Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

69 1.4K 3
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng rộng rãi hóa chất trừ sâu ở các nước châu Á, các nước nông nghiệp làm gia tăng tình trạng ngộ độc, trong đó đặc biệt là phospho hữu cơ, tỷ lệ tử vong còn cao từ 9-28,9% [126], [137]. Tử vong trong ngộ độc cấp phospho hữu do suy hấp chiếm 40- 60% [66], [91] chủ yếu ở bệnh nhân tự tử do uống quá nhiều. Nước ta là nước nông nghiệp do đó phải sử dụng nhiều loại phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, trong đó hóa chất trừ sâu (insecticide) chiếm số lượng nhiều nhất. Chính vì vậy nguy phơi nhiễm dẫn tới ngộ độc là rất cao. Ngộ độc cấp phospho hữu xảy ra nhiều, đứng hàng thứ hai trong tất cả các loại ngộ độc (chỉ sau ngộ độc thực phẩm) tỷ lệ tử vong còn cao [5], [14]. Ngộ độc phospho hữu đến nay vẫn luôn luôn là vấn đề lớn, tại Hội nghị lần thứ VI của Hiệp hội Độc chất học Châu Á Thái Bình Dương tổ chức vào tháng 12-2007 tại Bangkok (Thái Lan) tất cả 189 đề tài nghiên cứu thì đã đến gần một phần tư số đề tài đề cập đến ngộ độc phospho hữu [33]. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả trong ngoài nước, nguyên nhân trực tiếp gây tử vong trong ngộ độc cấp hóa chất này là khá đa dạng phức tạp phụ thuộc vào liều lượng chất độc vào thể, đường xâm nhập cũng như hiệu quả của công tác cấp cứu, điều trị .song phần lớn trường hợp được các nhà nghiên cứu thừa nhận là do suy hấp. Ở nước ta, phospho hữu chiếm nhiều nhất trong ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật, chỉ tính riêng 44 tỉnh, thành gửi báo cáo về tình hình ngộ độc, hàng năm 1518 bệnh nhân ngộ độc cấp phospho hữu vào cấp cứu, tỷ lệ tử vong từ 6,67-18,7%. Mặc dầu đã các thuốc chống độc đặc hiệu pralidoxim atropin, những phác đồ sử dụng kết hợp atropin pralidoxim hiệu quả, song phần lớn nguyên nhân tử vong trong ngộ độc cấp phospho hữu suy hấp với nhiều yếu tố nguyên nhân chế khác 1 nhau. Tỷ lệ tử vong còn phụ thuộc vào khả năng chẩn đoán, điều trị suy hấp của thầy thuốc các phương tiện hồi sức cấp cứu của sở. Để làm giảm tỷ lệ tử vong do ngộ độc cấp phospho hữu đã nhiều công trình nghiên cứu trong lĩnh vực này, nếu như bệnh học nhiễm độc phospho hữu cơ, các phương pháp cấp cứu, điều trị đã được nghiên cứu nhiều thì suy hấp phương pháp điều trị suy hấp trong ngộ độc hóa chất này vẫn còn những khoảng trống cần phải tiếp tục nghiên cứu, bởi vì xử trí tốt suy hấp là giải quyết được về bản nguyên nhân gây tử vong. Trong ngộ độc cấp phospho hữu cơ, suy hấp xuất hiện sớm với tỷ lệ cao, các biểu hiện lâm sàng cận lâm sàng phong phú, suy hấp ảnh hưởng xấu đến tiên lượng bệnh nhân [4], [34] . Tại Việt Nam trên thế giới đã nhiều nghiên cứu về suy hấp ở bệnh nhân ngộ độc cấp phospho hữu cơ, tuy nhiên chưa nghiên cứu nào về lâm sàng của suy hấp một cách chi tiết để từ đó rút ra những kinh nghiệm, khuyến cáo nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chẩn đoán sớm suy hấp, điều trị hiệu quả suy hấp ở bệnh nhân ngộ độc cấp phospho hữu cơ. Ở nước ta tỷ lệ bệnh nhân ngộ độc phospho hữu tử vong còn khá cao do đó việc xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của suy hấp đánh giá kết quả điều trị suy hấp vẫn đang là vấn đề đáng quan tâm cần được nghiên cứu một cách đầy đủ. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu sau: 1. Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của suy hấp ở bệnh nhân ngộ độc cấp phospho hữu cơ. 2. Đánh giá kết quả điều trị suy hấp mối liên quan giữa các yếu tố tiên lượng nặng với kết quả điều trị ở bệnh nhân ngộ độc cấp phospho hữu cơ. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. DỊCH TỄ HỌC NGỘ ĐỘC PHOSPHO HỮU 1.1.1. Đặc điểm hóa chất trừ sâu phospho hữu Hợp chất phospho hữu là một nhóm các hoá chất khác nhau được sử dụng trong nông nghiệp gia dụng. Cấu tạo hóa học: phosho hữu bao gồm hydrocarbon gốc của acid phosphoric. Ngày nay hàng trăm hợp chất phospho ra đời nhưng vẫn trên sở một công thức hóa học chung [97]. Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cấu tạo của hợp chất phospho hữu Độc tính : liều gây chết cho người lớn khác nhau tùy hợp chất : 25g đối với Diazinon, 60g với Malathion trong khi đó chỉ từ 10 đến 300mg với Parathion. LD50 của các phospho hữu cực độc thay đổi từ 1,3 mg/kg (Tebupirimfos), 7mg/kg (Phosphamidon Chlormephos) đến 15mg với Fenamiphos, 13mg/kg với Parathion [105], [137]. Phospho hữu được chuyển hóa khử độc ở gan bởi các enzyme mono-oxygenase. 1.1.2. Tình hình ngộ độc hoá chất trừ sâu phospho hữu trên thế giới Việt Nam 1.1.2.1.Trên thế giới Do được sử dụng rộng rãi nên thuốc trừ sâu phospho hữu cũng trở thành nguyên nhân gây ngộ độc phổ biến trên khắp thế giới đặc biệt ở những nước nông nghiệp đang phát triển. quan bảo vệ môi trường Washington 3 báo cáo rằng 80% bệnh nhân nhập viện do ngộ độc hóa chất trừ sâu là do nhiễm độc nhóm phospho hữu [40]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới hàng năm hơn 3 triệu người trên thế giới nhiễm độc hóa chất trừ sâu, phần lớn là do phospho hữu cơ, gây chết 220 nghìn người [95], [114].Tuy nhiên con số này chắc chắn đã bỏ qua nhiều trường hợp không báo cáo lẽ không nhận biết được do sự tiếp xúc môi trường các hóa chất trừ sâu này ở nồng độ thấp [43]. Trong thời kỳ 5 năm (1998-2002), Hiệp hội các trung tâm chống độc Hoa Kỳ (AAPCC) ghi nhận hơn 55 nghìn trường hợp ngộ độc phospho hữu cơ. Mặc dầu tổng số này lớn, con số ngộ độc hợp chất phospho hữu được báo cáo trong 2 năm cuối của thời kỳ này giảm gần 20%. Năm 2007, Hiệp hội này tiếp nhận 96307 cuộc gọi liên quan đến ngộ độc hóa chất trừ sâu, nhiều người trong số đó nhiễm độc phospho hữu sử dụng 2-PAM. Tuy nhiên con số tử vong được AAPCC báo cáo vẫn hằng định, trung bình 8 trường hợp một năm [118]. Ở Đài Loan, nơi mà thuốc trừ sâu dễ dàng được ở vùng nông thôn, tỷ lệ tử vong ghi nhận do ngộ độc hợp chất này lên đến 23% [115]. Tương tự, thuốc trừ sâu phospho hữu gây ra hơn 50% các trường hợp tử vong do ngộ độc ở Ấn Độ trong 25 năm qua [116] chiếm khoảng 75% tổng số các ngộ độc ở đất nước này [102]. Ở Trung Quốc trong thập kỷ 90 thế kỷ trước, mỗi năm tới 50-70 nghìn bệnh nhân ngộ độc hoá chất trừ sâu ở 27 tỉnh, trong đó phần lớn (78%) là ngộ độc phospho hữu [50]. Vào năm 1995, một nhóm khủng bố thuộc giáo phái Aum Shinrikyo sử dụng sarin để đầu độc hành khách trên chuyến tàu điện ngầm ở Tokyo [23], [74]. Ngộ độc hàng loạt vẫn còn xảy ra trong những năm gần đây, vào năm 2005, 15 nạn nhân bị ngộ độc sau khi vô tình ăn thức ăn nhiễm ethion trong một lễ hội ở Magrawa, Ấn Độ. Sự bùng nổ bệnh đa thần kinh ngoại biên muộn do dầu ăn bị nhiễm độc ở Việt Nam Sri Lanka [46], [52]. 4 Chất độc thần kinh cũng được sử dụng trong chiến tranh, trong khủng bố, đặc biệt ở Irắc vào những năm 1980. Thêm vào đó, các vũ khí hóa học vẫn còn đặt ra một mối quan ngại thật sự trong thời đại nhiều hoạt động khủng bố này [38], [39]. Bệnh nhân thường nhập viện sau khi uống thuốc trừ sâu do vô ý hoặc do tự tử hoặc sau khi làm việc trong vùng gần đây được xử lý với các hợp chất này [69]. Trẻ con người lớn thể biểu hiện ngộ độc khi ở trong vùng được xịt hoặc phun sương với thuốc trừ sâu phospho hữu cơ. Sự tiếp xúc qua da trực tiếp với một vài loại thuốc trừ sâu thể nhanh chóng bị ngộ độc [89], [99]. Sự bùng phát của ngộ độc hàng loạt đã xảy ra do nhiễm độc vào vụ thu hoạch hoặc do thức ăn [111], [122]. Các hợp chất phospho hữu cũng đã được sử dụng như một vũ khí giết người [23], [93], [94]. 1.1.2.2. Tại Việt Nam Trong một thống kê từ số liệu của 39 bệnh viện tỉnh trong cả nước, tình hình ngộ độc hóa chất trừ sâu phospho như sau: Bảng 1.1. Tình hình ngộ độc hóa chất trừ sâu phospho hữu Năm 1996 Năm 1997 Quí I/1998 Tổng số chung PHC Khác PHC Khác PHC Khác PHC Khác Cộng Số người bệnh 1130 1438 1148 1540 461 341 2739 3319 6058 TL/NĐHCNN(%) 44 56 42,7 57,3 57,5 42,5 45,2 54,7 100 TL tử vong (%) 8,93 4,24 9,05 4,09 7,59 4,11 8,76 4,16 6,24 * Nguồn: theo Trần Thu Thủy (1998) [28] Ghi chú: PHC: phospho hữu cơ; Khác: hóa chất khác; NĐHCNN: nhiễm độc hóa chất sử dụng trong nông nghiệp. Qua thống kê này ta thấy tình hình nhiễm độc hóa chất trừ sâu vẫn còn cao, chiếm từ 44 đến 57,5% trong tổng số nhiễm độc hóa chất sử dụng trong nông nghiệp. Tỷ lệ tử vong do ngộ độc phospho hữu cũng cao hơn các hoá chất khác sử dụng trong nông nghiệp (7,59 đến 9,05%) [18]. 5 Theo Nguyễn Thị Dụ, tổng hợp các số liệu từ các báo cáo của 44 bệnh viện trong cả nước (2006), số bệnh nhân bị ngộ độc vào cấp cứu chiếm 1/4 tổng số bệnh nhân vào cấp cứu. Tỉ lệ tử vong chung do ngộ độc là 2,07- 3,15%, ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật mà chủ yếu là phospho hữu đứng hàng thứ hai sau ngộ độc thực phẩm, tỉ lệ tử vong do ngộ độc phospho hữu là 4,67% [5]. 1.2. CHẾ BỆNH SINH, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU 1.2.1. chế bệnh sinh của ngộ độc cấp phospho hữu chế hoạt động chủ yếu của hóa chất trừ sâu phospho hữu là sự ức chế các enzym carboxyl ester hydrolases, đặc biệt acetylcholinesterase (AChE). Phospho hữu làm bất hoạt AChE bằng cách phosphoryl hóa nhóm serine hydroxyl nằm ở vị trí hoạt động của AChE. Sự phosphoryl hóa xảy ra do mất một nhóm thế phospho hữu thiết lập một liên kết đồng hóa trị với AChE. Một khi AChE bị bất hoạt, acetylcholin tích tụ khắp hệ thống thần kinh, tạo ra sự kích thích quá mức các receptor muscarin nicotin. Các ảnh hưởng lâm sàng được biểu hiện qua việc hoạt hóa hệ thống thần kinh trung ương, thần kinh tự động ở các receptor nicotin trên vân [41], [53] từ đây sẽ xuất hiện các hội chứng muscarin, nicotin, thần kinh trung ương. Khi phospho hữu gắn kết với AChE, enzym này thể trải qua một trong các diễn biến sau: - Sự thuỷ phân nội sinh enzym bị phosphoryl hóa do esterases hoặc paraoxonases. - Tái hoạt hóa bởi một chất phản ứng mạnh như pralidoxime (2-PAM). - Sự gắn kết không hồi phục sự bất hoạt enzym dai dẳng (aging). Phospho hữu thể hấp thu qua da, qua đường tiêu hóa, hít, hoặc tiêm. Mặc dầu hầu hết bệnh nhân nhanh chóng triệu chứng ngộ độc, sự khởi phát 6 độ trầm trọng của triệu chứng phụ thuộc vào từng loại hợp chất riêng biệt, số lượng, đường tiếp xúc, tốc độ thoái hóa [99], [134]. 1.2.2. Lâm sàng, cận lâm sàng của ngộ độc cấp phospho hữu 1.2.2.1. Lâm sàng Các dấu hiệu triệu chứng của ngộ độc phospho hữu thể chia thành 3 nhóm, bao gồm: hội chứng muscarin, hội chứng nicotin, hội chứng thần kinh trung ương [47], [48]. + Biểu hiện hội chứng muscarin ở hệ thống các quan như sau [128], [131]: - Tim mạch: chậm nhịp tim, hạ huyết áp. - hấp: chảy nước mũi, tăng tiết dịch phế quản, co thắt phế quản, ho, suy hấp nặng. - Tiêu hóa: tăng tiết nước bọt, buồn nôn nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, đại tiện không tự chủ. - Tiết niệu: tiểu tiện không tự chủ. - Mắt: nhìn mờ, co đồng tử. - Các tuyến: tăng chảy nước mắt, vả mồ hôi. + Các dấu hiệu triệu chứng nicotin bao gồm: - Rung - Chuột rút - Yếu liệt, liệt hấp yếu hoành - Tăng huyết áp, tăng nhịp tim. - Dãn đồng tử xanh tím. + Các biểu hiện thần kinh trung ương bao gồm: - Lo âu, cảm xúc không ổn định - Kích thích vật vả, lú lẫn - Mất điều hòa, run, co giật. - Mất phản xạ hôn mê. 7 - Trụy hấp tuần hoàn. Rối loạn tâm thần nhiễm độc, biểu hiện bằng sự lú lẫn hoặc hành vi kỳ dị cũng đã từng được chẩn đoán nhầm với ngộ độc rượu [108]. Các biểu hiện lâm sàng thể thay đổi, phụ thuộc vào từng loại thuốc riêng biệt, đường tiếp xúc, số lượng. Trẻ con thường bệnh cảnh lâm sàng hơi khác người lớn. Một số dấu hiệu điển hình cholinergic như nhịp tim chậm, rung cơ, chảy nước mắt tăng tiết mồ hôi thì ít gặp [133]. Co giật (22-25%) thay đổi tình trạng tâm thần gồm thờ ơ hôn mê (54-96%) thường gặp [117], [135], trong khi đó chỉ 2-3% người lớn co giật. Những dấu hiệu thường gặp khác ở trẻ con bao gồm mềm nhũn cơ, co đồng tử tiết nước bọt quá nhiều [81], [83]. + Biểu hiện thần kinh-cơ ngoại vi: Hội chứng trung gian: Hội chứng trung gian được mô tả năm 1974, phát triển 24-96 giờ sau khi đã hết các triệu chứng của ngộ độc cấp phospho hữu biểu hiện chủ yếu là liệt suy hấp. Hội chứng này bao gồm yếu các nhóm gần, cổ, thân, tương đối ít ảnh hưởng nhóm xa. Cũng thể thấy liệt các dây thần kinh sọ. Hội chứng trung gian kéo dài 4-12 ngày, không đáp ứng với điều trị atropin PAM, đòi hỏi thông khí nhân tạo thể bị biến chứng nhiễm trùng hoặc rối loạn nhịp tim [100], [110]. Bệnh lý đa dây thần kinh muộn do phospho hữu (OPIDP): xảy ra 2- 3 tuần sau khi tiếp xúc với số lượng lớn một số loại phospho hữu do sự ức chế men esterase đích thần kinh. Sự yếu các xa ít ảnh hưởng cổ, thần kinh sọ nhóm gần là đặc trưng của OPIDP. Sự hồi phục thể mất 12 tháng [73], [90]. 1.2.2.2. Cận lâm sàng - Nồng độ cholinesterase : Việc xác định ngộ độc phospho hữu dựa trên việc đo hoạt tính cholinesterase. Mặc dầu nồng độ cả cholinesterase hồng cầu huyết tương đều được sử dụng nhưng cholinesterase hồng cầu tương 8 quan tốt hơn với acetylcholinesterase (AChE) tìm thấy trên hệ thống thần kinh trung ương do đó là một chỉ điểm (marker) hữu dụng hơn trong chẩn đoán ngộ độc phospho hữu cơ. Theo dõi nồng độ cholinesterase hàng loạt để xác định sự đáp ứng đối với điều trị. Acetylcholinesterase (AChE) còn được gọi là AChE thật, AChE hồng cầu, được tìm thấy trong tổ chức thần kinh, trong tế bào hồng cầu, trong phổi, lách trong chất xám [17]. Trong trường hợp ngộ độc nhẹ hoặc trung bình, AChE hồng cầu trở về giới hạn bình thường sau vài tuần, tuy nhiên theo một nghiên cứu lâm sàng, thời gian trung bình để phục hồi ổn định hoạt tính AChE hồng cầu là 66 ngày. Cholinesterase huyết tương (butyryl cholinesterase) do gan sản xuất ra, còn gọi là enzym giả (pseudocholinesterase), trong huyết tương nhưng cũng tìm thấy trong tổ chức thần kinh, trong tụy, tim, trong chất trắng. Một số tác giả cho rằng cholinesterase huyết tương do gan sản xuất được tái tạo lại 10% sau mỗi 24 giờ trở về bình thường sau 30 ngày trong trường hợp ngộ độc PHC [19], [107]. Trong thời kỳ mang thai, hoạt độ cholinesterase huyết tương giảm từ 17-49% nhưng trở về bình thường vào 3 tháng cuối của thai kỳ. Trong ngộ độc cấp phospho hữu cơ, nhiều tác giả cho rằng thay đổi của cholinesterase huyết tương nhiều khi không liên quan chặt chẽ với diễn biến lâm sàng của ngộ độc phospho hữu cơ. - Các dấu hiệu cận lâm sàng khác bao gồm: tăng bạch cầu, đặc máu, nhiễm toan chuyển hóa và/hoặc hấp, tăng đường máu, hạ kali máu, hạ magiê máu, tăng amylase máu rối loạn chức năng gan. Chẩn đoán hình ảnh: X quang lồng ngực thể phát hiện phù phổi nhưng nhìn chung ít đóng góp vào việc chẩn đoán. 9 - Xét nghiệm tìm độc chất: + Sắc ký lớp mỏng thể phát hiện phospho hữu hoặc paranitrophenol trong nước tiểu bệnh nhân (paranitrophenol là sản phẩm chuyển hóa của một số PHC như: parathion, methylparathion, chlorothion, dicapthion .). + Sắc ký khí thể xác định được phospho hữu các sản phẩm chuyển hóa của chúng cả trong máu trong nước tiểu. + Định lượng phospho hữu trong máu: xét nghiệm này giá trị trong chẩn đoán, tuy nhiên trên thực tế rất ít sở thực hiện được. 1.3.CƠ CHẾ BỆNH SINH, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY HẤP TRONG NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU 1.3.1. chế bệnh sinh suy hấp hấp ở phạm vi phổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Thông khí phế nang bằng thông khí toàn bộ trừ cho thể tích khoảng chết (VA=VT-DS), ở người lớn bình thường VA=2,5l. - Tuần hoàn của dòng máu trong phổi: Q=3,5l (tưới máu), tuần hoàn này phụ thuộc vào cung lượng tim. - Khả năng khuếch tán khí qua màng phế nang-mao mạch. Suy hấp thể xảy ra do rối loạn một trong ba yếu tố trên, hoặc phối hợp các yếu tố trên. Thông khí phế nang VA liên quan chặt chẽ với tình trạng tưới máu ở phổi. Ở người bình thường tỷ lệ VA/Q=2,5l/3,5l=0,8. Rối loạn thông khí: là chế thường gặp nhất trong suy hấp cấp. Điển hình là giảm thông khí phế nang toàn bộ được xác định bằng các triệu chứng: - Lâm sàng: xanh tím, vả mồ hôi, nhịp thở tăng hoặc giảm. - Xét nghiệm: PaCO 2 tăng PaO 2 giảm. Giảm thông khí phế nang khu trú 10

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:07

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Các loại máy đo khí máu động mạch - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Hình 2.1..

Các loại máy đo khí máu động mạch Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.2. Bơm tiêm để lấy máu đo khí máu động mạch - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Hình 2.2..

Bơm tiêm để lấy máu đo khí máu động mạch Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình vuông hay dốc giảm dần - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Hình vu.

ông hay dốc giảm dần Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.1. Cài đặt ban đầu các thông số máy thở cho BN ngộ độc thuốc - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 2.1..

Cài đặt ban đầu các thông số máy thở cho BN ngộ độc thuốc Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5. PAMPARA của nhà sản xuất Siu Guan (Đài Loan) được sử dụng tại các bệnh viện ở Việt Nam - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Hình 2.5..

PAMPARA của nhà sản xuất Siu Guan (Đài Loan) được sử dụng tại các bệnh viện ở Việt Nam Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thang điểm Glasgow - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 2.2..

Thang điểm Glasgow Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân ở các cơ sở nghiên cứu (n=135) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.1..

Phân bố bệnh nhân ở các cơ sở nghiên cứu (n=135) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn Trình độ - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.4.

Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn Trình độ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân ngộ độc (n=135) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.5..

Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân ngộ độc (n=135) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thời gian từ khi bị ngộ độc đến khi vào viện được điều trị (n=135) - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.6..

Thời gian từ khi bị ngộ độc đến khi vào viện được điều trị (n=135) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.10. Triệu chứng toàn thân và thần kinh-cơ khi nhập viện Nhóm bệnh nhân - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.10..

Triệu chứng toàn thân và thần kinh-cơ khi nhập viện Nhóm bệnh nhân Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.13. Triệu chứng ý thức khi nhập viện (điểm Glasgow) Nhóm bệnh nhân - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.13..

Triệu chứng ý thức khi nhập viện (điểm Glasgow) Nhóm bệnh nhân Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.15. Một số biến chứng về hô hấp Nhóm bệnh nhân - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.15..

Một số biến chứng về hô hấp Nhóm bệnh nhân Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.14. Liên quan giữa mức độ suy hô hấp với độ hôn mê (điểm Glasgow). Mức độ suy hô hấpnĐiểm Glasgowp - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.14..

Liên quan giữa mức độ suy hô hấp với độ hôn mê (điểm Glasgow). Mức độ suy hô hấpnĐiểm Glasgowp Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.17. Triệu chứng tiêu hóa khi nhập viện theo mức độ ngộ độc - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.17..

Triệu chứng tiêu hóa khi nhập viện theo mức độ ngộ độc Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.16. Triệu chứng hô hấp khi nhập viện theo mức độ ngộ độc - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.16..

Triệu chứng hô hấp khi nhập viện theo mức độ ngộ độc Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.22. So sánh kết quả cholinesterase huyết tương (ChE) giữa nhóm bệnh nhân khỏi và tử vong (xét nghiệm trên 106 bệnh nhân). - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.22..

So sánh kết quả cholinesterase huyết tương (ChE) giữa nhóm bệnh nhân khỏi và tử vong (xét nghiệm trên 106 bệnh nhân) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.21. Giá trị trung bình men cholinesterase huyết tương (n=106) Nhóm  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.21..

Giá trị trung bình men cholinesterase huyết tương (n=106) Nhóm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.24. Kết quả xét nghiệm chức năng thận, gan - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.24..

Kết quả xét nghiệm chức năng thận, gan Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.25. So sánh giá trị bạch cầu theo 2 nhóm bệnh nhân Nhóm bệnh  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.25..

So sánh giá trị bạch cầu theo 2 nhóm bệnh nhân Nhóm bệnh Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.26. Các biện pháp xử trí của tuyến trước - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.26..

Các biện pháp xử trí của tuyến trước Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.29. Thời gian sử dụng Atropin (n=134) * Nhóm bệnh nhânNhóm suy  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.29..

Thời gian sử dụng Atropin (n=134) * Nhóm bệnh nhânNhóm suy Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.30. Tần suất sử dụng PAM (n=82) * Nhóm bệnh nhân - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy hô hấp trong ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phốt pho hữu cơ

Bảng 3.30..

Tần suất sử dụng PAM (n=82) * Nhóm bệnh nhân Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan