Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

121 495 0
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

Bộ giáo dục đào tạo tr ờng đại học nông nghiệp I Nguyễn Văn Tặng Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện đan ph ợng, tỉnh Hà Tây luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mà số: 5.02.01 Ng êi h íng dÉn khoa häc: GS.TS T« Dũng Tiến Hà Nội - 2004 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Kinh tế hộ nông dân (KTHND) loại hình kinh tế phổ biến, có vai trò, vị trí lớn phận hữu kinh tế, chủ thể quan trọng phát triển nông nghiệp đổi nông thôn n ớc ta Đặc biệt kể từ công đổi đ ợc tiến hành cách toàn diện vào năm 1988 (từ Nghị 10), ruộng đất đ ợc giao cho hộ nông dân (HND) canh tác, công việc sản xuất kinh doanh hoàn toàn hộ tự chịu trách nhiệm, kinh tế hộ trở thành đơn vị kinh tế tự chủ Với thực tế này, nhiều HND đà phát huy đ ợc tính tự chủ, sáng tạo sản xuất; phát huy tốt tiềm lực (đất đai, lao động, vốn, kinh nghiệm sản xuất ), ngành nghề truyền thống để nâng cao thu nhập Kết cho thấy năm qua nhiều hộ đà v ơn lên làm giầu Bên cạnh HND thành công phát triển kinh tế tồn phận lớn hộ gặp nhiều khó khăn sản xuất (thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu thông tin thị tr ờng ) Nhận thức đ ợc vấn đề bách này, năm qua đà có nhiều công trình nghiên cứu đà đ a nhiều giải pháp nhằm giúp nâng cao đời sống cho HND Đầu tiên kể tới Tchayanov (1924), ông đà rút kết luận "Hình thức kinh tế nông hộ có khả thích ứng tồn ph ơng thức sản xuất, có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xà hội" [dẫn theo (dt.) Trần Văn D , 5] Việt Nam, năm gần có nhiều công trình nghiên cứu KTHND: - Tác phẩm Đào Thế Tuấn "Kinh tế hộ nông dân" [30] sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn KTHND; tình trạng KTHND n ớc ta; dự báo mô hình phát triển KTHND - Nhiều tác giả luận án tiến sĩ kinh tế đà bảo vệ thành công nh Vũ Văn Yên [34], Nguyễn Văn Chiểu [2], Nguyễn Văn Huân [14], Hoàng Trung Thành [22], Mai Văn Xuân [32], Nguyễn Văn Ngừng [19], Nguyễn Thanh Ph ơng [20], Nguyễn Thị Ph ơng Thảo [24], Nguyễn Thị Minh Thọ [25], Từ Thị Xuyến [33], Trần Văn D [5] đà sâu giải khía cạnh kinh tế hộ nh khái niệm, vị trí, vai trò, chức HND; thực trạng, xu h ớng, giải pháp phát triển KTHND Nhìn chung, công trình khoa học tác phẩm đà công bố sâu nghiên cứu vấn đề chung KTHND phạm vi toàn quốc số vùng cụ thể, đà làm sáng tỏ phong phú thêm kiến thức nghiên cứu KTHND n ớc ta Tuy nhiên, KTHND chủ đề rộng lớn, công trình tác giả sâu khai thác số khía cạnh định, mặt khác thực tế đ ợc vận động không ngừng có vấn đề nghiên cứu cần phải bổ sung hoàn thiện Đặc biệt, điều kiện cụ thể huyện Đan Ph ợng, tỉnh Hà Tây ch a có đề tài sâu nghiên cứu cách cụ thể, áp dụng ph ơng pháp toán kinh tế việc phân tích tìm nguyên nhân, yếu tố ảnh h ởng làm kìm hÃm phát triển kinh tế HND Để làm đ ợc điều này, cần phải có giải pháp thiết thực hữu hiệu nhằm phát triển mạnh mẽ KTHND sở đánh giá đắn trạng KTHND huyện Vấn đề cần làm rõ là: Hiện trạng phát triển KTHND sao? Những nguyên nhân yếu tố cản trở KTHND phát triển? Dùng ph ơng pháp để lý giải cách thực khoa học vấn đề nêu trên?Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển KTHND? Nhằm góp phần nghiên cứu giải đáp vấn đề nêu trên, lựa chọn đề tài "Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Đan Ph ợng, tỉnh Hà Tây " 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu 1.2.1 Mơc tiªu chung Trên sở áp dụng mô hình quy hoạch tuyến tính (QHTT) số ph ơng pháp khác, đánh giá thực trạng, phân tích rõ nguyên nhân ảnh h ởng yếu tố hạn chế phát triển KTHND huyện Đan Ph ợng, tỉnh Hà Tây, đề xuất định h ớng giải pháp có khoa học đẩy mạnh phát triển KTHND địa ph ơng nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển KTHND, đồng thời b ớc đầu xây dựng sở khoa học cho việc sử dụng mô hình QHTT phân tích KTHND - Đánh giá thực trạng phát triển KTHND huyện sở áp dụng ph ơng pháp truyền thống kết hợp với mô hình QHTT - Trên sở mô hình QHTT ph ơng pháp phân tích khác đ ợc nguyên nhân, yếu tố ảnh h ởng đến phát triển KTHND địa ph ơng năm qua - Đề xuất định h ớng giải pháp có khoa học đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ địa ph ơng thời gian tới 1.3 Đối t ợng nghiên cứu Đối t ợng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến KTHND mô hình QHTT nghiên cứu phát triển KTHND Tuy nhiên, để xác định rõ đối t ợng nghiên cứu mình, nói KTHND kinh tế hộ gia đình nói chung 1.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi nội dung, địa điểm thời gian nghiên cứu - Về nội dung: vấn đề chủ yếu liên quan tới KTHND nói chung loại HND địa bàn nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu vận dụng mô hình QHTT phân tích KTHND - Về không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Đan Ph ợng, tỉnh Hà Tây chủ yếu tập trung điểm đại diện - Về thời gian: đề tài nghiên cứu phát triển KTHND thêi gian tõ sau NghÞ qut 10 cđa Bé ChÝnh trị Trung ơng Đảng tới Số liệu thứ cấp đ ợc lấy từ tài liệu đà công bố, số liệu thống kê huyện thống nghiên cøu kho¶ng thêi gian tõ 1996-2003; sè liƯu kh¶o sát thực trạng đ ợc điều tra năm 2004 kết năm 2003 Luận văn góp phần làm rõ định h ớng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTHND huyện nh vùng có điều kiện sản xuất t ơng tự năm 2010 kinh tế hộ nông dân Một số vấn đề lý luận thực tiễn 2.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm kinh tế hộ nông dân 2.1.1 Khái niệm kinh tế hộ nông dân 2.1.1.1 Về hộ Trong từ điển ngôn ngữ Mỹ (Oxford Press-1987) có định nghĩa "Hộ tất ng ời sống chung mái nhà Nhóm ng ời bao gồm ng ời chung huyết tộc ng ời làm ăn chung" [35] Tchayanov, nhà khoa học kinh tế nông nghiệp tiếng hàng đầu Nga có quan điểm mang tính chất bao trùm: "Về khái niệm hộ, đặc biệt đời sống nông thôn, không t ơng đ ơng với khái niệm sinh học làm chỗ dựa cho nó, mà nội dung có loạt phức tạp đời sống kinh tế đời sống gia đình" [dt.5] Năm 1980, Hội thảo Quốc tế lần thứ hai quản lý nông trại tổ chức Hà Lan, đại biểu thống nhất: "Hộ đơn vị xà hội có liên quan đến sản xuất, tiêu dùng, xem nh đơn vị kinh tế" [dẫn theo (dt.) Hà Văn Huân, 12] Năm 1981, tác phẩm mình, Harris (London-Anh) cho "Hộ đơn vị tự nhiên tạo nguồn lao động" Quan điểm đà đ ợc nhóm đại biểu thuộc tr ờng phái "HƯ thèng thÕ giíi" (Mü) lµ Smith (1985), Martin vµ Beiltell (1987) bổ sung: "Hộ đơn vị đảm bảo trình tái sản xuất nguồn lao động thông qua viƯc tỉ chøc ngn thu nhËp chung" [dt.5] Râ b ớc nữa, năm 1987 tạp chí Khoa học xà hội quốc tế; năm 1988, Mc.Gee viết Những thay đổi đặc điểm kinh tế hộ vùng Đông Nam số nhà kinh tế Việt Nam đ a khái niệm hộ t ơng đối hoàn chỉnh: Hộ nhóm ng ời có huyết tộc hay không huyết tộc, sống chung mái nhà, ăn chung mâm cơm, tiến hành sản xuất chung có chung ngân quỹ [dt.5], [dẫn theo (dt.) Frank Ellis, 11], [dt.12] Các khái niệm nêu lên khía cạnh hộ tiêu biểu nhất, nhấn mạnh khía cạnh hay khía cạnh khác tổng hợp khái quát chung, nh ng có chỗ ch a đồng Tuy nhiên, từ quan niƯm nµy cã thĨ thÊy r»ng: - Hé lµ tập hợp chủ yếu phổ biến thành viên có chung huyết thống, cá biệt có tr ờng hợp thành viên hộ chung huyết thống (con nuôi, ng ời tình nguyện đ ợc đồng ý thành viên hộ ) - Hộ thiết đơn vị kinh tế, có nguồn lao động phân công lao động chung; có vốn kế hoạch sản xuất kinh doanh chung, đơn vị vừa sản xuất vừa tiêu dùng, có ngân quỹ chung đ ợc phân phối lợi ích theo thoả thuận có tính chất gia đình Hộ thành phần kinh tế đồng nhất, mà hộ thuộc thành phần kinh tế cá thể, t nhân, tập thể - Hộ không đồng với gia đình chung huyết thống, hộ đơn vị kinh tế riêng, gia đình đơn vị kinh tế (ví dụ gia đình nhiều thÕ hƯ cïng chung hut thèng, cïng chung mét m¸i nhà nh ng nguồn sinh sống ngân quỹ lại độc lập với ) - Hộ đơn vị xà hội, hay nh ta th ờng nói gia đình tế bào xà hội Nghiên cứu khái niệm khác nhau, nhận thấy: hộ ng ời có chung së kinh tÕ, cïng mét nguån thu nhËp, cïng tiÕn hành sản xuất chung h ởng thụ thành sản xuất chung họ, nhiên hộ nhóm ng ời không huyết thống, không sống mái nhà 2.1.1.2 Hộ nông dân HND đối t ợng nghiên cứu chủ yếu khoa học nông nghiệp phát triển nông thôn Các hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn chủ yếu thực qua hoạt động HND - Tchayanov cho HND đơn vị sản xuất ổn định ông coi HND đơn vị tuyệt vời để tăng tr ởng phát triển nông nghiệp Luận điểm ông đà đ ợc áp dụng rộng rÃi sách nông nghiệp nhiều n ớc giới, kể n ớc phát triển [dt.5] - Đồng tình với quan điểm Tchayanov, tác giả Mats Lundahl Tommy Bengtsson bổ sung nhấn mạnh thêm HND đơn vị sản xuất [dt.5] Chính vậy, cải cách kinh tế số n ớc thập kỷ gần đà thực coi HND đơn vị sản xuất tự chủ bản, từ đà đạt đ ợc tốc độ tăng tr ởng nhanh sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn - Frank Ellis (1988) định nghĩa: HND hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai mảnh ®Êt cđa m×nh, sư dơng chđ u søc lao ®éng gia đình để sản xuất, th ờng nằm hƯ thèng kinh tÕ lín h¬n, nh ng chđ u đặc tr ng tham gia cục vào thị tr ờng có xu h ớng hoạt động với trình độ hoàn chỉnh không cao [11] n ớc ta, đà có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm HND, Lê Đình Thắng (1993) cho rằng: "Nông hộ tế bào kinh tế xà hội, hình thức kinh tế sở nông nghiệp nông thôn" [24] Đào Thế Tuấn (1997) cho rằng: "HND hộ chủ yếu hoạt động nông nghiƯp theo nghÜa réng, bao gåm c¶ nghỊ rõng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn" [30] Hộ nông dân có đặc điểm sau: - HND đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất vừa đơn vị tiêu dùng - Quan hệ tiêu dùng sản xuất biểu trình độ phát triển hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn Trình độ định quan hệ HND thị tr ờng - Các HND hoạt động nông nghiệp tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác khiến cho khó giới hạn HND Từ khái niệm, đặc điểm nêu cho thấy HND hộ sống nông thôn, có hoạt động sản xuất nông nghiệp; Ngoài hoạt động nông nghiệp, HND tham gia hoạt động phi nông nghiệp mức độ khác nhau; HND đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất, vừa đơn vị tiêu dùng 2.1.1.3 Kinh tế hộ nông dân Theo Tchayanov, nhà nông học ng ời Nga vào năm 20, Kinh tế hộ nông dân đ ợc hiểu hình thức tổ chức kinh tế nông nghiệp chủ yếu dựa vào sức lao động gia đình nhằm thoả mÃn nhu cầu cụ thể hộ gia đình nh tổng thể mà không dựa chế độ trả công theo lao động thành viên [dẫn theo (dt.) Nguyễn Đức Truyền, 29] Có quan điểm cho rằng, KTHND hình thức kinh tế phức tạp xét từ góc độ quan hệ kinh tế - tổ chức, kết hợp ngành, công việc khác quy mô gia đình nông dân Có ý kiến khác lại cho rằng, KTHND bao gồm toàn khâu trình tái sản xuất mở rộng: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Kinh tế hộ thể đ ợc loại hoạt động kinh tế n«ng th«n nh n«ng nghiƯp, n«ng - lâm - ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, th ơng nghiệp Theo Frank Ellis (1988), "KTHND kinh tế hộ gia đình có quyền sinh sống mảnh đất đai, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình Sản xuất họ th ờng nằm hệ thống sản xuất lớn tham gia mức độ không hoàn hảo vào hoạt động thị tr ờng" [28] Từ khái niệm trên, nhận thấy: KTHND hình thức tổ chức kinh tế sở xà hội, nguồn lực nh đất đai, lao động, tiền vốn t liệu sản xuất đ ợc coi chung gia đình để tiến hành sản xuất 2.1.2 Vai trò KTHND trình phát triển nông nghiệp Sự tồn HND đặc điểm riêng sản xuất nông nghiệp Nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận hộ đơn vị kinh tế bản, chủ thể sản xuất nông nghiệp Năm 1925, Tchayanov - nhà nông học Nga xuất sắc đà nghiên cứu hình thái gia đình nông dân lao động làm thuê sử dụng sức lao động gia đình hình thức tổ chức sản xuất mang lại hiệu kinh cao điều kiện sản xuất nông nghiệp làm thủ công Tổng kết kinh nghiệm mô hình trang trại Mỹ, Anh, Hà Lan, Italia «ng cịng chøng minh søc sèng cđa kinh tế hộ mảnh đất gia đình [dẫn theo (dt.) Hà Văn Huân, 13] Một số nhà khoa học khác lý thuyết phát triển coi kinh tế hộ "hệ thống nguồn lực" có nghĩa hộ đơn vị để trì phát triển nguồn lao động, vốn đảm bảo cho trình phát triển ngành nông nghiệp nh toàn xà hội Hệ thống nguồn lực hộ đ ợc sử dụng theo ph ơng thức khác nhau, đem lại hiệu khác Vì thế, tác giả đà ® a ý kiÕn vỊ chiÕn l ỵc sư dụng nguồn lực hộ nông thôn Về ph ơng diện lịch sử đ ờng tích luỹ t trình kinh doanh gia đình Xà hội phát triển phân công lao động diễn sâu sắc, tạo nhiều hội để cá 30 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 32 Mai Văn Xuân (1996), Nghiên cứu kinh tế nông hộ theo h ớng sản xuất hàng hoá vùng sinh thái huyện H ơng Trà tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 33 Từ Thị Xuyến (2000), Những giải pháp phát triển KTHND vùng gò đồi tỉnh Hà Tây, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 34 Vũ Văn Yên (1994), KTHND phát triển kinh tế hàng ho¸ ë n íc ta hiƯn nay, Ln ¸n phã tiÕn sÜ Kinh tÕ, Hµ Néi Tµi liƯu n íc ngoµi 35 Dictionary: College Edition (1987), Website's New Word Dictionary of the American language, Oxford Press 106 PhÇn phơ lơc Phiếu điều tra HND Kết hàm t ơng quan Cobb-Douglas xà Thọ An, Th ợng Mỗ, Song Ph ợng - Huyện Đan Ph ợng - Tỉnh Hà Tây Kết lời giải toán QHTT cho hộ đại diện nhóm HND thuộc xà Thọ An, Th ợng Mỗ, Song Ph ợng 107 Bộ giáo dục đào tạo Tr ờng Đại học Nông nghiệp I Phiếu vấn sơ HND Tên chñ hé: M·: Địa chỉ: Thôn: , XÃ: , Đan Ph ợng - Hà Tây Ngày vấn: Lo¹i hé: Ng êi pháng vÊn: Nguyễn Văn Tặng I Thông tin bản: TT Họ tên Tuổi N÷ Quan hƯ víi CH Trình độ Ghi * Phân loại theo nghề nghiệp: (1) Trồng ngắn ngày (lúa, rau màu) chăn nuôi lợn, cá, gia cầm với quy mô gia đình) (2) Kết hợp trồng ăn quả, nuôi cá lợn gia cầm (3) Nông nghiệp với nghề phụ truyền thống (thợ nề, thợ mộc, làm bánh kẹo, nấu r ợu, làm đậu phụ, gạch, ) (4) Nông nghiệp với buôn bán, kinh doanh dịch vụ (5) Nông nghiệp với nghề phụ xuất (cơ khí, hàn, tiện, sửa chữa, làm thuê, may mặc, công nông ) 108 * Những tài sản chủ yếu gia đình: a) Nhà ở: Kiên cố [ ] Bán kiên cố [ ] Nhà tạm-khác [ ] b) Đồ dùng lâu bền: TT Loại tài sản Ti vi (Inch) Đài Xe máy Xe đạp Điện thoại Khác ĐVT chiếc chiếc chiếc Loại, số l ợng Đơn giá Giá trị Ghi chú: đồ dùng gồm: Đầu Video - Ti vi - Bộ nhạc - Radio, Cassette - Máy thu - Máy quay đĩa - Tủ lạnh - Máy điều hoà - Máy giặt - Quạt điện - ổn áp Công tơ điện - Bình nóng lạnh - Bếp ga, điện, - Ô tô - Xe máy - Xe đạp - Xe đẩy loại - Máy khâu - Tủ loại - Gi ờng loại - Bàn ghế, xa lông - Các đồ có giá trị khác c) Đất đai: Diện tích (m2) Loại đất - Đất hàng năm - Đất ăn - Đất ao hồ đầm - Đất thổ c + Đất xây dựng + Đất ao + Đất v ờn - Đất khác 109 Ghi d) Chăn nuôi: Loại - Bò sinh sản Đơn vị - Lợn thịt - Gà - Cá Giá trị - Lợn sinh sản Số l ợng m2 - Khác: e) Thiết bị sản xuất nông nghiệp: Chủng loại - Giếng khoan tới n ớc - Máy bơm n ớc - Thiết bị khác Đơn vị chiếc Số l ợng Giá trị (triệu đồng) Ghi chú: Các thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp gồm: Máy kéo nhỏ- Dàn cày bừa- Dàn n ớc tới- Tuốt lúa động - Tuốt lúa động Quạt thóc - Máy xay xát - Máy nghiền thức ăn - Xe bò kéo - L ới đánh cá- Máy c a gỗ f) Tiền vốn: Loại hình - Tiền gửi, cho vay - Tiền mặt - Tiền vay họ hàng - Tiền vay ngân hàng Giá trị (triệu đồng) - Giá trị tiền khác 110 LÃi suất II Kết sản xuất hộ A Ngành trồng trọt 1) Kết sản xuất ngành trồng trọt (lúa, màu): Cây Diện tích Hình thức Năng suất STT trồng (m2) trồng (tạ/sào) Vụ Vụ Vô Vô Vô Vô Vô Vô Vô Vô Vô Vô Ghi chú: Chi phí vật chất (nđ/sào) Ghi Kết sản xuất ngành trồng trọt (cây ăn quả) STT Cây trồng Diện tích (m2) Số gốc Tháng năm trồng Ghi chú: 111 Thu nhập (nđ) Chi phí vật chất (nđ) B Ngành chăn nuôi: Thời gian STT Vật nuôi nuôi Ghi chú: Số lứa / năm Số / lứa Năng suất Ghi C Thuỷ sản: TT Tên thuỷ sản Thời gian nuôi (năm) Diện tích Số lứa/năm Số l ợng/lứa Năng suất Ghi chú: D Ngành nghề, dịch vụ: TT Tên nghề Công Sản phẩm Ghi chú: Thu nhập (nđ) Xin chân thành cảm ơn! 112 Chi phí (nđ) Ghi Bộ giáo dục đào tạo Tr ờng Đại học Nông nghiệp I Phiếu vấn bỉ sung HND Tªn chđ hé: MÃ: Địa chỉ: Thôn: , XÃ: , Đan Ph ợng - Hà Tây Ngày vấn: Loại hộ: Ng ời vấn: Nguyễn Văn Tặng I Kü thuËt nu«i - trồng gia đình: Tên trồng: (tính cho đơn vị: sào, ha) TT Hạng mục Đ.vị Số l ợng Đơn giá (nđ) Thành tiền (nđ) I Chi phÝ vËt chÊt Gièng kg Ph©n bón kg - Đạm kg - Lân kg - Kali kg - Phân hữu kg Thuốc BVTV, khác II Công lao động công III Sản l ợng kg IV Thu nhập 1000đ V LÃi 1000đ Tên vật nuôi: (tính cho đơn vị: con) TT Hạng mục Đ.vị Số l ợng Đơn giá (nđ) Thành tiền (nđ) I Chi phí vật chất Giống kg Thức ăn tinh kg Thức ăn xanh kg Phòng trừ bệnh II Công lao động công III Sản l ợng kg IV Thu nhập 1000đ V LÃi 1000đ 113 Tên thuỷ sản: (tính cho đơn vị: sào, ha) TT Hạng mục Đ.vị Số l ợng Đơn giá (nđ) I Chi phí vật chất Giống kg Thức ăn tinh kg Thức ăn xanh kg Phòng trừ bệnh II Công lao động công III Sản l ợng kg IV Thu nhập 1000đ Thành tiền (nđ) II Thông tin vấn khác: Ông (bà) có nhu cầu mở rộng thêm diện tích đất đai không? a Không [ ] Lý b Cã [ ] Lý * Ông (bà) muốn mở rộng cách nào? - Khai hoang - Mua lại - Đấu thầu - Thuê lại Khác * Ông (bà) muốn mở rộng diện tÝch lµ ? - Cã vèn - Cã lao động - Sản xuất có lÃi - ý kiến khác Vốn sản xuất hộ thiếu hay đủ? a Đủ b Thiếu * Ông (bà) cần thêm bao nhiêu? nghìn đồng * Ông (bà) vay dùng vào việc gì? Mở rộng quy mô SX Đầu t thâm canh Chi tiêu Mục đích khác * Ông (bà) muốn vay từ đâu? Từ ngân hàng, tín dụng - Từ dự án Từ đoàn/hội - Từ khác * Theo Ông (bà) lÃi suất phù hợp ? %/tháng (năm) 114 Lao động sản xuất hộ thiếu hay đủ hay thừa? a Đủ b Thiếu * Ông (bà) cần thuê m ớn thêm công? công * Ông (bà) thuê công việc vào thời điểm nào, trình độ nào? Trồng - Chăm sóc - Thu hoạch Chế biến - Th ờng xuyên - Kỹ thuật Thời vụ - Phổ thông - Lao động khác ] * Theo Ông (bà) giá tiền công cho công việc? Kỹ thuật: đ/công - Phổ thông: đ/công Lao động khác: đ/công c Thừa lao động [ ] * Ông (bà) có số lao động thừa ? công Thời điểm nào? (tháng) * Ông (bà) có ý định sử dụng lao động thừa nh nào? Mở rộng sản xuất - Mở rộng ngành nghề Cho làm thuê [ - Cho học Hộ Ông (bà) gặp khó khăn ? a ThiÕu ®Êt ®ai b ThiÕu vèn c ThiÕu lao ®éng d Thiếu thông tin e Thiếu kiến thức f Giá sản phẩm thấp h ý kiến khác Ông (bà) có nguyện vọng phát triển thêm ngành nghề khác không? a Không b Có Xin Ông (bà) cho biết ý định cụ thể 115 Ông (bà) cho ý kiến sách nhà n ớc Hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất Hỗ trợ dụng cụ, giống, kỹ thuật Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Đầu t sở hạ tầng Hợp thức hoá đất đai Chính sách khác Xin chân thành cảm ơn! 116 Mục lục Trang i Lời cam đoan Lời cảm ơn ii Mục lục iii Ký hiệu chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục đồ thị, sơ ®å vii Më ®Çu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu .3 1.3 Đối t ợng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu .3 Kinh tÕ n«ng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn 2.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm kinh tế hộ nông dân 2.1.1 Kh¸i niƯm vỊ kinh tÕ hộ nông dân 2.1.2 Vai trò KTHND trình phát triển nông nghiệp 2.1.3 Đặc điểm kinh tế hộ nông dân 11 2.2 Các yếu tố ảnh h ởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân 13 2.2.1 Nhãm u tè vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn 13 2.2.2 Nhóm yếu tố điều kiện tổ chức sản xuÊt 13 2.2.3 Nhãm yÕu tố KHKT công nghệ 15 2.2.4 Nhãm u tè thc vỊ qu¶n lý vĩ mô nhà n ớc 16 2.3 Sơ l ợc tình hình phát triển KTHND ë mét sè n íc vµ ë ViƯt Nam 17 2.3.1 Trªn thÕ giíi 17 2.3.2 ë ViÖt Nam 20 2.4 Tình hình nghiên cứu KTHND Việt Nam, học rút từ lý ln vµ thùc tiƠn 22 2.4.1 T×nh hình nghiên cứu KTHND Việt Nam 22 2.4.2 Những học, kinh nghiệm rút từ lý luận thực tiễn phát triển KTHND 24 117 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ph ơng pháp nghiên cứu 25 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x· héi vïng nghiªn cøu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tÕ - x· héi 31 3.2 Ph ơng pháp nghiên cøu 40 3.2.1 Ph ơng pháp tiếp cận nghiên cứu 40 3.2.2 Ph ơng pháp nghiên cứu 42 Kết nghiên cứu 55 4.1 Khái quát tình hình phát triển KTHND huyện Đan Ph ợng từ năm 1996 đến 55 4.1.1 Tình hình phát triển KTHND giai đoạn từ 1996-2000 55 4.1.2 Tình hình phát triển KTHND qua năm 2001-2003 57 4.2 Đánh giá thực trạng KTHND qua kết ®iỊu tra HND 67 4.2.1 §iỊu kiƯn s¶n xt cđa HND 67 4.2.2 KÕt qu¶ s¶n xt cđa HND 72 4.3 Phân tích ảnh h ởng yếu tè tíi kÕt qu¶ s¶n xt cđa HND 73 4.3.1 ảnh h ởng yếu tố điều kiƯn s¶n xt 74 4.3.2 ¶nh h ëng cđa u tè tỉ chøc s¶n xt 76 4.3.3 ¶nh h ởng yếu tố KHKT công nghƯ 77 4.3.4 ¶nh h ëng cđa yếu tố thuộc quản lý vĩ mô nhà n ớc 85 4.4 Định h ớng, mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTHND đến năm 2010 87 4.4.1 C¬ së khoa học phát triển KTHND huyện Đan Ph ợng 87 4.4.2 Định h ớng phát triển kinh tế 88 4.4.3 Mục tiêu phát triển kinh tế hộ 90 4.4.4 Những giải pháp chñ yÕu 92 KÕt luËn 100 Tµi liƯu tham kh¶o 103 PhÇn phơ lơc 107 118 Danh mục bảng biểu Bảng 3.1 Tình hình đất nông nghiệp huyện Đan Ph ợng năm 2003 (phân theo tiểu vùng sinh thái) 26 Bảng 3.2 Tình hình đất nông nghiệp huyện Đan Ph ợng năm 2003 (phân theo ranh giới hành chính) 28 B¶ng 3.3 Mét số tiêu khí hậu đặc tr ng huyện Đan Ph ợng 29 Bảng 3.4 Dân số - Mật độ huyện Đan Ph ợng năm 2003 31 Bảng 3.5 Tình hình dân số huyện Đan Ph ợng năm 2003 (phân theo giới tính, thành thị - nông thôn) 32 Bảng 3.6 Tình hình lao động huyện Đan Ph ợng năm 2003 33 Bảng 3.7 Tình hình y tế huyện Đan Ph ợng năm 2003 37 Bảng 3.8 Tình hình giáo dục huyện Đan Ph ợng năm 2003 38 Bảng 4.1 Cơ cấu giá trị sản l ợng ngành kinh tế thời kỳ 2001-2003 58 Bảng 4.2 Tình hình sản xuất số loại trồng 59 Bảng 4.3 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm qua năm 2001-2003 61 Bảng 4.4 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản qua năm 2001-2003 62 Bảng 4.5 Tình hình phát triển CN-TTCN qua năm 2001-2003 66 Bảng 4.6 Thực trạng đất đai HND điều tra năm 2003 68 Bảng 4.7 Thực trạng lao động hộ điều tra năm 2003 70 B¶ng 4.8 Vèn bình quân hộ điều tra năm 2003 71 Bảng 4.9 Thu nhập bình quân lao động HND điều tra năm 2003 73 Bảng 4.10 Kết phân tích KTHND hàm Cobb-Douglas 74 B¶ng 4.11 ¶nh h ëng h ớng sản xuất đến thu nhập bình quân lao động HND năm 2003 77 Bảng 4.12 Cơ cấu thực tế cấu tối u HND đại diện nhóm 1-Thọ An 78 Bảng 4.13 Cơ cấu thực tế cấu tối u HND đại diện nhóm 2-Thọ An 80 Bảng 4.14 Cơ cấu thực tế cấu tối u HND đại diện nhóm 3-Th ợng Mỗ.81 Bảng 4.15 Cơ cấu thực tế cấu tối u HND đại diện nhóm 4-Song Ph ợng.82 Bảng 4.16 Cơ cấu thực tế cấu tối u HND đại diện nhóm 5-Song Ph ợng83 Bảng 4.17 Kết thu nhập bình quân kg thịt lợn theo hình thức chăn nuôi 85 119 Danh mục đồ thị, sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Các yếu ảnh h ởng đến KTHND 16 Đồ thị 3.1 Cơ cấu đất nông nghiệp năm 2003 (phân theo tiểu vùng sinh thái) 26 Đồ thị 3.2 Cơ cấu đất nông nghiệp năm 2003 (phân theo ranh giới hành chính) 29 Đồ thị 3.3 Một số tiêu khí hậu trung bình tháng năm huyện Đan Ph ợng giai đoạn 2001-2003 30 Đồ thị 3.4 Cơ cấu lao động năm 2003 (phân theo ngành kinh tế) 33 Sơ đồ 3.1 Quan hệ tiêu định tính tiêu định l ợng nghiên cứu 42 120 ... sản xuất t ơng tự năm 2010 kinh tế hộ nông dân Một số vấn đề lý luận thực tiễn 2.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm kinh tế hộ nông dân 2.1.1 Khái niệm kinh tế hộ nông dân 2.1.1.1 Về hộ Trong từ điển... nhập vào nông nghiệp nông thôn - n ớc phát triển, kinh tế nông nghiệp gia đình dạng kinh tế nông hộ tự cấp, tự túc chiếm bé phËn quan träng Bé phËn kinh tÕ n«ng chuyển sang kinh tế nông trại... ợc ph¸t triĨn kinh tÕ cịng rÊt chó ý tíi khu vực kinh tế nông thôn mà hạt nhân kinh tế nông hộ Rất nhiều hội thảo quốc tế kinh tế hộ đà khẳng định, c¸c n íc khu vùc chđ thĨ kinh tÕ nông nghiệp

Ngày đăng: 06/12/2013, 17:18

Hình ảnh liên quan

Vùng m−ơng Tiên Tân 917 23,9 Đất màu mỡ, địa hình cao. Trồng cây ăn quả tốt  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

ng.

m−ơng Tiên Tân 917 23,9 Đất màu mỡ, địa hình cao. Trồng cây ăn quả tốt Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tình hình đất nông nghiệp huyện Đan Ph−ợng năm 2003 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 3.1..

Tình hình đất nông nghiệp huyện Đan Ph−ợng năm 2003 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tình hình đất nông nghiệp huyện Đan Ph−ợng năm 2003 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 3.2..

Tình hình đất nông nghiệp huyện Đan Ph−ợng năm 2003 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu khí hậu đặc tr−ng huyện Đan Ph−ợng - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 3.3..

Một số chỉ tiêu khí hậu đặc tr−ng huyện Đan Ph−ợng Xem tại trang 30 của tài liệu.
* Dân số huyện Đan Ph−ợng năm 2003 thể hiện trong bảng 3.4. - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

n.

số huyện Đan Ph−ợng năm 2003 thể hiện trong bảng 3.4 Xem tại trang 32 của tài liệu.
hiện trong bảng 3.5. - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

hi.

ện trong bảng 3.5 Xem tại trang 33 của tài liệu.
trong huyện. Tình hình mạng l−ới y tế của huyện Đan Ph−ợng đ−ợc phản ánh trong bảng 3.7 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

trong.

huyện. Tình hình mạng l−ới y tế của huyện Đan Ph−ợng đ−ợc phản ánh trong bảng 3.7 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.8. Tình hình giáo dục của huyện Đan Ph−ợng năm 2003 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 3.8..

Tình hình giáo dục của huyện Đan Ph−ợng năm 2003 Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.1.2.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp qua 3 năm 2001-2003 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

4.1.2.1..

Tình hình sản xuất nông nghiệp qua 3 năm 2001-2003 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.1. Cơ cấu và giá trị sản l−ợng các ngành kinh tế thời kỳ 2001-2003 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.1..

Cơ cấu và giá trị sản l−ợng các ngành kinh tế thời kỳ 2001-2003 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tình hình sản xuất một số loại cây trồng chính - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.2..

Tình hình sản xuất một số loại cây trồng chính Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Xây dựng điểm các mô hình, rút kinh nghiệm kịp thời để nhân ra diện rộng là việc làm mang lại hiệu quả cao trong chỉ đạo - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

y.

dựng điểm các mô hình, rút kinh nghiệm kịp thời để nhân ra diện rộng là việc làm mang lại hiệu quả cao trong chỉ đạo Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.6. Thực trạng đất đai của HND điều tra năm 2003 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.6..

Thực trạng đất đai của HND điều tra năm 2003 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.7. Thực trạng lao động của hộ điều tra năm 2003 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.7..

Thực trạng lao động của hộ điều tra năm 2003 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.8. Vốn bình quân của hộ điều tra năm 2003 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.8..

Vốn bình quân của hộ điều tra năm 2003 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.9. Thu nhập bình quân lao động của HND điều tra năm 2003 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.9..

Thu nhập bình quân lao động của HND điều tra năm 2003 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.10. Kết quả phân tích KTHND bằng hàm Cobb-Douglas - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.10..

Kết quả phân tích KTHND bằng hàm Cobb-Douglas Xem tại trang 75 của tài liệu.
4.3.3. ảnh h−ởng của các yếu tố về KHKT và công nghệ - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

4.3.3..

ảnh h−ởng của các yếu tố về KHKT và công nghệ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.11. ảnh h−ởng của h−ớng sản xuất đến thu nhập bình quân lao động của HND năm 2003  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.11..

ảnh h−ởng của h−ớng sản xuất đến thu nhập bình quân lao động của HND năm 2003 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.12. Cơ cấu thực tế và cơ cấu tối −u của HND đại diện nhóm 1 - xã Thọ An  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.12..

Cơ cấu thực tế và cơ cấu tối −u của HND đại diện nhóm 1 - xã Thọ An Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.13. Cơ cấu thực tế và cơ cấu tối −u của HND đại diện nhóm 2 - xã Thọ An  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.13..

Cơ cấu thực tế và cơ cấu tối −u của HND đại diện nhóm 2 - xã Thọ An Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.15. Cơ cấu thực tế và cơ cấu tối −u của HND đại diện nhóm 4 - xã Song Ph−ợng  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.15..

Cơ cấu thực tế và cơ cấu tối −u của HND đại diện nhóm 4 - xã Song Ph−ợng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Số liệu bảng cho thấy, thu nhập ở ph−ơng án sản xuất hiện tại của hộ đạt đ−ợc là 16.143nghìn đồng/năm, thấp hơn so với ph−ơng án tối − u (29.583nghìn  đồng/năm) mà HND có thể đạt đ−ợc - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

li.

ệu bảng cho thấy, thu nhập ở ph−ơng án sản xuất hiện tại của hộ đạt đ−ợc là 16.143nghìn đồng/năm, thấp hơn so với ph−ơng án tối − u (29.583nghìn đồng/năm) mà HND có thể đạt đ−ợc Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.17. Kết quả thu nhập bình quân 1 kg thịt lợn hơi theo các hình thức chăn nuôi  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

Bảng 4.17..

Kết quả thu nhập bình quân 1 kg thịt lợn hơi theo các hình thức chăn nuôi Xem tại trang 86 của tài liệu.
Loại hình Giá trị (triệu đồng) Lãi suất - Tiền gửi, cho vay   - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

o.

ại hình Giá trị (triệu đồng) Lãi suất - Tiền gửi, cho vay Xem tại trang 111 của tài liệu.
e) Thiết bị sản xuất nông nghiệp: - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

e.

Thiết bị sản xuất nông nghiệp: Xem tại trang 111 của tài liệu.
STT trồng Cây Diện tích (m2) Hình thức trồng Năng suất (tạ/sào) chất (nđ/sào) Chi phí vật Ghi chú - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây

tr.

ồng Cây Diện tích (m2) Hình thức trồng Năng suất (tạ/sào) chất (nđ/sào) Chi phí vật Ghi chú Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan