng trưởng trung bình của các loài về khối lượng và kắch thước sau 2 ựợt thắ nghiệm - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

hình 24.

; hình 25 biểu diễn tăng trưởng trung bình của các loài về khối lượng và kắch thước sau 2 ựợt thắ nghiệm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4. 24. đồ thịt ăng trưởng trung bình khối lượng cá Hoàng ựế - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Hình 4..

24. đồ thịt ăng trưởng trung bình khối lượng cá Hoàng ựế Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.7. Các thông số môi trường trong quá trình nuôi ở các bể - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Bảng 4.7..

Các thông số môi trường trong quá trình nuôi ở các bể Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.8 cho thấy hàm lượng các chất gây ựộc ựối với thuỷ sinh vật như amoni, nitrit, nitrat sau các ựợt thắ nghiệm ựược tắch luỹ tăng lên rất nhiều so với  thời ựiểm ban ựầu - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

Bảng 4.8.

cho thấy hàm lượng các chất gây ựộc ựối với thuỷ sinh vật như amoni, nitrit, nitrat sau các ựợt thắ nghiệm ựược tắch luỹ tăng lên rất nhiều so với thời ựiểm ban ựầu Xem tại trang 48 của tài liệu.
B ảng 4.9. Kết quả quan trắc kim loại nặng trong 2tháng thắ nghiệm N ước biển tự nhiên  Nước biển nhân tạo   - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

ng.

4.9. Kết quả quan trắc kim loại nặng trong 2tháng thắ nghiệm N ước biển tự nhiên Nước biển nhân tạo Xem tại trang 49 của tài liệu.
ở bảng 4.9. Qua bảng 4.9 cho thấy hàm lượng các kim loại nặng ở bể nước biển nhân tạo lớn hơn hàm lượng các kim loại nặng ở bể nước biển tự nhiên - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

b.

ảng 4.9. Qua bảng 4.9 cho thấy hàm lượng các kim loại nặng ở bể nước biển nhân tạo lớn hơn hàm lượng các kim loại nặng ở bể nước biển tự nhiên Xem tại trang 49 của tài liệu.
B ảng 4. 10. Hạch toán kinh tế 1m3 nước biển nhân tạo 34Ẹ tại HàN ội - Nghiên cứu mức độ thích hợp  nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo

ng.

4. 10. Hạch toán kinh tế 1m3 nước biển nhân tạo 34Ẹ tại HàN ội Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan