ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

58 602 1
ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẤT CẢ DẠNG BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI

Ths. Lại Thị Tuyết Lan ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP KINH TẾ CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC 1.1. Sự ra đời của kinh tế Kinh tế là một nhánh của kinh tế học, nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá tổng thể nền kinh tế trong mối quan hệ tác động lẫn nhau. Từ đó đề xuất phân tích tác động của các chính sách kinh tế để ổn định hóa tăng trưởng kinh tế Sự ra đời của kinh tế gắn liền với sự ra đời của kinh tế học nói chung, được đánh dấu ở cột mốc lịch sử 1776 khi Adam Smith cho xuất bản cuốn “Nguồn gốc sự giàu có của các quốc gia”. Tuy nhiên, kinh tế học được tách thành một khoa học độc lập với kinh tế vi thông qua cuộc cách mạng về kinh tế học diễn ra trong bối cảnh Chủ Nghĩa Tư Bản lâm vào cuộc đại khủng hoảng 1929 – 1933. Sản lượng sụt giảm, thất nghiệp gia tăng… Lý thuyết kinh tế học cổ điển với giá cả tiền lương linh hoạt, nền kinh tế tự động cân bằng không lý giải được các hiện tương trên. Năm 1936 John Maynard Keynes cho xuất bản cuốn “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất tiền tệ”. Đây là lý luận cơ bản của kinh tế , lý thuyết này được ứng dụng , bổ sung phát triển bởi nhiều trường phái khác nhau như: chủ nghĩa Keynes, trường phái tổng hợp, trường phái tân cổ điển, chủ nghĩa kinh tế tự do, trường phái cơ cấu.v.v…làm sâu sắc hoàn thiện thêm nội dung khoa học của môn học kinh tế mô. 1.2. Sự phát triển của kinh tế 1.2.1. Lý thuyết của Keynes về kinh tế Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất tiền tệ của Keynes với các luận điểm căn bản: - Trong ngắn hạn, giá cả tiền lương cứng nhắc, nền kinh tế vẫn đạt cân bằng ngay cả khi có thất nghiệp, - Sức cầu (cầu hữu hiệu) sẽ làm thay đổi sản lượng thông qua quy luật số nhân, - Lãi suất hình thành do cân bằng cung cầu tiền tệ, lãi suất có quan hệ nghịch biến với đầu tư nhưng nhiều trường hợp lãi suất giảm không nhất thiết tăng đầu tư, - Thắt chặt chi tiêu trong thời kỳ khủng hoảng làm cho khủng hoảng càng thêm trầm trọng, - Sự kỳ vọng vào tương lai của các tác nhân kinh tế sẽ ảnh hưởng đến đầu tư.v.v… Trong đó nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng: lượng cung hàng hóa, dịch vụ là do lượng cầu quy định. Khi nền kinh tế suy thoái, nếu tăng lượng cầu đầu tư hàng hóa Ths. Lại Thị Tuyết Lan công cộng (chi tiêu chính phủ) thì sản xuất việc làm tăng theo, nhờ đó, giúp nền kinh tế thoát khỏi suy thoái. Ngược lại, khi nền kinh tế lạm phát, nếu cắt giảm cầu đầu tư công sẽ làm sản lượng giảm, nền kinh tế thoát khỏi lạm phát. Lý thuyết của Keynes đề cao vai trò kinh tế của nhà nước trong việc quản lý tổng cầu sử dụng tổng cầu như một phương tiện để ổn định tăng trưởng. Lý thuyết Keynes ra đời được đón nhận vận dụng thành công trong điều hành ở nhiều nước phương tây. 1.2.2. Trường phái Keynes mới Trường phái Keynes mới là hệ thống các tư tưởng học thuyết kinh tế được các nhà kinh tế học phát triển làm sâu sắc thêm học thuyết của Keynes, chúng bao gồm: Kinh tế học Keynes chính thống, kinh tế học tổng hợp, kinh tế học Keynes mới. 1.2.3. Trường phái tân cổ điển Kinh tế học của trường phái tân cổ điển về cơ bản là kinh tế học vi mô, nó được hình thành bởi các lý thuyết của Say, của Solow, một số nhà khoa học khác về những quy luật kinh tế thị trường, về hình tăng trưởng, lý thuyết Say cho rằng cung sinh ra cầu, khi cung cầu không bằng nhau giá cả linh hoạt sẽ làm cung bằng cầu. Lý thuyết về hình tăng trưởng của Solow cho rằng tốc độ tăng trưởng của công nghệ là từ tốc độ tăng trưởng lao động mà thành. 1.2.4. Trường phái chủ nghĩa tự do mới Chủ nghĩa kinh tế học tự do mới do Triedrich Hayek khởi xướng. Đối lập với chủ nghĩa Keynes, ra đời sau khủng hoảng 1929 – 1933, khi chủ nghĩa tự do cũ lần đầu tiên mất địa vị thống trị. Tư tưởng của chủ nghĩa kinh tế tự do mới là cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, trong đó thị trường nhiều hơn, nhà nước ít hơn. Họ nhấn mạnh nhân tố tâm lý của các cá nhân trong quyết định sản xuất, tiêu dùng. Trường phái chủ nghĩa tự do mới bao gồm các tư tưởng học thuyết kinh tế của các trường phái kinh tế học cổ điển mới, chủ nghĩa tiền tệ, kinh tế học trọng cung. 1.2.5. Trường phái chu kỳ kinh doanh thực tân cổ điển Gọi là trường phái thực “tân cổ điển” nó sử dụng giả thiết là các thị trường luôn ở trạng thái cân bằng. Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tân cổ điển là một nhánh đặc biệt của kinh tế bởi nó tách khỏi truyền thống xem xét nguyên nhân tiền tệ khỏi các thăng trầm kinh tế mà chỉ quan tâm tới những biến động thực của nền kinh tế qua các tác nhân như năng suất biên của vốn, lao động, những biến đổi công nghệ. Phái này kêu gọi hạn chế sự can thiệp vào nền kinh tế thông qua việc sử dụng các công cụ tài khóa, tiền tệ, chúng khiến cho các tín hiệu thị trường trở nên khó nhận biết hoặc vô tình tạo ra những cú sốc cho nền kinh tế. 2. Khái niệm, đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế 2.1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của kinh tế  Khái niệm: Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu, phân tích lựa chọn những vấn đề kinh tế mang tính tổng thể của một quốc gia. Những tổng thể trong đời sống kinh tế của một quốc gia bao gồm: giá cả, sản lượng, tăng trưởng, phát triển, Ths. Lại Thị Tuyết Lan suy thoái, lạm phát, thất nghiệp, việc làm… cả những cách thức (chính sách, biện pháp) mà các chính phủ phải đối phó với những vấn đề này.  Đối tượng nghiên cứu của kinh tế mô: - Nghiên cứu các quan điểm, tư tưởng, tầm nhìn chiến lược phát triển kinh tế xã hội, trên cơ sở các nguồn lực quốc gia, lợi thế so sánh… để xây dựng cơ cấu kinh tế có cấu trúc hợp lý, định hướng các ngành, nghề chủ lực, mũi nhọn có lợi thế so sánh, đi tắt đón đầu, xây dựng hình thành các chuỗi liên kết giá trị trong ngoài nước, khai thác sử dụng triệt để, có hiệu quả mọi nguồn lực quốc gia, tạo đà cho kinh tế tăng trưởng bền vững. - Nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế tổng quát: sản lượng, tăng trưởng, việc làm, giá cả, cán cân ngân sách, thương mại, thanh toán quốc tế . - Tìm hiểu những nguyên lý hoạt động của nền kinh tế, - Nghiên cứu vai trò của chính phủ trong điều tiết kinh tế . 3. Các khái niệm cơ bản của kinh tế 3.1. Sản lượng tiềm năng (Yp – Potential Yield) Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết một cách hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực làm lạm phát tăng cao. Khi nghiên cứu sản lượng tiềm năng cần lưu ý: + Sản lượng tiềm năng không phải là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được. + Tại mức sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, đó chính là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (tỷ lệ thất nghiệp chuẩn). Nếu ta gọi Yt là sản lượng thực tế, Un là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, Ut là tỷ lệ thất nghiệp thực tế, ta có thể biểu diễn được mối quan hệ sau: o Khi Yt = Yp thì Ut = Un o Khi Yt > Yp thì Ut < Un o Khi Yt < Yp thì Ut > Un + Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng lên theo thời gian, theo thời gian các nguồn lực có xu hướng gia tăng. Trong thực tế, sản lượng thực tế luôn biến động xoay quanh sản lượng tiềm năng. Chính thế, tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát của luôn biến động tạo ra các chu kỳ kinh tế. 3.2. Tổng cung (AS – Aggregate Supply) Tổng cung là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa dịch vụ được sản xuất trong nước mà các doanh nghiệp trong nền kinh tế muốn cung ứng tại mỗi mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định trong những điều kiện nhất định. Ths. Lại Thị Tuyết Lan Có 2 dạng tổng cung: Tổng cung ngắn hạn (SAS) phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào chưa thay đổi Các yếu tố đầu vào sử dụng trong sản xuất bao gồm: tiền lương, tiền thuê máy móc thiết bị, giá nguyên nhiên vật liệu…). Khi giá các yếu tố đầu vào chưa thay đổi, sự tăng giá bán (giá đầu ra) của sản phẩm sẽ kích thích các doanh nghiệp tăng sản lượng để tăng lợi nhuận. Khi đó doanh nghiệp sẽ mua thêm các yếu tố đầu vào, thuê mướn thêm lao động… để gia tăng sản lượng ở đầu ra. Tuy nhiên, nguồn lực của nền kinh tế có giới hạn khi sản lượng đạt sản lượng tiềm năng thì dù giá bán sản phẩm vẫn tăng nhưng sản lượng cũng không thể tăng nhiều như trước được, mà đến một giới hạn nhất định không thể tăng được nữa. Chính thể mà đường tổng cung ngắn hạn dốc lên, khi vượt qua sản lượng tiềm năng độ dốc càng tăng sau đó thẳng đứng. Tổng cung dài hạn (LAS) phản ánh quan hệ giữa tổng cung mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỉ lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm. Khi giá bán tăng bao nhiêu lần, thì giá đầu vào tăng bấy nhiêu lần. Lúc đó các doanh nghiệp không có động cơ tăng sản lượng sản xuất, tăng sản lượng lợi nhuận không tăng. Hơn nữa, doanh nghiệp có thể gặp thiệt hại khi sử dụng nguồn lực quá giới hạn. Do đó, đồ thị đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng tại sản lượng tiềm năng. LAS P Y 0 Hình 1.3: Đồ thị tổng cung dài hạn Yp Yp P Y 0 Hình 1.2: Đồ thị tổng cung ngắn hạn SAS Ths. Lại Thị Tuyết Lan  Sự di chuyển sự dịch chuyển đường tổng cung Sự di chuyển trên đường tổng cung xảy ra khi mức giá chung thay đổi sẽ làm tổng cung thay đổi. Sự dịch chuyển đường tổng cung xảy ra khi tất cả các nhân tố ngoài biến số giá thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung. Có 2 nhóm nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung. Những nhân tố làm thay đổi cả đường tổng cung ngắn hạn dài hạn bao gồm: Nguồn nhân lực; nguồn vốn, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ các loại tài nguyên của nền kinh tế. Những nhân tố này thể hiện năng lực sản xuất của nền kinh tế, do đó nó tác động đồng biến tới tổng cung. Những nhân tố chỉ tác động đến tổng cung ngắn hạn bao gồm: tiền lương, giá cả các yếu tố sản xuất khác chính sách của nhà nước. khi giá các yếu tố sản xuất tăng trong khi giá bán đầu ra chưa thay đổi trong ngắn hạn, lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm, các doanh nghiệp sẽ giảm cung. Đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển lên trên LAS P Y 0 Hình 1.4: Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn & dài hạn SAS LAS’ SAS’ Yp P SAS’ SAS Ths. Lại Thị Tuyết Lan 3.3. Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) Tổng cầu là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa dịch vụ nội địa mà các chủ thể trong nền kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài… ) muốn mua tại mỗi mức giá. Quan hệ giữa tổng cầu & mức giá là quan hệ nghịch biến. Khi mức giá chung tăng, lượng hàng hóa, dịch vụ nội địa được yêu cầu sẽ giảm ngược lại. Mối quan hệ này được thể hiện trong hình 1.6.  Những nhân tố làm di chuyển dịch chuyển đường tổng cầu Khi mức giá chung thay đổi làm tổng cầu thay đổi, điều này sẽ dẫn đến sự di chuyển dọc trên đường tổng cầu. Còn nếu các nhân tố khác ngoài biến số giá thay đổi sẽ dẫn đến sự dịch chuyển đường tổng cầu. Các nhân tố khác đó bao gồm một số yếu tố sau: + Khi thu nhập của dân cư tăng, làm tiêu dùng đầu tư tăng, do đó tổng cầu tăng. + Khi khối lượng tiền tăng lên người ta sẽ dùng một phần cho tiêu dùng, đầu tư, do đó tổng cầu tăng. Hình 1.6: Đồ thị đường tổng cầu theo mức giá P Y 0 AD Ths. Lại Thị Tuyết Lan + Lãi suất giảm sẽ kích thích dân chúng vay tiền để tăng đầu tư, tăng tiêu dùng, làm tổng cầu tăng. + Chi tiêu của chính phủ tăng, làm tổng cầu tăng. + Tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, dẫn đến tổng cầu nội địa tăng. + Thuế giảm, thu nhập còn lại của dân cư tăng, trợ cấp tăng thu nhập của dân cư cũng tăng ngược lại. Chính thế thuế trợ cấp có tác động nghịch biến đến tổng cầu. + Dân số tăng, làm tăng tổng cầu…. 3.4. Cân bằng sự toàn dụng. Nền kinh tế sẽ đạt được trạng thái cân bằng khi tổng cung bằng tổng cầu. Trên đồ thị 1.7 điểm cân bằng chính là giao điểm E của đường AS đường AD, với mức giá cân bằng P 0 sản lượng cân bằng Y 0 . Nếu tổng cung tổng cầu của nền kinh tế có sự khác biệt thì mức giá sẽ thay đổi để điều chỉnh nền kinh tế về lại trạng thái cân bằng. 4. Mục tiêu công cụ kinh tế 4.1. Mục tiêu ổn định nền kinh tế trong ngắn hạn Mục tiêu ổn định là việc làm giảm biên độ dao động của chu kỳ kinh tế, hạn chế, kiểm soát lạm phát thất nghiệp ở mức chấp nhận được. P SAS Yp E 2 P 2 P 0 Hình 1.6: Cân bằng tổng cung, tổng cầu P Y 0 AD SAS P 0 Y 0 E 0 Ths. Lại Thị Tuyết Lan Để đạt được mục tiêu ổn định Chính phủ phải sử dụng các chính sách để tác động vào phía tổng cầu, tức giữ cho tổng cầu ở Ado. tại giao điểm Eo, nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng toàn dụng Yo, tại đó tỷ lệ thất nghiệp bằng với thất nghiệp tự nhiên lạm phát ở mức vừa phải, chấp nhận được. Các chính sách được sử dụng trong ngắn hạn : Chính sách tài khóa : thay đổi thu chi ngân sách chính phủ Chính sách tiền tệ : thay đổi lượng cung tiền thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng Chính sách ngoại thương : tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu Chính sách ngoại hối : thay đổi cung, cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái Chính sách thu nhập : thay đổi thu nhập tiền lương… Tại E 1 E 2 nền kinh tế đều sẽ không đạt được trạng thái ổn định. Ở giao điểm E 1 nền kinh tế đang cân bằng trong trạng thái khiếm dụng, tại đó tỷ lệ thất nghiệp cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, còn lạm phát thì lại rất thấp. Ở giao điểm E 2 nền kinh tế đang cân bằng trong trạng thái trên mức toàn dụng hay có lạm phát cao, tại đó tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp hơn thất nghiệp tự nhiên, tuy nhiên lạm phát thì lại rất cao. 4.2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Mục tiêu tăng trưởng là mục tiêu tìm cách thúc đẩy sự gia tăng của sản lượng tiềm năng. Muốn tăng trưởng phải gia tăng sử dụng hợp lý, tiết kiệm, mọi nguồn lực: Vốn, lao dộng, tài nguyên thiên nhiên, kỹ thuật công nghệ … của quốc gia. Theo đó, để tăng sản lượng tiềm năng cần có các chính sách: - Tăng cường nguồn nhân lực cho sản xuất đặc biệt nguồn nhân lực đã qua đào tạo, nguồn nhân lực có trình độ cao thông qua đầu tư cho giáo dục. - Tăng cường đầu tư cho khoa học, công nghệ nhằm tạo ra đưa vào sản xuất các thành tựu công nghệ, kỹ thuật cao, tạo năng suất lao động cao, giảm giá thành sản phẩm. - Tạo cơ chế thu hút vốn của người trong nước người nước ngoài cho sản xuất.v.v . Nhằm làm tăng vốn, tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế, tăng sản lượng tiềm năng, tăng trưởng kinh tế. - Khai thác sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia…. Ths. Lại Thị Tuyết Lan CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 1. Một số vấn đề chung trong việc đo lường sản lượng 1.1. Một số quan điểm về sản xuất Vào thế kỷ 16, F. Quesnay (phái Trọng Nông) cho rằng sản xuất là tạo ra “sản lượng thuần tăng” đó là lượng sản phẩm tăng thêm so với lượng nguyên liệu ban đầu được đưa vào sản xuất. Đến thế kỷ 18, Adam Smith – người dẫn đầu phái cổ điển đưa ra khái niệm sản xuất là sáng tạo ra các sản phẩm vật chất. đó là những sản phẩm hữu hình, có thể nhìn thấy, sờ được. với quan điểm này, ngành được xem là sản xuất gồm có nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng. Thế kỷ 19, Karl Marx lại mở rộng quan điểm về sản xuất của Adam Smith, them ông sản phẩm vật chất bao gồm 2 phần: toàn bộ sản phẩm hữu hình một phần sản phẩm vô hình (tạo ra bởi ngành thương nghiệp, giao thông vận tải bưu điện) Ở các nước tư bản chủ nghĩa, cho rằng sản xuất là tạo ra những sản phẩn vất chất dịch vụ có ích cho xã hội. như vậy sản lượng quốc giá theo quan điểm này bao gồm toàn bộ sản phẩm hữu hình vô hình mà nền kinh tế tạo được trong thời gian nào đó. Ngày nay, cách tính này được Liên Hiệp Quốc chính thức công nhận như một hệ thống đo lường quốc gia, được gọi là hệ thống tài khoản quốc gia (SNA- System of National Accounts) Các chỉ tiêu trong hệ thống SNA. Trong SNA có 7 chỉ tiêu được chia làm 2 nhóm - Nhóm chỉ tiêu tính theo lãnh thổ một nước: GDP, NDP. - Nhóm chỉ tiêu tính theo quyền sở hữu của công dân một nước: GNP. NNP, NI, PI, DI 1.2. Vấn đề giá cả trong hệ thống SNA. Trong hệ thống SNA có 4 loại giá được đưa ra, đó là: giá thị trường, giá yếu tố sản xuất, giá hiện hành giá so sánh 1.2.1. Giá thị trường giá yếu tố sản xuất Giá thị trường là giá cân bằng cung cầu trên thị trường. Trong giá thị trường đã có thuế gián thu. GDP tính theo giá trị trường được gọi là GDP theo giá thị trường (GDPmp). Ths. Lại Thị Tuyết Lan Giá yếu tố sản xuất là giá bán sản phẩm dựa trên giá cả các yếu tố đầu vào cấu thành nên sản phẩm, tức giá thành tại các công xưởng sản xuất. Giá yếu tố sản xuất chưa tính thuế gián thu. Khi tính GDP theo yếu tố sản xuất ta có GDP theo yếu tố sản xuất (GDPfc). Như vậy giá thị trường giá yếu tố sản xuất chênh lệch nhau bởi thuế gián thu. Do đó, ta có công thức: 1.2.2. Giá hiện hành giá so sánh Giá hiện hành Giá hiện hành là giá hiện tại đang lưu hành của năm đó hay thời điểm đó Giá cố định là giá của một năm bất kỳ nào đó mà Tổng cục thống kê hoặc người nghiên cứu lấy đó làm kỳ gốc để so sánh động thái giá cả của các năm sau Tính theo giá hiện hành ta được chỉ tiêu danh nghĩa (nominal), tính theo giá cố định được chỉ tiêu thực (real). Chỉ tiêu thực = Chỉ tiêu danh nghĩa Chỉ số giá 2. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường 2.1. Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị thị trường của toàn bộ hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ nền kinh tế, trong một thời gian nhất định thường tính trong một năm. - Như vậy, GDP phản ánh tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ nghĩa là tất cả các hàng hóa, dịch vụ phải được quy đổi về một thước đo chung là giá trị, tức dùng tiền tệ để đo lường biểu hiện. - GDP có thể bao gồm hàng hóa, dịch vụ do người dân quốc gia đó sản xuất ra hoặc do người nước ngoài sản xuất tại quốc gia đó. Nhưng GDP không bao gồm kết quả hoạt động của người dân trong nước hoạt động ở nước ngoài. - GDP chỉ bao gồm giá trị các hoạt động sản xuất, không bao gồm các hoạt động không sản xuất. - GDP chỉ tính những hàng hóa, dịch vụ cuối cùng, không tính sản phẩm trung gian. Sơ đồ chu chuyển trong nền kinh tế Nền kinh tế có hàng triệu đơn vị kinh tế riêng lẻ, nhưng xét đặc điểm của các đơn vị thì thực chất tham gia vào chu chuyển trong nền kinh tế thị trường gồm có 4 chủ thể cơ bản: Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ nước ngoài. Chỉ tiêu tính theo giá yếu tố sản xuấy = Chỉ tiêu tính theo giá thị trường - Thuế gián thu . Lại Thị Tuyết Lan ĐỀ CƯƠNG VÀ BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.1. Sự ra đời của kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô là một nhánh của. sắc và hoàn thiện thêm nội dung khoa học của môn học kinh tế vĩ mô. 1.2. Sự phát triển của kinh tế vĩ mô 1.2.1. Lý thuyết của Keynes về kinh tế vĩ mô Lý

Ngày đăng: 06/12/2013, 16:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3: Đồ thị tổng cung dài hạn - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

Hình 1.3.

Đồ thị tổng cung dài hạn Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.2: Đồ thị tổng cung ngắn hạn - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

Hình 1.2.

Đồ thị tổng cung ngắn hạn Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.4: Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn &amp; dài hạn - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

Hình 1.4.

Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn &amp; dài hạn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.6: Đồ thị đường tổng cầu theo mức giá - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

Hình 1.6.

Đồ thị đường tổng cầu theo mức giá Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.6: Cân bằng tổng cung, tổng cầu - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

Hình 1.6.

Cân bằng tổng cung, tổng cầu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.1: Dòng chu chuyển trong nền kinh tế đóng chưa chính phủ - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

Hình 2.1.

Dòng chu chuyển trong nền kinh tế đóng chưa chính phủ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.4: Chu chuyển kinh tế trong nền kinh tế mở - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

Hình 2.4.

Chu chuyển kinh tế trong nền kinh tế mở Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. CÁC NHÂN TỐ CỦA TỔNG CẦU VÀ CÁC MÔ HÌNH TỔNG CẦU - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

1..

CÁC NHÂN TỐ CỦA TỔNG CẦU VÀ CÁC MÔ HÌNH TỔNG CẦU Xem tại trang 17 của tài liệu.
Tuy nhiên, để đơn giản trong mô hình xác định sản lượng cân bằng chúng ta không xét đến biến số lãi suất - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

uy.

nhiên, để đơn giản trong mô hình xác định sản lượng cân bằng chúng ta không xét đến biến số lãi suất Xem tại trang 20 của tài liệu.
Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn: AD = C + I  - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

h.

ình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn: AD = C + I Xem tại trang 21 của tài liệu.
1.2.Các mô hình tổng cầu - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

1.2..

Các mô hình tổng cầu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở: AD = C + I + G + X - M  - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

h.

ình tổng cầu trong nền kinh tế mở: AD = C + I + G + X - M Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.2 cho thấy khi Y &lt; Yp tăn gG hoặc giả mT tổng cầu sẽ tăng lên một lượng - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

Hình 4.2.

cho thấy khi Y &lt; Yp tăn gG hoặc giả mT tổng cầu sẽ tăng lên một lượng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.3 cho thấy khi Y&gt;Yp giảm G hoặc tăn gT làm cho tổng cầu giảm một lượng - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

Hình 4.3.

cho thấy khi Y&gt;Yp giảm G hoặc tăn gT làm cho tổng cầu giảm một lượng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Kết quả được thể hiện qua bảng sau: - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

t.

quả được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH &amp; TIỀN TỆ ( MÔ HÌNH IS – LM I. ĐƯỜNG IS  - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô

amp.

; TIỀN TỆ ( MÔ HÌNH IS – LM I. ĐƯỜNG IS Xem tại trang 45 của tài liệu.
III. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRÊN MÔ HÌNH IS-LM - ĐỀ CƯƠNG và bài tạp KT vĩ mô
III. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRÊN MÔ HÌNH IS-LM Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan