Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

105 1.1K 2
Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh (TP.Hồ Chí Minh) kết thúc giai đoạn (1992-2003) đạt thành tựu to lớn nhiều mặt[8] Từ đầu năm 2004, thành phố khởi động thực chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn (2004-2010), nâng mức chuẩn nghèo theo tiêu chí thu nhập bình qn đầu người hộ triệu đồng năm, với mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2010 thành phố khơng cịn hộ nghèo theo mức chuẩn nghèo [71] Để thực đựợc mục tiêu đòi hỏi phải huy động nguồn lực toàn xã hội tham gia thực Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm chương trình tổng hợp có tính chất liên ngành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mục đích tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp để hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, tiếp cận dịch vụ xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân Được đạo xuyên suốt Thành Ủy [26],[27],[28],[29],[30] từ năm 1992 Ủy ban nhân dân thành phố thành lập Ban đạo chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố để tổ chức thực thúc đẩy chương trình xóa đói giảm nghèo TP Hồ Chí Minh [68] Hàng lọat giải pháp thực để hỗ trợ người nghèo như: vay vốn để lao động sản xuất, tạo công ăn việc làm, giáo dục dạy nghề…[4],[5],[6] Song song giải pháp kinh tế xã hội, từ năm 1992 thành phố có chủ trương cấp sổ khám chữa bệnh miễn phí, sau thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo [43],[44][70] thực hỗ trợ phần viện phí cho trường hợp gặp khó khăn đột xuất khơng thuộc đối tượng hưởng chế độ khám chữa bệnh cho người nghèo mắc bệnh nặng, chi phí cao điều trị bệnh viện nhà nước, người lang thang, nhỡ Đến năm 2001, thành phố chuyển sang thực mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hộ nghèo kể người già yếu, neo đơn hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội nguồn ngân sách thành phố nguồn vận động xã hội hóa Bình qn cấp khoảng 250.000 sổ, thẻ/năm, năm thành phố dành khoảng tỷ đồng cho trung tâm y tế quận - huyện trạm y tế (TYT) phường - xã cấp phát thuốc thực xét nghiệm miễn phí cho dân nghèo; đồng thời, bệnh viện chuyên khoa thành phố dành 20% số giường để khám chữa bệnh thực miễn, giảm viện phí cho bệnh nhân nghèo Riêng năm 2007, thành phố mua 244.565 thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo với tổng số tiền 19.565.200.000 đồng.[8] Đây chủ trương việc làm phù hợp với quan điểm đảng ta chăm sóc sức khoẻ xây dựng hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu phát triển, nhằm tạo hội thuận lợi cho ngươì dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ với chất lượng ngày cao…[33],[42],[60] Tuy nhiên, qua nhiều năm thực hiện, hiệu việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo chưa đánh giá đề tài khoa học thực Nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi: Ở người nghèo TP Hồ Chí Minh cấp thẻ bảo hiểm y tế năm 2007 có đặc điểm dân số học gì, tỉ lệ sử dụng bao nhiêu, loại bệnh tật người nghèo hay mắc, yếu tố ảnh hưởng đến việc không sử dụng thẻ số tiền chi trung bình BHYT cho lượt người nghèo khám chữa bệnh năm 2007 bao nhiêu? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỉ lệ đặc điểm dân số học người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế nghèo: giới, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng lao động Xác định tỉ lệ người nghèo có thẻ bảo hiểm y tế sử dụng bị bệnh Xác định tỉ lệ nhóm bệnh người nghèo mắc phải sử dụng BHYT Xác định yếu tố có liên quan đến khả người nghèo không sử dụng thẻ bảo hiểm y tế bị bệnh Xác định số tiền chi trung bình BHYT cho lượt người nghèo khám chữa bệnh thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chuẩn nghèo Là khái niệm động , biến động theo khơng gian thời gian Về khơng gian, biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội vùng hay quốc gia Ví dụ Việt Nam, chuẩn nghèo biến động theo vùng sinh thái khác nhau, vùng thị, vùng nơng thơn đồng vùng nông thôn miền núi Về thời gian, chuẩn nghèo có biến động lớn thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu người theo giai đoạn lịch sử, kinh tế-xã hội phát triển đời sống người cải thiện tốt chuẩn nghèo điều chỉnh theo 1.1.1 Chuẩn nghèo quốc gia Bộ Lao động-Thương binh Xã hội lần cơng bố chuẩn nghèo tính theo thu nhập bình quân đầu người cho giai đoạn cụ thể khác nhau: giai đoạn 1993-1995, giai đoạn 1996-2000 giai đoạn 2001-2005 Giai đoạn 2001-2005: Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg ngày 27/9/2001 chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2001-2005 [61]: Vùng đô thị : 150.000 đồng/tháng/người (1,8 triệu/năm/người) Vùng nông thôn đồng bằng:100.000 đồng/tháng/người (1,2triệu/năm/người) Vùng nông thôn miền núi: 80.000 đồng/tháng/người (0,96triệu/năm/người) Giai đoạn 2006-2010: Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 sau: [62] Khu vực nông thôn, hộ có thu nhập bình qn đầu người tháng từ 200.000 đồng trở xuống (2.400.000 đ/người/năm) trở xuống hộ nghèo Khu vực thành thị, hộ có thu nhập bình quân đầu người tháng từ 260.000 đồng trở xuống (3.120.000 đ/người/năm) trở xuống hộ nghèo 1.1.2 Chuẩn nghèo hộ nghèo TP.Hồ Chí Minh Xây dựng chuẩn nghèo dựa tiêu chí [7]: Tiêu chí mức thu nhập bình quân đầu người dựa vào trình độ phát triển kinh tế mức sống trung bình người dân chấp nhận thời điểm để tính chuẩn nghèo (thơng thường người có mức thu nhập 1/3 mức thu nhập trung bình xã hội) khả tiếp cận, hưởng thụ dịch vụ xã hội, cụ thể sau: Trong giai đoạn (1992-2003) thành phố lần điều chỉnh chuẩn nghèo: Vào đầu tháng năm 1992, chương trình xóa đói giảm nghèo triển khai thí điểm huyện ngoại thành phường có nơng nghiệp quận: quận 8, Bình Thạnh, Gị Vấp, Tân Bình, xác định diện hộ nghèo đói hộ thiếu đói (thường bị đứt bữa ăn nhiều tháng) có danh sách trợ cấp xã hội hàng năm nông thôn ngoại thành Số hộ thực có mức thu nhập bình quân đầu người 500.000 đ/năm (40.000đ/tháng, tương đương 13 kg gạo) Vào tháng 10/1992, chương trình sơ kết mở rộng toàn thành phố, chuẩn nghèo điều chỉnh có phân loại riêng chuẩn nghèo huyện nông thôn ngoại thành quận nội thành điều kiện mức sống khu vực có chênh lệch nhau, cụ thể mức thu nhập bình quân hàng năm hộ nghèo đói ngoại thành 700.000đ/người nội thành triệu đ/người Năm 1995, tiếp tục điều chỉnh chuẩn nghèo triệu/người/năm ngoại thành 1,5 triệu/người/năm nội thành Năm 1996 chuẩn nghèo triệu/người/năm ngoại thành 2,5 triệu/người/năm nội thành Năm 1997 đến 2003 chuẩn nghèo triệu/người/năm quận nội thành gồm quận 1,3,4,5,6,8,10,11, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gị vấp, Tân Bình; 2,5 triệu/người/năm huyện ngoại thành quận gồm quận 2, 7, 9, 12, Thủ Đức, huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè, Cần Giờ Bắt đầu giai đoạn (2004-2010), chương trình xóa đói giảm nghèo thành phố điều chỉnh nâng chuẩn nghèo theo tiêu chí thu nhập bình quân đầu người triệu đồng/người/năm trở xuống (không phân biệt quận nội thành huyện ngoại thành); phân sau: Bước 1: thời gian năm 2004-2005: phấn đấu thực khơng cịn hộ nghèo có mức thu nhập triệu đồng/người/năm trở xuống Bước 2: thời gian năm từ 2006-2010; phấn đấu thực đạt mục tiêu khơng cịn hộ nghèo có mức thu nhập triệu đồng/người/năm trở xuống 1.2 Công chăm sóc sức khỏe (CSSK) Luật Bảo Vệ Sức Khỏe Nhân Dân [54] ghi rõ: “Sức khoẻ vốn quý người, điều để người sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bảo vệ Tổ quốc” Như vậy, tất công dân “có quyền bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; bảo đảm vệ sinh lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống phục vụ chuyên môn y tế” Công CSSK loại công xã hội Cơng CSSK có điểm khơng giống công dịch vụ xã hội khác (giáo dục, du lịch, thể dục thể thao ) Tính phổ biến nhu cầu CSSK cao nhiều so với công dịch vụ xã hội khác Bởi tất người có nhu cầu CSSK, dịch vụ khác có số người có nhu cầu So với loại hình dịch vụ văn hố xã hội khác, nhu cầu CSSK có tính phổ biến rộng xã hội [42] Xét tính đối xử theo nhu cầu, để có cơng CSSK cần thực chia sẻ từ người khoẻ cho người ốm, từ người độ tuổi lao động (tức người tạo cải vật chất nhiều hơn) cho trẻ em người già (tức người tạo cải vật chất hơn), từ người giàu cho người nghèo nhằm tạo cách đối xử theo nhu cầu (chứ đối xử ngang nhau) sức khoẻ Đó cơng việc xã hội mang đầy tính phức tạp, khơng giải luật pháp mà cần giải pháp thuộc phạm trù đạo đức, tinh thần Công CSSK áp dụng khái niệm công cống hiến hưởng thụ loại hình dịch vụ khác Những người bị bệnh bẩm sinh, khả lao động cống hiến cho xã hội người bình thường, xã hội phải dành khoản kinh phí lớn để CSSK cho họ Những người mắc bệnh xã hội, bệnh mạn tính khơng có nhiều cống hiến cho xã hội, xã hội phải dành nguồn tài đáng kể để chăm sóc cho họ Tuỳ thuộc vào trình độ kinh tế, người ta chọn tiêu chí cho cơng CSSK cách khác Có hai loại tiêu chí: Tiêu chí ‘tiếp cận” tiêu chí ‘sàn”[42] Tiêu chí "tiếp cận" lấy khả đáp ứng nhu cầu tiếp cận dân với hệ thống y tế tiêu chí đánh giá cơng CSSK Theo tiêu chí này, hệ thống y tế mà người dân dễ tiếp cận (không phân biệt giàu nghèo, xa cách địa lý ) tính chất công thể nhiêu Trái lại người dân không dễ tiếp cận với hệ thống y tế họ có nhu cầu CSSK tính chất cơng hạn chế nhiêu Tiêu chí "sàn" quy định dịch vụ thiết yếu công đánh giá chỗ không người dân đáp ứng thấp dịch vụ thiết yếu Tuy chưa quan tâm nhiều việc nghiên cứu tiêu chí cơng CSSK, thực tế theo đuổi cách áp dụng tiêu chí "tiếp cận" Điều thể rõ chỗ phấn đấu xây dựng y tế cho người dân, không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt dân tộc đa số hay dân tộc thiểu số, không phân biệt sống nông thôn hay thành thị, miền xuôi hay miền ngược, tiếp cận với dịch vụ CSSK kể phòng bệnh lẫn chữa bệnh phục hồi chức Khi xác định mục tiêu y tế Việt Nam từ 2001 đến 2010, Quyết định Thủ tướng Chính phủ (số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001) rõ: "Mục tiêu chung: Phấn đấu để người dân hưởng dịch vụ CSSK ban đầu, có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Mọi người sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nòi" [60] Khi đề cập đến công tác CSSK, văn kiện đại hội IX nhấn mạnh:" Nâng cao tính cơng hiệu tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân"[32] Nghị số 46/NQ-TW ngày 23 tháng năm 2005 "Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới" nêu rõ năm quan điểm đảng ta CSSK là:"Đổi hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu phát triển, nhằm tạo hội thuận lợi cho người dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ với chất lượng ngày cao, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phát triển BHYT tồn dân, nhằm bước đạt tới cơng CSSK, thực việc chia sẻ người khoẻ với người ốm, người giàu với người nghèo, người độ tuổi lao động với trẻ em, người già; công đãi ngộ cán y tế."[33] Bảo hiểm y tế (BHYT) biện pháp thực cơng CSSK nhằm xố bất công người giàu người nghèo, để người có bệnh điều trị với điều kiện họ có tham gia BHYT Với BHYT, người bình đẳng hơn, điều trị theo bệnh, đặc trưng ưu việt BHYT BHYT mang tính nhân đạo cao xã hội hoá theo ngun tắc “Số đơng bù số ít” Số đơng người tham gia để hình thành quỹ quỹ dùng để chi trả chi phí khám chữa bệnh cho số người khơng may gặp phải rủi ro bệnh tật Tham gia BHYT vừa có lợi cho mình, vừa có lợi cho xã hội Sự đóng góp người đóng góp phần nhỏ so với chi phí khám chữa bệnh họ gặp phải rủi ro ốm đau, chí đóng góp đời người không đủ cho lần chi phí mắc bệnh hiểm nghèo Do đóng góp cộng đồng xã hội để hình thành nên quỹ BHYT tối cần thiết thực theo phương châm: “Mình người, người mình”, khoẻ để hỗ trợ người ốm đau, khơng may ốm đau ta lại nhận đóng góp cộng đồng, điều thực mang lại công khám chữa bệnh BHYT giúp cho người tham gia khắc phục khó khăn ổn định mặt tài không may gặp phải rủi ro ốm đau [1],[58],[73] Nhờ có BHYT, người dân an tâm phần sức khoẻ kinh tế, họ có phần quỹ dự phịng giành riêng cho vấn đề chăm sóc sức khoẻ [50],[57],[59],[89],[91], đặc biệt với người nghèo chẳng may mắc bệnh Vì lý đây, BHYT xem phận sách xã hội phủ nước quan tâm người dân nhiệt tình hưởng ứng [50],[58] Cho đến hàng trăm nước giới thực BHYT với nhiều hình thức, mức độ, phạm vi hoạt động khác Mặc dù nước khác có hình thức tổ chức khác nhau, có nước tổ chức độc lập với loại hình bảo hiểm khác, có nước lại coi chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) [1],[50],[76] Nhưng mục đích triển khai, BHYT tương đối thống nhất, là: nhằm chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ban đầu cho người dân cộng đồng giảm bớt phần khó khăn gia đình nghèo khó, thu nhập thấp sở tham gia BHYT cộng đồng đóng góp [50] 1.3 Tổ chức BHYT chăm lo sức khỏe cho người nghèo số quốc gia giới 1.3.1 Ở Đức Trước có hệ thống BHYT theo luật định (còn gọi BHYT cơng), Đức tồn nhiều nhóm tương trợ lẫn mang tính chất tự nguyện, họ đóng góp khoản tiền để hỗ trợ gặp rủi ro, ốm đau Đặc biệt, thời kỳ cách mạng công nghiệp, số lượng người lao động làm công ăn lương tăng nhanh, nguồn sống họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập nghề nghiệp mang lại vào đối xử ông chủ Những rủi ro, tai nạn hoạt động công nghiệp xảy làm thu nhập họ bị giảm hẳn Vì vậy, bên cạnh giúp đỡ lẫn nhau, giai cấp cơng nhân cịn đấu tranh, buộc giới chủ phải có biện pháp bảo đảm thu nhập cho họ trường hợp ốm đau, tai nạn, tuổi già v.v [58] Năm 1883, nước Đức thời Thủ tướng Bismark ban hành đạo luật BHYT Đạo luật phát triển dần theo đà phát triển xã hội Theo quy định luật pháp, hai loại hình BHYT cơng BHYT tư nhân tồn phát triển BHYT cơng, hình thức bảo hiểm mang tính chất nghĩa vụ bắt buộc, hoạt động theo nguyên tắc tương trợ cộng đồng: người giàu hỗ trợ tài cho người nghèo, người khơng có hỗ trợ tài cho người có con, nhiều BHYT tư nhân, bảo hiểm thương mại, bảo hiểm vào rủi ro cá nhân Nếu tính BHYT cơng BHYT tư nhân gần 100% người dân Đức BHYT[48] Đối tượng chủ yếu BHYT công người làm công ăn lương thân nhân họ Trước hết người làm công ăn lương với ngưỡng thu nhập định (năm 2005 có ngưỡng quy định 3.900 Euro/tháng) Người có thu nhập 3.900 Euro/tháng tự lựa chọn tham gia không tham gia Thân nhân người làm công ăn lương gồm con, vợ chồng, bạn đời khơng có nguồn thu nhập, tham gia BHYT kèm theo với người lao động (được miễn đóng phí BHYT) Người hưu đối tượng thực BHYT công theo luật định Những đối tượng khác tham gia BHYT tự nguyện Người tham gia BHYT tự nguyện có mức đóng tối thiểu ngưỡng quy định 3.900 Euro/ tháng nhân với tỷ lệ mức thu quỹ BHYT quy định Những người có thu nhập vượt ngưỡng quy định khơng có nghĩa vụ bắt buộc tham gia BHYT cơng, nhà nước đài thọ 50% chi phí khám chữa bệnh, lựa chọn tham gia loại hình bảo hiểm bổ sung BHYT tư nhân để khám chữa bệnh theo nhu cầu khả tài 10 ... nhiều năm thực hiện, hiệu việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo chưa đánh giá đề tài khoa học thực Nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi: Ở người nghèo TP Hồ Chí Minh cấp thẻ bảo hiểm y tế. .. lệ người nghèo có thẻ bảo hiểm y tế sử dụng bị bệnh Xác định tỉ lệ nhóm bệnh người nghèo mắc phải sử dụng BHYT Xác định y? ??u tố có liên quan đến khả người nghèo không sử dụng thẻ bảo hiểm y tế. . .hiểm y tế cho người nghèo, hộ nghèo kể người già y? ??u, neo đơn hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội nguồn ngân sách thành phố nguồn vận động xã hội hóa Bình qn cấp khoảng 250.000 sổ, thẻ/ năm, năm thành

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 3. 1: Người nghèo được cấp BHYT phân bố theo giới                                                       Tần số                           % Nam                                               511                              48  Nữ                       - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3..

1: Người nghèo được cấp BHYT phân bố theo giới Tần số % Nam 511 48 Nữ Xem tại trang 40 của tài liệu.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.7: Số người nghèo sử dụng thẻ BHYT phân bố theo giới Giới                                       Tần số                              % Nam                                           59                                39  Nữ                             - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.7.

Số người nghèo sử dụng thẻ BHYT phân bố theo giới Giới Tần số % Nam 59 39 Nữ Xem tại trang 42 của tài liệu.
42 Cĩ khoảng 1/3 số người nghèo cĩ được việc cĩ thu nhập ổn định, trong đĩ  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

42.

Cĩ khoảng 1/3 số người nghèo cĩ được việc cĩ thu nhập ổn định, trong đĩ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.9: Số người nghèo sử dụng thẻ BHYT phân bố theo tuổi Nhĩm tuổi                                   Tần số                        %  7-19                                                27                           18  20-29                             - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.9.

Số người nghèo sử dụng thẻ BHYT phân bố theo tuổi Nhĩm tuổi Tần số % 7-19 27 18 20-29 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.8: Số người nghèo sử dụng thẻ BHYT phân bố theo học vấn Học vấn                                     Tần số                         %  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.8.

Số người nghèo sử dụng thẻ BHYT phân bố theo học vấn Học vấn Tần số % Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.10: Số người nghèo sử dụng thẻ BHYT phân bố theo tình trạng sức khỏe - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.10.

Số người nghèo sử dụng thẻ BHYT phân bố theo tình trạng sức khỏe Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.11: Số người nghèo sử dụng thẻ BHYT phân bố theo tình trạng lao động - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.11.

Số người nghèo sử dụng thẻ BHYT phân bố theo tình trạng lao động Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.13: Bình quân số lượt sử dụng thẻ BHYT/ thẻ/ trong năm 2007.                           Số lượt sử dụng        số lượt sử dụng bình quân/thẻ/năm Nội trú                      71 lượt                                            0,07  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.13.

Bình quân số lượt sử dụng thẻ BHYT/ thẻ/ trong năm 2007. Số lượt sử dụng số lượt sử dụng bình quân/thẻ/năm Nội trú 71 lượt 0,07 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.12: Phân bố số người đã sử dụng thẻ BHYT để điều trị bệnh (nội và ngọai trú)  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.12.

Phân bố số người đã sử dụng thẻ BHYT để điều trị bệnh (nội và ngọai trú) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Tui đã từng đi 2 lần, đi chụp hình X Quang” (phỏng vấn sâu nam P2Q8) Khơng đủ trang thiết bị, trang thiết bị khơng hiện đại    - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

ui.

đã từng đi 2 lần, đi chụp hình X Quang” (phỏng vấn sâu nam P2Q8) Khơng đủ trang thiết bị, trang thiết bị khơng hiện đại Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.18: Mẫu NC cắt ngang phân bố theo địa phương - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.18.

Mẫu NC cắt ngang phân bố theo địa phương Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.17: Mẫu NC cắt ngang phân bố theo tuổi - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.17.

Mẫu NC cắt ngang phân bố theo tuổi Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.20: Mẫu NC cắt ngang phân bố theo tình trạng việc làm Tình trạng việc làm                      Tần số                                    % Cĩ việc làm                                    323                                       63  Khơng việc làm   - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.20.

Mẫu NC cắt ngang phân bố theo tình trạng việc làm Tình trạng việc làm Tần số % Cĩ việc làm 323 63 Khơng việc làm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.21: Tỉ lệ sử dụng thẻ BHYT trong những người cĩ bệnh năm 2007                              Số người           Số người sử dụng         Tỉ lệ sử dụng            Cĩ bệnh                     363                         149                              - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.21.

Tỉ lệ sử dụng thẻ BHYT trong những người cĩ bệnh năm 2007 Số người Số người sử dụng Tỉ lệ sử dụng Cĩ bệnh 363 149 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.24: Mối liên quan giữa yếu tố ảnh hưởng cơng việc với khơng sử dụng BHYT    - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.24.

Mối liên quan giữa yếu tố ảnh hưởng cơng việc với khơng sử dụng BHYT Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa yếu tố thời gian chờ đợi với khơng sử dụng BHYT  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.23.

Mối liên quan giữa yếu tố thời gian chờ đợi với khơng sử dụng BHYT Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.27 :Mối liên quan giữa yếu tố khơng đầy đủ thuốc với khơng sử dụng BHYT  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.27.

Mối liên quan giữa yếu tố khơng đầy đủ thuốc với khơng sử dụng BHYT Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.26:Mối liên quan giữa yếu tố thái độ khơng niềm nở với khơng sử dụng BHYT  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.26.

Mối liên quan giữa yếu tố thái độ khơng niềm nở với khơng sử dụng BHYT Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.29: Mối liên quan giữa yếu tố phân biệt đối xử với khơng sử dụng BHYT  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.29.

Mối liên quan giữa yếu tố phân biệt đối xử với khơng sử dụng BHYT Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.30:Mối liên quan giữa yếu tố bác sĩ khơng tận tình với khơng sử dụng BHYT  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.30.

Mối liên quan giữa yếu tố bác sĩ khơng tận tình với khơng sử dụng BHYT Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.31: Những yếu tố liên quan đến khả năng khơng sử dụng BHYT, phân tích đa biến với hồi qui logistic - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.31.

Những yếu tố liên quan đến khả năng khơng sử dụng BHYT, phân tích đa biến với hồi qui logistic Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.32: Chi của BHYT cho người nghèo điều trị ngọai trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến quận huyện  (đơn vị: đồng)  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.32.

Chi của BHYT cho người nghèo điều trị ngọai trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến quận huyện (đơn vị: đồng) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.33: Chi của BHYT cho người nghèo điều trị ngọai trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến thành phố (đơn vị: đồng)  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.33.

Chi của BHYT cho người nghèo điều trị ngọai trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến thành phố (đơn vị: đồng) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.34: Chi của BHYT cho người nghèo điều trị ngọai trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến trung ương  (đơn vị: đồng)  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.34.

Chi của BHYT cho người nghèo điều trị ngọai trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến trung ương (đơn vị: đồng) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.35: Chi của BHYT cho người nghèo điều trị nội trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến quận huyện  (đơn vị: đồng)  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.35.

Chi của BHYT cho người nghèo điều trị nội trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến quận huyện (đơn vị: đồng) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.36: Chi của BHYT cho người nghèo điều trị nội trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến thành phố  (đơn vị: đồng)  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.36.

Chi của BHYT cho người nghèo điều trị nội trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến thành phố (đơn vị: đồng) Xem tại trang 67 của tài liệu.
3.5.2.3. Chi của BHYT cho điều trị nội trú tuyến trung ương - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

3.5.2.3..

Chi của BHYT cho điều trị nội trú tuyến trung ương Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.37: Chi của BHYT cho người nghèo điều trị nội trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến trung ương (đơn vị: đồng)  - Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người nghèo và chi của bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2007 tại thành phố hồ chí minh

Bảng 3.37.

Chi của BHYT cho người nghèo điều trị nội trú trong năm 2007 tại các bệnh viện tuyến trung ương (đơn vị: đồng) Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan