Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

115 2.4K 6
Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM ---------------------------- ĐỖ THÚY NGA PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA 10 THPT TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN –2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM ---------------------------- ĐỖ THÚY NGA PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA 10 THPT TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƯỜNG TÍCH CỰC Chuyên ngành: LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM QUANG DỐC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. do chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông các nước trong khu vực và trên thế giới, từ nhiều năm nay, nước ta đã đề cập đến việc đổi mới nội dungphương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Các phương pháp day học truyền thống – lấy giáo viên làm trung tâm đang dần được thay thế bằng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực – lấy học sinh làm trung tâm. Điều này đòi hỏi phải có sự thay đổi về phương pháp trong công tác giảng dạy của người giáo viên, trong đó phương pháp trực quan và phương pháp thực hành là các phương pháp dạy học tích cực đang được nhiều giáo viên quan tâm áp dụng. Bởi vì: - Trước đây, các nhà phương pháp dạy học địa và các nhà địa học nổi tiếng của Liên Xô như: N.Nbaranxiki, A.C Barcov, V.P Buđanov .và nhiều người khác cho rằng: muốn dạy học địa có kết quả tốt thì tính trực quan trong dạy học là điều rất cần thiết. - Gần đây, các nhà phương pháp nổi tiếng của các nước khác như: I.I.Alecne, I.D.Dvere .và các nhà phương pháp của Việt Nam nói chung, cũng như các nhà phương pháp dạy học địa nói riêng, khi nghiên cứu về phương pháp dạy học tích cực cũng cho rằng, phương pháp trực quan tích cực hơn phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành tích cực hơn phương pháp trực quan trong dạy học địa lí. Như vậy phương pháp trực quan, phương pháp thực hành trên kênh hình được các nhà phương pháp đánh giá rất cao trong giảng dạy địa lí, vì nó có ý nghĩa rất lớn trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh. Ngoài kiến thức địa được tàng trữ ở kênh chữ dưới dạng các khái niệm, thì các kiến thức địa còn được tàng trữ trong kênh hình rất đa dạng, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 chúng có tính trực quan cao và tính diễn giải logic các hiện tượng trong dạy học địa lí. Trong chương trình sách giáo khoa địa lớp 10, hệ thống kiến thức địa tàng trữ ở kênh hình bao gồm: + Các loại hình bản đồ: Qủa Địa Cầu, bản đồ treo tường, bản đồ trong sách giáo khoa, bản đồ trong át lát, bản đồ câm + Các loại tranh ảnh, hình vẽ và bảng biểu + Các loại phim ảnh, video clip, phim hình chiếu . Khi lên lớp, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh khai thác hết kiến thức ở kênh chữ và kênh hình. Do đó, học sinh cần phải hiểu rõ và nắm chắc kiến thức mà giáo viên đã hướng dẫn ở trên lớp. Sự phối hợp biểu hiện kiến thức trên kênh chữ của các nhà biên soạn sách giáo khoa và sự khai thác triệt để kiến thức ở kênh chữ và kênh hình của giáo viên và học sinh đã tạo điều kiện cho hoạt động nhận thức kiến thức địa trực quan sinh động hơn, giúp cho việc tiếp thu kiến thức địa dễ dàng hơn và lưu giữ kiến thức trong kí ức bền chặt hơn, chắc chắn hơn. Thực tiễn việc dạy học địa tại các trường trung học phổ thông hiện nay cho thấy: việc khai thác kênh hình trong sách giáo khoa mới chỉ dừng lại ở mức độ đơn thuần là minh họa cho bài giảng mà chưa hướng dẩn cho học sinh khai thác hết nguồn tri thức phong phú và bổ ích này. Vì vậy, học sinh tiếp thu bài giảng một cách máy móc, hời hợt, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế còn hạn chế. Vì vậy tác giả lựa chọn đề tài “Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học Địa 10 THPT Tỉnh Thái Nguyên theo hướng tích cực”. II. Mục đích nghiên cứu - Xác định cơ sở luận của việc sử dụng kênh hình trong dạy học địa lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. - Nêu những nguyên tắc sử dụng kênh hình trong dạy học đia lí. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Xây dựng quy trình sử dụng bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ, hình vẽ và bảng biểu trong việc hình thành kiến thức địa cho học sinh lớp 10, THPT tỉnh Thái Nguyên. III. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tham khảo các tài liệu khoa học đã công bố ở trong và ngoài nước để xây dựng cơ sở luận cho đề tài - Điều tra và khảo sát, trao đổi và thảo luận với giáo viên và các chuyên viên địa của sở giáo dục về tình hình sử dụng kênh hình Địa 10 - Xây dựng quy trình sử dụng kênh hình trong việc giảng dạy Địa 10 - Thực nghiệm phạm để khẳng định tính đúng đắn và tính khả thi của đề tài - Viết báo cáo tổng kết dưới dạng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục IV. Lịch sử nghiên cứu đề tài Để đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển của đất nước, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, nhiều nhà khoa học giáo dục trong và ngoài nước đã nghiên cứu việc khai thác kênh hình trong sách giáo khoa địa theo hướng tích cực: - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương tiện, thiết bị kĩ thuật trong dạy học địa lí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng các phương tiện dạy học địa ở trường phổ thông, NXB Giáo Dục, năm 1998. - Tiến sĩ Hoàng Việt Anh, Vận dụng phương pháp Graph vào giảng dạy địa lớp 6 và lớp 8, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, năm 1993. - PGS-TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa kinh tế- xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 1997. - Ths. Nguyễn Hữu Huấn, Phương pháp khai thác kênh hình trong dạy học địa ở lớp 7 trung học cơ sở, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, 2005. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Ths. Nguyễn Thị Dung, Phương pháp khai thác kênh hình trong dạy học địa lớp 11 THPT theo hướng tích cực, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, 2005. - Ths. Hà Phúc Thuận, Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong môn Địa lia 10 THPT tại tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, 2009. - PGS-TS Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quang Vinh, Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa 10, NXB Giáo Dục, năm 2007. - PGS-TS Lâm Quang Dốc, Nguyễn Đình Tám, Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa 11, NXB Giáo Dục, năm 2010. - PGS-TS Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quốc Lập, Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa 12, NXB Giáo Dục, năm 2010. - Sử dụng kênh hình để tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Địa lớp 9 theo hướng tích cực, luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, 2010. Nghiên cứu các đề tài của các nhà khoa học giáo dục, chúng ta nhận thấy rằng việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa địa đã tạo điều kiện cho hoạt động nhận thức kiến thức địa trực quan, sinh động hơn, việc tiếp thu kiến thức địa dễ dàng và khắc sâu kiến thức trong trí nhớ học sinh hơn, giúp học sinh say mê, hứng thú trong việc học tập môn địa lí. Các công trình nghiên cứu trên đây đã giúp cho tôi về cơ sở luận, những định hướng, những tư liệu quý giá, những gợi ý để xây dựng và thực hiện đề tài trên cơ sở kế thừa và phát triển kiến thức của những người đi trước. V. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, do thời gian và kinh phí hạn hẹp, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp sử dụng kênh hình trong việc giảng dạy Địa 10 cơ bản nói chung và thực nghiệm ở một số trường THPT tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 VI. Các phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống, bao gồm việc nghiên cứu hệ thống và phương pháp phân tích hệ thống. - Phương pháp thực địa, bao gồm việc điều tra và khảo sát tình hình sử dụng kênh hình ở lớp 10, trao đổi với đồng nghiệp về vấn đề này. - Phương pháp thống kê toán học, bao gồm thống kê và xử kết quả điều tra thực tế, thống kê và xử kết quả thực nghiệm phục vụ đề tài. - Phương pháp thực nghiệm nhằm minh chứng tính đúng đắn và tính khả thi của đề tài. VII. Những điểm mới của công trình nghiên cứu Từ trước tới nay đã có một số công trình nghiên cứu sử dụng kênh hình với các khía cạnh khác nhau ở các lớp 7, lớp 9, lớp 10, 11, 12 ., song việc sử dụng kênh hình mang tính tổng hợp ở lớp 10 còn chưa có tác giả nào quan tâm nghiên cứu, làm cho việc sử dụng kênh hình để dạy học địa ở lớp 10 chưa đáp ứng được các yêu cầu của giáo viên THPT. Đây là công trình đầu tiên đề cập đến việc sử dụng phối hợp các loại hình ở tỉnh Thái Nguyên, trong đó lấy các loại hình bản đồ làm cơ sở chính cho việc hình thành kiến thức ở chương trình Địa 10 THPT. Việc sử dụng phối hợp các loại hình khác nhau dựa vào hệ thống bản đồ, giúp cho việc nhận thức các kiến thức địa có chỗ dựa chắc chắn. Các công trình nghiên cứu trước đây xuất phát từ đổi mới phương pháp dạy họcsử dụng kênh hình, điều đó không cơ bản. Công trình của tác giả nghiên cứu lần này xuất phát từ bản chất tâm trong việc hình thành kiến thức địa của học sinh lớp 10 mà đặt vấn đề sử dụng kênh hình. Nếu giáo viên không sử dụng kênh hình hoặc chưa biết sử dụng kênh hình trong dạy học địa 10 thì chưa hình thành cho học sinh cách tiếp cận kiến thức một cách sâu sắc, toàn diện và vững chắc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Thông qua kết quả nghiên cứu, đề tài có thể là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên học sinh trung học phổ thông trong tỉnh và các giáo viên, học sinh phổ thông trong cả nước. VIII. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc luận văn bao gồm chương: - Chương 1. Cơ sở luận và thực tiễn của đề tài - Chương 2. Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa 10 - Chương 3. Thực nghiệm phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 PHẦN 2. NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở luận dạy học 1.1.1.Khoa học Địa - Môn học Địa - Bài học địa là một hệ thống Khoa học Địa ngày nay đã trở thành một hệ thống gồm nhiều ngành khoa học có đối tượng và nhiệm vụ khác nhau, trong đó có hai ngành chủ yếu là Địa tự nhiên và Địa kinh tế - xã hội. Hai ngành này tuy có mục đích, đối tượng và phương pháp nghiên cứu không hoàn toàn giống nhau nhưng chúng không thể tách rời nhau, vì cùng có đối tượng nghiên cứu chung về mặt không gian là “sự tổ chức lãnh thổ các cấp”. Tương ứng với Khoa học Địa là môn học Địa trong nhà trường phổ thông. Môn Địa phổ thông cũng gồm có hai ngành khoa học: Địa tự nhiên và Địa kinh tế - xã hội và được phản ánh trong chương trình gồm cả hai phần: Địa tự nhiên và Địa kinh tế - xã hội. Trong Địa tự nhiên, học sinh được học hệ thống kiến thức địa tự nhiên. Trong Địa kinh tế - xã hội, học sinh được học hệ thống kinh tế - xã hội. Toàn bộ hệ thống kiến thức địa đã được chọn lọc, sắp xếp theo một hệ thống trong từng lớp học từ dưới lên trên: từ Địa tự nhiên học đến kinh tế - xã hội, hệ thống kiến thức đại cương được cung cấp làm cơ sở cho địa khu vực. Hệ thống kiến thức trong từng lớp học lại được sắp xếp lôgic trong các bài học địa lí. Hệ thống bài học trong từng lớp và cả chương trình địa phổ thông là một hình thức tổ chức dạy học địa lí. Bài học là một đơn vị kiến thức của nội dung dạy học, có vị trí xác định trong hệ thống chương trình, sách giáo khoa và có quan hệ chặt chẽ với các bài học khác trong mỗi chương trình và trong cả hệ thống chương trình. Bài học chứa đựng một khối lượng kiến thức, kĩ năng nhất định trong chương trình. Nó được cấu thành bởi một hệ thống các khái niệm, được sắp xếp một Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 cách lôgic, có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau để làm rõ một đơn vị kiến thức. 1.1.2. Hệ thống bài học là hệ thống phát triển Nếu như ta coi môn học là một đối tượng nghiên cứu thì cần phải nhìn nhận nội dung môn học được diễn đạt bởi một hệ thống khái niệm. Hệ thống này phát triển theo lôgic của nó. Lôgic nội dung của hệ thống cũng chính là lôgic tiếp thu kiến thức của người học. Muốn vậy hệ thống khái niệm có trong nội dung môn học phải là hệ thống phát triển. Nói rộng ra, hệ thống bài học trong môn học và hệ thống bài học trong cả chương trình Địa phổ thông là hệ thống phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp. Để hình thành hệ thống khái niệm địa phổ thông, ngoài nội dung, còn cần phải có hệ thống phương tiện dạy học và các phương pháp tương ứng. 1.1.3.Nội dung của bài học địa là khái niệm Khoa học Địa là một hệ thống khái niệm được xây dựng như một cơ cấu dựa trên một nền tảng thực tế địa lí. Môn học Địa phổ thông phải lấy Khoa học Địa làm cơ sở. Các nhà biên soạn chương trình và sách giáo khoa đã tìm hiểu những thành tựu mới nhất, đáng tin cậy của Khoa học Địa rồi chuyển hoá nó thành môn học trong nhà trường. Như vậy, các nhà phạm đã thực hiện chức năng thứ nhất, biến khoa học lớn thành môn học, từ đó giáo viên mới thực hiện chức năng thứ hai, biến tri thức của môn học ấy thành tài sản riêng của mỗi học sinh. Muốn làm được điều đó thì phải xây dựng hệ thống khái niệm, tức là xây dựng môn học. Đây là chức năng thứ nhất của nhà phạm, sau đó người giáo viên phải thực hiện chức năng thứ hai thông qua hệ thống bài học. Bài học là quá trình thầy tổ chức cho trò hoạt động để lĩnh hội một khái niệm và kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nó, trong một thời gian xác định, ở một trình độ phát triển nhất định. Khái niệm này vốn tồn tại ở bên ngoài trẻ em, một cách khách quan, hiện thực, chứ không phải ở trong tư duy: chỉ sau khi đã thực hiện xong một hoạt động thông qua bài học, thì khái niệm [...]... vậy, việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại nói chung và phương tiện truyền thống nói riêng trong trường học cần phải được xem là một hướng quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học Địa 1.3 Tiểu kết chƣơng 1 Phương pháp sử dụng kênh hình trong việc dạy học Địa 10 ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên cần phải dựa trên cơ sở tâm luận dạy học địa Cơ sở tâm dạy học địa chính... dùng kênh hình để minh hoạ; 26,7% giáo viên sử dụng kênh hình để khai thác kiến thức - Về mức độ sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí: + 53,3% giáo viên sử dụng kênh hình thường xuyên trong khi giảng bài, 46,7% sử dụng kênh hình khi nội dung bài cần thiết + 85% giáo viên cho rằng các loại kênh hình còn rất thiếu chưa đáp ứng đủ nhu cầu dạy học hiện nay Chính vì thực trạng các phương tiện, thiết bị dạy. .. chữ và kênh hình Do đó dạy khái niệm địa lí, hình thành kiến thức cho học sinh nhất thiết phải sử dụng kênh chữ song song với kênh hình Thiếu kênh hình sẽ hình thành các khái niệm địa mù mờ trong học sinh Hậu quả là học sinh học các đối tượng, hiện tượng địa trong thực tế nhưng học xong không rõ nó ở đâu và như thế nào Mặt khác các khái niệm địa tồn tại ngay trong chúng, trên kênh hình Lời... hướng dẫn cho học sinh khai thác các kiến thức từ kênh hình đó Qua điều tra ở 4 trường THPT tỉnh Thái Nguyên: - 45% số giáo viên cho rằng kĩ năng sử dụng kênh hình cần được bồi dưỡng thêm, 53% cho rằng kĩ năng sử dụng kênh hìn h đáp ứng được yêu cầu - Quan niệm về kênh hìnhsử dụng kênh hình trong dạy học địa lí: + 100 % giáo viên cho rằng kênh hình không thể thiếu được trong dạy học địa lí; 73,3% giáo... quát địa (khái niệm) nếu không có kênh hình minh họa, giải thì học sinh không thể tưởng tượng được vì chúng nằm xa ngoài tầm mắt quan sát của học sinh Cơ sở luận dạy học, trong đó có các phương phápphương tiện dạy học địa lí, chính là các thủ thuật phạm cần thiết để chuyển hệ thống kiến thức từ trong sách giáo khoa vào trong đầu học sinh – hình thành khái niệm Phương pháp sử dụng kênh hình. .. CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LỚP 10 2.1 Quan niệm về kênh hình trong các sách giáo khoa địa Trong sách giáo khoa địa nói chung và trong sách giáo khoa địa lớp 10 nói riêng, kiến thức được trình bày bằng nhiều loại ngôn ngữ: ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ đồ hoạ, ngôn ngữ toán học Ngôn ngữ văn học (chữ viết) được trình bày thông qua kênh chữ, ngôn ngữ toán học được trình... Trong phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ này mọi học sinh đều được tham gia Thông qua thảo luận học sinh cùng được chia sẻ thông tin, học tập kinh nghiệm lẫn nhau Phương pháp này tạo điều kiện cho học sinh có khả năng làm việc độc lập và hợp tác sau này Phương pháp này có thể vận dụng ở các lớp học có điều kiện học tập khác nhau, nhất là tổ chức khai thác kênh hình trong các bài học địa 10. .. Nguyên 1.2.5.1 Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Địa Trong những năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy học Địa được coi là một trong những xu hướng đặc biệt quan trọng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc môn Địa Điều này được cụ thể hóa bằng nhiều phong trào đổi mới phương pháp tại hầu hết các trường THPT trong tỉnh Thái Nguyên; những nghiên cứu đổi mới phương pháp được tiến hành theo... thác kênh hình diễn ra theo hai giai đoạn: trang bị tri thức về khai thác kênh hình; tổ chức cho HS hoạt động khai thác kênh hình phục vụ bài học Nói một cách khác, thực chất của quá trình này là thầy tổ chức, trò thi công sử dụng kênh hình địa Đó là đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 14 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong quá trình dạy học. .. thiết bị hiện đại hoặc còn xem nhẹ kênh hình, nên việc rèn luyện kĩ năng địa còn hạn chế so với việc rèn luyện kĩ năng toán, văn có GV, HS và gia đình các em còn cho rằng môn Địa là môn phụ, nên ít đầu tư thời gian học tập 1.2.4 Tình hình thực tế sử dụng kênh hình trong dạy học địa 10 ở tỉnh Thái Nguyên Đại đa số các trường THPT ở Thái Nguyên đều sử dụng kênh hình truyền thống như: lược đồ, . chuyên viên địa lí của sở giáo dục về tình hình sử dụng kênh hình Địa lí 10 - Xây dựng quy trình sử dụng kênh hình trong việc giảng dạy Địa lí 10 - Thực. hình thành kiến thức địa lí của học sinh lớp 10 mà đặt vấn đề sử dụng kênh hình. Nếu giáo viên không sử dụng kênh hình hoặc chưa biết sử dụng kênh hình

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:14

Hình ảnh liên quan

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 THPT TỈNH THÁI NGUYÊN  - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

10.

THPT TỈNH THÁI NGUYÊN Xem tại trang 1 của tài liệu.
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 THPT TỈNH THÁI NGUYÊN  - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

10.

THPT TỈNH THÁI NGUYÊN Xem tại trang 2 của tài liệu.
2.4.8.2. Một số ví dụ phối hợp khai thác kênh hình trong việc dạyhọc Địa lí 10  - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

2.4.8.2..

Một số ví dụ phối hợp khai thác kênh hình trong việc dạyhọc Địa lí 10 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.2 là hình vẽ minh họa về các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Quan sát hình, chúng ta thấy hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời ở trung tâm và các hành  tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời là:  Thủy tinh,  Kim tinh, Trái đất, Hỏa  tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 2.2.

là hình vẽ minh họa về các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Quan sát hình, chúng ta thấy hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời ở trung tâm và các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2. 4- Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 2..

4- Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Xem tại trang 54 của tài liệu.
2) Để giảng mục II.3 GV sử dụng hình vẽ: - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

2.

Để giảng mục II.3 GV sử dụng hình vẽ: Xem tại trang 60 của tài liệu.
3) Hình 2.1 0- Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 1 - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

3.

Hình 2.1 0- Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 1 Xem tại trang 61 của tài liệu.
 HS tự nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô của thế giới, các nước phát triển, các nước đang phát triển - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

t.

ự nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô của thế giới, các nước phát triển, các nước đang phát triển Xem tại trang 65 của tài liệu.
3. Hình 2.1 5- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thếgiới hằng năm, thời kì 2000 - 2005   - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

3..

Hình 2.1 5- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thếgiới hằng năm, thời kì 2000 - 2005 Xem tại trang 66 của tài liệu.
1. Hình 2.1 6- Các kiểu tháp tuổi cơ bản - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

1..

Hình 2.1 6- Các kiểu tháp tuổi cơ bản Xem tại trang 68 của tài liệu.
GV sử dụng các hình vẽ: - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

s.

ử dụng các hình vẽ: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tên trường và các giáo viên tham gia dạy thực nghiệm. - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Bảng 3.1.

Tên trường và các giáo viên tham gia dạy thực nghiệm Xem tại trang 72 của tài liệu.
Giáo viên cho học sinh xem băng hình về Vũ Trụ. - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

i.

áo viên cho học sinh xem băng hình về Vũ Trụ Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 5.2. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động của chúng.  - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 5.2..

Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động của chúng. Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 5.3. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất  - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 5.3..

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 5.6. Các múi giờ trên Trái Đất. - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 5.6..

Các múi giờ trên Trái Đất Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 24.1- Bản đồ phân bố dân cư thếgiới - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 24.1.

Bản đồ phân bố dân cư thếgiới Xem tại trang 82 của tài liệu.
Học sinh nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế để hình thành sơ đồ.  - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

c.

sinh nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế để hình thành sơ đồ. Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 24.2 Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 24.2.

Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 24.4. Quần cƣ thành thị. - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 24.4..

Quần cƣ thành thị Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 24.3. Quần cƣ nông thôn - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 24.3..

Quần cƣ nông thôn Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hoạt động 5: Dựa vào bảng 24.3, nhận xét về sự thay đổi dân cư thành thị và nông thôn - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

o.

ạt động 5: Dựa vào bảng 24.3, nhận xét về sự thay đổi dân cư thành thị và nông thôn Xem tại trang 87 của tài liệu.
GV cho học sinh quan sát hình ảnh về các thành phố lớn. - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

cho.

học sinh quan sát hình ảnh về các thành phố lớn Xem tại trang 88 của tài liệu.
Dựa vào hình 32.2- Trữ lượng dầu mỏ và sản lượng  khai  thác  dầu  mỏ  trên  thế  giới,  thời  kì  2000-2003 - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

a.

vào hình 32.2- Trữ lượng dầu mỏ và sản lượng khai thác dầu mỏ trên thế giới, thời kì 2000-2003 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 32.3. Khai thác dầu trên biển Việt Nam.  - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 32.3..

Khai thác dầu trên biển Việt Nam. Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 32.4. Cơ cấu sử dụng điện năng thếgiới - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 32.4..

Cơ cấu sử dụng điện năng thếgiới Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hoạt động 3: dựa vào hình 32., GV hướng dẫn học sinh đọc bản đồ và điền các thông tin vào  bảng sau:  Nước Tổng sản lương (tỉ  kwh/năm) Sản lượng điện bình quân  (kwh/năm) Nhận xét  - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

o.

ạt động 3: dựa vào hình 32., GV hướng dẫn học sinh đọc bản đồ và điền các thông tin vào bảng sau: Nước Tổng sản lương (tỉ kwh/năm) Sản lượng điện bình quân (kwh/năm) Nhận xét Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 32.6. Sản lƣợng quặng sắt và sản xuất thép trên thế giới, thời kì 2000-2003. - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Hình 32.6..

Sản lƣợng quặng sắt và sản xuất thép trên thế giới, thời kì 2000-2003 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả thực nghiệm - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Bảng 3.3..

Kết quả thực nghiệm Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả dạy thực nghiệm - Phương pháp sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí 10

Bảng 3.4..

Tổng hợp kết quả dạy thực nghiệm Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan