Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

146 818 5
Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Ký tên PHÙNG NGUYỄN THẾ NGUYÊN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC SƠ ĐỒ, CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ . 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4 1.1. Sơ lược lịch sử sốc nhiễm khuẩn cytokin 4 1.2. Nghiên cứu sốc nhiễm khuẩn cytokin trong nước trên thế giới 4 1.3. Một số khái niệm định nghĩa hiện nay về nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn . 6 1.4. Tình hình sốc nhiễm khuẩn . 8 1.5. Triệu chứng lâm sàng . 9 1.6. Các xét nghiệm 10 1.7. Sinh lý bệnh của sốc nhiễm khuẩn vai trò của cytokin . 13 1.8. Rối loạn chức năng quan trong nhiễm khuẩn huyết 27 1.9. Điều trị . 33 1.10. Một số yếu tố tiên lượng tử vong trong sốc nhiễm khuẩn trẻ em 40 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1. Đối tượng nghiên cứu 42 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 48 3.1. Đặc điểm chung dân số nghiên cứu . 48 3.2. Tỷ lệ tử vong, rối loạn chức năng đa quan một số yếu tố liên quan đến tử vong 48 3.3. Cytokin cortisol trong máu với tử vong rối loạn chức năng đa quan 59 3.4. Liên quan giữa TNF- , IL-1β, IL-6, IL-10 cortisol với nhau 69 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 72 4.1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu 72 4.2. Tỷ lệ tử vong, rối loạn chức năng đa quan một số yếu tố liên quan đến tử vong . 73 4.3. Cytokin cortisol máu với tử vong rối loạn chức năng đa quan . 81 4.4. Liên quan giữa TNF- , IL-1β, IL-6, IL-10 cortisol với nhau 102 KẾT LUẬN . 108 KIẾN NGHỊ 109 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục các chữ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Nghĩa Bilirubin tp Bilirubin toàn phần BN Bệnh nhân BVNĐ Bệnh viện Nhi đồng BVNTƯ Bệnh viện Nhi Trung Ương BVCR Bệnh viện Chợ Rẫy CS Cộng sự HA Huyết áp HSTC Hồi sức tăng cường KTC Khoảng tin cậy NKH Nhiễm khuẩn huyết RLCN Rối loạn chức năng SNK Sốc nhiễm khuẩn SDD Suy dinh dưỡng TKTƯ Thần kinh trung ương TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TCLS Triệu chứng lâm sàng TC Tiểu cầu VK Vi khuẩn Danh mục các chữ viết tắt tiếng nước ngoài Chữ viết tắt Chữ gốc - nghĩa ACTH Adrenocorticotropic Hormone ALT Alanine transaminase APACHE Acute Physiology and Chronic Health Evaluation - Bảng điểm đánh giá độ nặng của bệnh lý cấp mãn tính. APLS Advanced Pediatric Life Support - Hồi sức nâng cao ARDS Acute respiratory distress syndrome - Hội chứng nguy kịch hô hấp cấp ATP Adenosin triphosphat BE Base Excess - Kiềm dư CARS Compensatory anti - inflammatory response syndrome - Hội chứng kháng viêm bù trừ CRH Corticotropin - releasing hormone CRP C - reactive protein - Protein phản ứng C CRT Capilary refill time - thời gian phục hồi màu da CRRT Continuous Renal Replacement Therapies - Điều trị thay thế thận liên tục CVP Central venous pressure – áp lực tĩnh mạch trung tâm CVVH Continuous Veno - Venous Hemofiltration - Lọc máu liên tục tĩnh mạch- tĩnh mạch DIC Disseminated Intravascular Coagulation - Đông máu nội mạch lan tỏa DNA Acid Deoxyribo Nucleic ECMO Extracorporeal Membrane Oxygenation - Cung cấp oxy qua màng ngoài thể FiO 2 Fraction of Inspired Oxygen - Thành phần oxy của khí hít vào GEE Generalized Estimating Equations Hct Hematocrite - Dung tích hồng cầu Hb Hemoglobin - Huyết sắc tố HMGB1 High Mobility Group Box-1 - Protein nhóm chuyển động nhanh Ig Immunoglobulin IL Interleukin INF Interferon INR International Normalized Ratio - Chỉ số bình thường hóa quốc tế IPSCC International Pediatrics Sepsis Consensus Conference - Hội nghị Quốc tế thống nhất về nhiễm khuẩn huyết trẻ em IVIG Intravenous Immunoglobulin - immunoglobulin truyền tĩnh mạch LPS LipoPolySaccharides M-CSF Monocyte Colony Stimulating Factor - Yếu tố kích thích dòng bạch cầu đơn nhân M Mean - Trị số trung bình MDF Myocardiac depressant factor - Yếu tố ức chế tim NO Nitric oxide PAF Platelet Activation Factor - Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu PAI-1 Plasminogen active inhibitor 1 - Chất ức chế hoạt hóa plasminogen-1 PaCO 2 Partial Pressure of Carbon dioxide in Arterial blood - Phân áp CO 2 trong máu động mạch PaO 2 Partial Pressure of Oxygen in Arterial blood - Phân áp O 2 trong máu động mạch PCR Polymerase chain reaction - Phản ứng khuếch đại chuổi gen PRISM Pediatric Risk of Mortality Score - Thang điểm nguy tử vong trẻ PSI Physiologic Stability Index - Chỉ số ổn định sinh lý ROC Receiver Operating Characteristic - Diện tích dưới đường cong SaO 2 Saturation of arterial oxygen - Độ bão hòa oxy máu động mạch SD Standard deviation - Độ lệch chuẩn SpO 2 Saturation of Pulse oxygen - Độ bão hòa oxy máu đo qua da SIRS Systemic Inflammatory Response Syndrome- Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống STNFR Solute tumor necrosis factor receptor - Thụ thể hòa tan của TNF TF Tissue factor - Yếu tố mô TLR4 Toll Like receptor 4 - Thụ thể Toll like 4 TNF- Tumor Nercosis Factor - alpha - Yếu tố hoại tử u alpha TCK Temp de cephalin kaolin - Thời gian cephalin kaolin TQ Temp de Quick - Thời gian Quick DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC SƠ ĐỒ, CÁC HÌNH Danh mục các bảng Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn về nhịp tim, nhịp thở, HA tâm thu bạch cầu theo tuổi 6 Bảng 1.2 Một số nghiên cứu cytokin trong NKH về độ nặng của bệnh 24 Bảng 1.3 Tóm tắt các thử nghiệm điều trị dựa trên TNF- 36 Bảng 1.4 Tóm tắt các thử nghiệm dùng kháng thụ thể IL-1β 37 Bảng 3.1 Tỷ lệ RLCN quan 49 Bảng 3.2 Tỷ lệ RLCN đa quan 49 Bảng 3.3 Đặc điểm dịch tễ học tử vong 50 Bảng 3.4 Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân tại thời điểm chẩn đoán 50 Bảng 3.5 Biểu hiện lâm sàng của sốc lúc chẩn đoán 51 Bảng 3.6 RLCN quan tử vong 52 Bảng 3.7 Phân tích đa biến RLCN các quan tử vong tại thời điểm T0 53 Bảng 3.8 Phân tích đa biến RLCN các quan tử vong vào thời điểm T6 53 Bảng 3.9 Phân tích đa biến RLCN các quan tử vong vào thời điểm T24 53 Bảng 3.10 Liên quan RLCN đa quan tử vong tại thời điểm chẩn đoán 54 Bảng 3.11 Giá trị tiên lượng tử vong theo thang điểm PRISM 55 Bảng 3.12 Một số trị số huyết học tử vong tại T0 56 Bảng 3.13 Một số trị số sinh hóa máu tiên lượng. 57 Bảng 3.14 Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến tử vong 57 Bảng 3.15 Diễn tiến lactate máu theo thời gian của nhóm sống tử 58 Bảng 3.16 Lactate máu tại các thời điểm với tử vong 58 Bảng 3.17 Khảo sát giá trị phân cách của lactate máu tại các thời điểm với tử vong 58 Bảng 3.18 Nồng độ cytokin cortisol trong máu tại các thời điểm nghiên cứu 59 Bảng 3.19 Mối liên quan giữa cytokin với RLCN các quan tại T0 60 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa cytokin với RLCN ≥ 2 quan tại T0 61 Bảng 3.21 Mối liên quan giữa cytokin với RLCN 6 quan tại T0 61 Bảng 3.22 Mối liên quan giữa cytokin với RLCN các quan tại T6 62 Bảng 3.23 Mối liên quan giữa cytokin với RLCN ≥ 2 quan tại T6 62 Bảng 3.24 Mối liên quan giữa cytokin với RLCN ≥ 3 quan tại T6 63 Bảng 3.25 Mối liên quan giữa cytokin với RLCN các quan tại T24 63 Bảng 3.26 Mối liên quan giữa cytokin với RLCN ≥ 2 quan tại T24 64 Bảng 3.27 Mối liên quan giữa cytokin với RLCN 6 quan tại T24 64 Bảng 3.28 Phân tích mối liên quan giữa cortisol với RLCN các quan 64 Bảng 3.29 Liên quan nồng độ cytokin, cortisol tại các thời điểm với tử vong 65 Bảng 3.30 Phân tích mối liên quan giữa cortisol với tử vong 66 Bảng 3.31 Phân tích thay đổi nồng độ IL-1β theo thời gian giữa nhóm tử sống. 66 Bảng 3.32 Phân tích thay đổi nồng độ IL-6 theo thời gian giữa nhóm tử sống 67 Bảng 3.33 Phân tích thay đổi nồng độ IL-10 theo thời gian giữa nhóm tử sống. 67 Bảng 3.34 Phân tích thay đổi nồng độ TNF- theo thời gian giữa nhóm tử sống. 68 Bảng 3.35 Hệ số tương quan của cytokin tại thời điểm T0 69 Bảng 3.36 Hệ số tương quan của cytokin tại thời điểm T6 70 Bảng 3.37 Hệ số tương quan của cytokin tại thời điểm T24 71 Danh mục các sơ đồ Tên sơ đồ - biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1 Tóm tắt sinh lý bệnh của SNK 14 Sơ đồ 1.2 Liên quan giữa gây viêm kháng viêm trong NKH 24 Sơ đồ 1.3 Lưu đồ chẩn đoán điều trị suy thượng thận trong SNK 31 Sơ đồ 1.4 Lưu đồ xử trí bệnh nhi SNK khuyến cáo của IPSCC-2008 39 Sơ đồ 2.1 Lưu đồ nghiên cứu 46 Sơ đồ 4.1 Hoạt hóa trục hạ đồi - tuyến yên - thượng thận tương tác với tình trạng viêm 99 Sơ đồ 4.2 Điều hòa tổng hợp IL-10 bởi nội độc tố TNF- 102 Sơ đồ 4.3 Diễn tiến của gây viêm kháng viêm trong NKH 105 Danh mục các hình Tên hình Trang Hình 1.1. Thay đổi nồng độ IL-6 trong NKH do não mô cầu 20 Hình 3.1. Tỷ lệ tử vong 48 Hình 3.2. Thang điểm PRISM nhóm sống tử vong 54 Hình 3.3. Diện tích dưới đường cong ROC của điểm PRISM 55 Hình 3.4. Diện tích dưới đường cong ROC của lactate máu 59 Hình 3.5. Thay đổi nồng độ IL-1β 66 Hình 3.6. Thay đổi nồng độ IL-6 67 Hình 3.7. Thay đổi nồng độ IL-10 68 Hình 3.8. Thay đổi nồng độ TNF- 68 Hình 4.1. Thay đổi lactate máu giữa nhóm tử nhóm sống 77 Hình 4.2. Diễn tiến của một số cytokin cortisol máu sau tiêm nội độc tố 83 Hình 4.3. Thay đổi nồng độ TNF- trong nghiên cứu của Florence Riches 87 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn (SNK) là một hội chứng lâm sàng thường gặp tại khoa hồi sức- cấp cứu nhi. Theo Jerry J. Zimmerman hội chứng này chiếm 63% trẻ nhiễm khuẩn nhập khoa hồi sức [210]. Nghiên cứu trong nước cho thấy tỷ lệ trẻ SNK còn cao. Tại bệnh viện Nhi đồng (BVNĐ) 1 năm 1991-1992, tỷ lệ SNK là 32,1% [31]; năm 2003-2005 tỷ lệ SNK là 53,27% [21]. Năm 2000-2003, tại BVNĐ 2 tỷ lệ SNK là 13,5% [7]. Theo Paul E. Marik tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết (NKH) SNK trong những năm gần đây còn tăng cao; do những tiến bộ trong công tác hồi sức, nhiều can thiệp được tiến hành hơn làm gia tăng tình trạng nhiễm khuẩn [127]. Tỷ lệ tử vong do SNK các nước phát triển thập niên 1980 - 1990 trên 50% giảm còn 20-30% trong những năm cuối thế kỷ 20 [210]. Theo Martha C. Kutko tỷ lệ tử vong của trẻ SNK suy đa quan là 18,6% trong khi không trẻ NKH nào tử vong nếu không suy đa quan [116]. Nghiên cứu gần đây tại một số bệnh viện nhi trong nước cũng cho thấy tử vong do SNK còn rất cao. Năm 2000-2003 tại BVNĐ 2 tỷ lệ tử vong là 86,5% [7]. Năm 2003-2005 tại BVNĐ 1 tỷ lệ tử vong là 49% [21]. Tại Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTƯ) năm 2004 tỷ lệ tử vong là 81,6% [2]. Theo Vũ Văn Đính tử vong do NKH SNK là 20-50% khi suy đa quan là 80-85% [5]. Chẩn đoán sớm, hồi sức tích cực, kháng sinh thích hợp làm giảm tử vong trong SNK. Tuy vậy, thực tế lâm sàng cho thấy chẩn đoán xử trí SNK là một quá trình khó khăn phức tạp. Việc nhận biết các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng liên quan đến giai đoạn bệnh, ý nghĩa tiên lượng rất quan trọng nhằm giúp bác sĩ những can thiệp kịp thời để cứu sống bệnh nhi. Nhưng đến nay vẫn chưa yếu tố nào khả năng tiên lượng chắc chắn. Cytokin là các chất trung gian điều hòa tình trạng viêm trong NKH, chúng vai trò quan trọng trong NKH SNK. Nồng độ của các cytokin thể giúp tiên lượng mức độ nặng, tử vong của bệnh. Các nghiên cứu cytokin trong NKH SNK được thực hiện nhiều người lớn phần lớn các nước đã phát triển. . chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn với tử vong và rối loạn chức năng đa cơ quan 3. Xác định mối liên quan giữa TNF- , IL- 1β, IL- 6, IL- 10 và cortisol máu. 4 Chƣơng. lệ tử vong, rối loạn chức năng đa cơ quan và một số yếu tố liên quan đến tử vong 48 3.3. Cytokin và cortisol trong máu với tử vong và rối loạn chức

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:25

Hình ảnh liên quan

1.7.7. Các nghiên cứu về cytokin trong mối liên quan với độ nặng của bệnh, rối loạn đa cơ quan và tử vong  - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

1.7.7..

Các nghiên cứu về cytokin trong mối liên quan với độ nặng của bệnh, rối loạn đa cơ quan và tử vong Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.2. Một số nghiên cứu cytokin trong NKH về độ nặng của bệnh - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 1.2..

Một số nghiên cứu cytokin trong NKH về độ nặng của bệnh Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tỷ lệ RLCN đa cơ quan. - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.2..

Tỷ lệ RLCN đa cơ quan Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.2.3. Một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng liên quan đến tử vong. - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

3.2.3..

Một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng liên quan đến tử vong Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.8. Phân tích đa biến RLCN các cơ quan và tử vong vào thời điểm T6 - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.8..

Phân tích đa biến RLCN các cơ quan và tử vong vào thời điểm T6 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.7. Phân tích đa biến RLCN các cơ quan và tử vong tại thời điểm T0 - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.7..

Phân tích đa biến RLCN các cơ quan và tử vong tại thời điểm T0 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.10. Liên quan RLCN đa cơ quan và tử vong tại thời điểm chẩn đoán - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.10..

Liên quan RLCN đa cơ quan và tử vong tại thời điểm chẩn đoán Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.2. Thang điểm PRISM II ở nhóm sống và tử vong. - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Hình 3.2..

Thang điểm PRISM II ở nhóm sống và tử vong Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.3. Diện tích dưới đường cong ROC của điểm PRISM. - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Hình 3.3..

Diện tích dưới đường cong ROC của điểm PRISM Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.14. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến tử vong - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.14..

Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến tử vong Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.17. Khảo sát giá trị phân cách của lactate máu tại các thời điểm với tử vong - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.17..

Khảo sát giá trị phân cách của lactate máu tại các thời điểm với tử vong Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.4. Diện tích dưới đường cong ROC của lactate máu - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Hình 3.4..

Diện tích dưới đường cong ROC của lactate máu Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.18. Nồng độ cytokin và cortisol trong máu tại các thời điểm nghiên cứu. - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.18..

Nồng độ cytokin và cortisol trong máu tại các thời điểm nghiên cứu Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa cytokin với RLCN các cơ quan tại T0 - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.19..

Mối liên quan giữa cytokin với RLCN các cơ quan tại T0 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa cytokin với RLCN ≥2 cơ quan tại T0 IL-1β  M (SD) IL-6 M (SD) IL-10  M (SD)  TNF-   M (SD)  Cortisol M (SD)  RLCN ≥  2 cơ quan  - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.20..

Mối liên quan giữa cytokin với RLCN ≥2 cơ quan tại T0 IL-1β M (SD) IL-6 M (SD) IL-10 M (SD) TNF- M (SD) Cortisol M (SD) RLCN ≥ 2 cơ quan Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa cytokin với RLC N6 cơ quan tại T0 IL-1β  M (SD) IL-6 M (SD) IL-10  M (SD)  TNF-   M (SD)  Cortisol M (SD)  RLCN 6  cơ quan Có (7) 45,1 (101,7) 5549,2 (9133,9) 130,3 (205,6) 46,3 (56,8) 1095,3  (1307,4) Không  (67) 18,5 (49,7) - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.21..

Mối liên quan giữa cytokin với RLC N6 cơ quan tại T0 IL-1β M (SD) IL-6 M (SD) IL-10 M (SD) TNF- M (SD) Cortisol M (SD) RLCN 6 cơ quan Có (7) 45,1 (101,7) 5549,2 (9133,9) 130,3 (205,6) 46,3 (56,8) 1095,3 (1307,4) Không (67) 18,5 (49,7) Xem tại trang 70 của tài liệu.
3.3.2.2. Cytokin và cortisol máu với RLCN đa cơ quan tại T6 - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

3.3.2.2..

Cytokin và cortisol máu với RLCN đa cơ quan tại T6 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa cytokin với RLCN các cơ quan tại T6 - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.22..

Mối liên quan giữa cytokin với RLCN các cơ quan tại T6 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa cytokin với RLCN các cơ quan tại T24 - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.25..

Mối liên quan giữa cytokin với RLCN các cơ quan tại T24 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa cytokin với RLC N6 cơ quan tại T24 IL-1β  M (SD) IL-6 M (SD) IL-10  M (SD)  TNF-   M (SD)  Cortisol M (SD)  RLCN 6  cơ quan Có (14) 5,0 (9,0) 1798,1 (346,8) 145,1 (103,7) 26,7 (29,1) 416,6 (414,9) Không  (60) 5,1 (10,7) 902,6 - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.27..

Mối liên quan giữa cytokin với RLC N6 cơ quan tại T24 IL-1β M (SD) IL-6 M (SD) IL-10 M (SD) TNF- M (SD) Cortisol M (SD) RLCN 6 cơ quan Có (14) 5,0 (9,0) 1798,1 (346,8) 145,1 (103,7) 26,7 (29,1) 416,6 (414,9) Không (60) 5,1 (10,7) 902,6 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.31. Phân tích thay đổi nồng độ IL-1β theo thời gian giữa nhóm tử và sống. - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.31..

Phân tích thay đổi nồng độ IL-1β theo thời gian giữa nhóm tử và sống Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.30. Phân tích mối liên quan giữa cortisol với tử vong Cortisol < 180  - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.30..

Phân tích mối liên quan giữa cortisol với tử vong Cortisol < 180 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.32. Phân tích thay đổi nồng độ IL-6 theo thời gian giữa nhóm tử và sống. - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.32..

Phân tích thay đổi nồng độ IL-6 theo thời gian giữa nhóm tử và sống Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3.7. Thay đổi nồng độ IL-10 - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Hình 3.7..

Thay đổi nồng độ IL-10 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.34. Phân tích thay đổi nồng độ TNF- theo thời gian giữa nhóm tử và sống. - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.34..

Phân tích thay đổi nồng độ TNF- theo thời gian giữa nhóm tử và sống Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.35. Hệ số tương quan của các cytokin và cortisol tại thời điểm T0 - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.35..

Hệ số tương quan của các cytokin và cortisol tại thời điểm T0 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.36. Hệ số tương quan của các cytokin và cortisol tại thời điểm T6 - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.36..

Hệ số tương quan của các cytokin và cortisol tại thời điểm T6 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.37. Hệ số tương quan của các cytokin và cortisol tại thời điểm T24 IL-1β IL-6 IL-10  TNF-   Cortisol  Spearman    - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Bảng 3.37..

Hệ số tương quan của các cytokin và cortisol tại thời điểm T24 IL-1β IL-6 IL-10 TNF- Cortisol Spearman Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình biểu thị trung vị và khoảng tứ vị - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Hình bi.

ểu thị trung vị và khoảng tứ vị Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 4.2. Diễn tiến của một số cytokin và cortisol máu sau khi tiêm nội độc tố [159] Các nghiên cứu thực nghiệm ở động vật cho thấy vai trò của chất này trong  NKH và các điều trị bằng kháng thụ thể IL-1β làm giảm tỷ lệ tử vong ở những bệnh  nhân NKH nặng - Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF , IL 1β, IL 6, IL 10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Hình 4.2..

Diễn tiến của một số cytokin và cortisol máu sau khi tiêm nội độc tố [159] Các nghiên cứu thực nghiệm ở động vật cho thấy vai trò của chất này trong NKH và các điều trị bằng kháng thụ thể IL-1β làm giảm tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân NKH nặng Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan