Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hoá ở học sinh dân tộc miền núi khi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” của nhà văn Nguyễn Khải

106 1.6K 1
Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hoá ở học sinh dân tộc miền núi khi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” của nhà văn Nguyễn Khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hoá ở học sinh dân tộc miền núi khi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” của nhà văn Nguyễn Khải

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN NGỌC THỦY “Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hoá học sinh dân tộc miền núi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” nhà văn Nguyễn Khải LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - Năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN NGỌC THỦY “Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hoá học sinh dân tộc miền núi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” nhà văn Nguyễn Khải LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuy ên ng ành: Lý luận phương pháp dạy học V ăn Mã số : 60 14 10 Thái Nguyên - Năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI KHI HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG 13 1.1 Lý thuyết tiếp nhận văn học 13 1.2 Học sinh dân tộc miền núi khoảng cách lịch sử - văn hoá 15 1.3 Sáng tác Nguyễn Khải truyện ngắn “Một người Hà Nội” 17 Chƣơng KHOẢNG CÁCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI KHI HỌC TRUYỆN NGẮN “MỘT NGƯỜI HÀ NỘI” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 41 2.1 Khảo sát khoảng cách lịch sử - văn hóa học sinh dân tộc miền núi học truyện ngắn “Một người Hà Nội” 41 2.2 Nguyên nhân tạo khoảng cách lịch sử - văn hoá tác phẩm "Một người Hà Nội" với bạn đọc - học sinh dân tộc miền núi 49 2.3 Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hóa học Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn sinh dân tộc miền núi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” 57 2.3.1 Biện pháp Thăm dò khả tiếp nhận học sinh trước dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” 57 2.3.2 Biện pháp Trang bị kiến thức lịch sử - văn hóa Hà Nội cho học sinh dân tộc miền núi dạy học “Một người Hà Nội” 58 2.3.3 Biện pháp Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh dạy học “Một người Hà Nội” 63 2.3.4 Biện pháp Tổ chức hoạt động thực tế văn học giúp học sinh dân tộc miền núi hiểu Hà Nội 66 2.3.5 Biện pháp Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học cho học sinh tìm hiểu hình tượng tác giả “Một người Hà Nội” Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 71 3.1 Thiết kế dạy 71 3.1.1 Thiết kế dạy 71 3.1.2 Giải thích thiết kế 88 3.2 Dạy thực nghiệm 92 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.2.2 Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm 92 3.2.3 Kết thực nghiệm 93 PHẦN KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khoảng cách tiếp nhận văn chương tượng phổ biến đời sống văn học, tồn khơng độc giả bình thường mà có độc giả có trình độ cao Khoảng cách biểu nhiều phương diện khác nhau: bạn đọc với tác phẩm; bạn đọc với bạn đọc; nhà nghiên cứu, phê bình với khoảng cách cịn có thân bạn đọc Vấn đề khoảng cách tiếp nhận lớn hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố như: tâm lý, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh xã hội môi trường sinh sống Trong dạy học tác phẩm văn chương, việc xác định khoảng cách tiếp nhận học sinh việc làm vơ quan trọng cần thiết, cơng việc giúp người giáo viên xác định đối tượng tiếp nhận để từ đề biện pháp giảng dạy phù hợp với khả nhận thức học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông 1.2 Đất nước ta quốc gia đa dân tộc, có 54 dân tộc anh em sinh sống khắp miền tổ quốc kéo dài từ địa đầu Hà Giang đến mũi Cà Mau xa xơi, dân tộc có phong tục tập quán riêng, nét đẹp văn hoá riêng Điều kiện sinh sống ảnh hưởng môi trường tự nhiên tạo nên nét đặc trưng riêng biệt vùng, miền khác Sự khác thể người miền núi với người miền xuôi, người dân tộc thiểu số với người dân tộc đa số, bạn đọc - học sinh miền núi với bạn đọc - học sinh miền xuôi tiếp nhận tác phẩm văn chương nghệ thuật Trường Văn hoá I - Bộ Công an - Thái Nguyên (nơi giảng dạy môn Ngữ văn) cho đối tượng học sinh em dân tộc thiểu số vốn sinh sống tỉnh miền núi từ Hà Giang đến Quảng Trị Các em chiêu sinh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http:// www.lrc-tnu.edu.vn học văn hố phổ thơng Sau năm học tập, với kiến thức tiếp thu ghế nhà trường, em có vốn kiến thức phổ thông làm sở cho việc tiếp tục học tập trường Công an để sau trường em trở thành nguồn cán cốt cán cho việc bảo vệ an ninh quốc gia vùng biên giới tổ quốc Qua thực tế giảng dạy, chúng tơi nhận thấy em có khoảng cách, khoảng trống lớn tiếp nhận tác phẩm văn học nghệ thuật, khoảng cách thể rõ q trình chúng tơi hướng dẫn em khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học viết miền xi Có chi tiết tưởng đơn giản, dễ hiểu nhận thức học sinh miền xi lại vơ xa lạ, khó hiểu nhận thức em học sinh miền núi Và khó hiểu, khó tiếp nhận em học sinh người dân tộc thiểu số miền núi.Thực tế thúc - giáo viên giảng dạy văn hóa ngơi trường đào tạo em dân tộc miền núi phía Bắc phải tìm cho đường, phương pháp giảng dạy phù hợp Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hoá học sinh dân tộc miền núi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” nhà văn Nguyễn Khải trước hết “tự cứu lấy mình”, tự tìm cho đường, phương pháp giảng dạy phù hợp để dẫn dắt học sinh dân tộc thiểu số miền núi thâm nhập vào tác phẩm văn chương viết miền xuôi để cảm, để hiểu cách đầy đủ sâu sắc Mặt khác, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc giúp bạn đồng nghiệp thực thi có hiệu chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 12 mới, nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông cho đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số 1.3 Nguyễn Khải nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống thực dân Pháp Cả đời văn với 40 năm lao động nghệ thuật, ông để lại cho đời số lượng tác phẩm đồ sộ với giá trị nhân sinh sâu sắc, người Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn đọc hôm nhớ nhà văn Nguyễn Khải, trân trọng tài nhà văn người lính phong cách nhà văn có sở trường truyện ngắn, nhà văn theo sát lịch sử dân tộc với bước chuyển thời viết, để ca ngợi người Tìm hiểu đời văn, đời người nhà văn Nguyễn Khải thực tế có số cơng trình nghiên cứu số nhà sư phạm quan tâm Đặc biệt nghiên cứu khoảng cách tiếp nhận tác phẩm văn học bạn đọc - học sinh miền núi như: nghiên cứu khoảng cách tiếp nhận thơ trung đại, nghiên cứu khoảng cách tiếp nhận thơ kháng chiến đối tượng học sinh dân tộc miền núi nghiên cứu khoảng cách tiếp nhận truyện ngắn đại học sinh người dân tộc miền núi chưa có cơng trình nghiên cứu Đặc biệt nghiên cứu Khoảng cách lịch sử - văn hoá học sinh dân tộc thiểu số miền núi tiếp nhận tác phẩm truyện đại lại chưa có cơng trình công bố Mặt khác, nghiên cứu dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” có vài tác giả đề cập Song, nghiên cứu sâu dạy học tác phẩm “Một người Hà Nội”- truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Khải giai đoạn sáng tác từ sau năm 1978 (tác phẩm đưa vào chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 - chương trình thực thi đại trà từ năm học 2008 - 2009) cho đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số chưa có tác giả Vì đưa vào chương trình nên tác phẩm có nhiều cách lí giải khác nhau, cách soạn giảng giáo viên tiếp nhận học sinh khác trình chiếm lĩnh văn tác phẩm Mạnh dạn chọn vấn đề nghiên cứu cịn có nhiều bàn cãi, chúng tơi muốn đóng góp tiếng nói vào việc giải khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu thực thi chương trình Lịch sử vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn Nghiên cứu vấn đề dạy học văn miền núi, đặc điểm cảm thụ học sinh dân tộc thiểu số miền núi có số người quan tâm Đặc biệt cơng trình thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, nơi đào tạo đội ngũ giáo viên Trung học sở Trung học phổ thông cho tỉnh miền núi Việt Bắc Tây Bắc tổ quốc Trải qua 40 năm xây dựng trưởng thành, nhà trường có nhiều đóng góp vào nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh miền núi Chúng ta kể đến cơng trình nghiên cứu tạp chí tác giả như: - Dạy văn học văn miền núi (Đề tài nghiên cứu cấp trường) tác giả Trần Thế Phiệt - Vi Hồng, 1990 - 1991 - Vài nhận xét đặc điểm cảm thụ học sinh dân tộc thiểu số miền núi, tạp chí NCGD, số 9/1991 tác giả Phùng Đức Hải - Dạy học văn miền núi, tạp chí Văn học số 2/1992 tác giả Vi Hồng - Từ thi vào đại học 1993 ta biết dạy học văn miền núi tác giả Hoàng Hữu Bội, tạp chí Văn học tháng 3/ 1993 - Dạy học thơ cổ trường cấp II - III miền núi hai tác giả Phạm Luận - Hoàng Hữu Bội, NXB Giáo dục, 1994 - Dạy học tác phẩm văn chương trường THPT miền núi tác giả Hoàng Hữu Bội, NXB Giáo dục,1997 - Những biện pháp hạn chế khoảng cách tiếp nhận Thơ kháng chiến Việt Nam 1946 - 1954 học sinh Trung học phổ thông miền núi (Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục) tác giả Lý Thị Mai Hương, năm 2002 Nghiên cứu dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” nhà văn Nguyễn Khải có tác giả đề cập đến cuốn: - Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập II (Bộ chuẩn) Giáo sư Phan Trọng Luận tổng chủ biên, NXB Giáo dục, 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn - Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập II (Bộ nâng cao) Giáo sư Trần Đình Sử tổng chủ biên, NXB Giáo dục, 2008 - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 (Nâng cao) tác giả Hoàng Hữu Bội, NXB Giáo dục, 2008 - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 Giáo sư Phan Trọng Luận tổng chủ biên, NXB Giáo dục, 2008 - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12, tập II Tác giả Nguyễn Khắc Đàm Nguyễn Lê Huân, NXB Hà Nội, 2008 - Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập II tác giả Nguyễn Văn Đường, NXB Hà Nội, 2008 - Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 12 tác giả Nguyễn Kim Phong, NXB Giáo dục, 2008 Trong công trình nghiên cứu khoa học cơng trình tác giả Hoàng Hữu Bội “Dạy học tác phẩm văn chương trường THPT miền núi”, NXB Giáo dục, 1997 đánh giá cơng trình khoa học có tính thực tiễn cao Bằng kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (nay Đại học Sư phạm Thái Nguyên) với tâm huyết nhà giáo trăn trở cho nghiệp giáo dục đào tạo miền núi, tác giả sâu tìm hiểu từ thực tế dạy học văn nhà trường Trung học phổ thơng miền núi để phát khó khăn trở ngại mà học sinh miền núi gặp phải trình tiếp nhận tác phẩm văn chương nghệ thuật Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp hữu hiệu có tính khả thi tìm đường dẫn dắt học sinh miền núi khám phá giới hình tượng tác phẩm văn chương là: Giải tỏa tâm lí mặc cảm khép kín học sinh miền núi Giúp học sinh miền núi vượt qua hàng rào ngôn ngữ Giúp học sinh miền núi rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hoá Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn Tăng cường rèn luyện tư văn học cho học sinh miền núi Tăng cường khả tác động văn chương chủ thể tiếp nhận biện pháp đặc thù giảng dạy văn học Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu: “Những biện pháp hạn chế khoảng cách tiếp nhận Thơ kháng chiến Việt Nam 1946 - 1954 học sinh trung học phổ thông miền núi” (Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục) tác giả Lý Thị Mai Hương, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, năm 2002 đề cập đến khoảng cách tiếp nhận thơ kháng chiến học sinh trung học phổ thông miền núi tỉnh Thái Nguyên, việc nghiên cứu sở lí luận tiếp nhận văn học đặc điểm thơ kháng chiến Việt Nam giai đoạn 1946 - 1954 làm tiền đề cho việc nghiên cứu phát khoảng cách tiếp nhận học sinh thơ kháng chiến Việt Nam, qua khảo sát thực tế cảm thụ tiếp nhận học sinh, tác giả phát khoảng cách tiếp nhận học sinh là: - Khoảng cách ngôn ngữ - Khoảng cách lịch sử - văn hóa - Khoảng cách chủ thể trữ tình với cảm nhận học sinh miền núi Từ đó, tác giả đề xuất số biện pháp rút ngắn khoảng cách tiếp nhận thơ kháng chiến học sinh Trung học phổ thơng miền núi là: Ni dưỡng phát triển hứng thú học sinh miền núi thơ kháng chiến Lấp dần khoảng cách ngôn ngữ tiếp nhận thơ kháng chiến học sinh miền núi Trang bị cho học sinh vốn hiểu biết lịch sử văn hoá miền xuôi Đồng thời, cung cấp cho học sinh vốn hiểu biết kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Giúp học sinh miền núi cảm nhận vẻ đẹp chủ thể trữ tình thơ kháng chiến Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn * Sau chiến thắng mùa xuân 1975: Bà Hiền người Hà Nội xưa không thay đổi, bà giữ lại hồn văn hóa mảnh đất kinh kì ngơi nhà cổ kính Tìm hiểu hình tượng nhân vật “Tơi”: Trong truyện ngắn Một người Hà Nội, nhân vật “Tôi” người chứng kiến, tham gia vào chặng đường lịch sử dân tộc Anh ta có quan sát nhạy bén, sắc sảo Đồng thời, người gắn bó thiết tha với đất nước Cảm phục trước người bình thường mà tỏa sáng nhân cách Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật - Giọng điệu trần thuật giọng điệu trải đời, vừa tự nhiên dân dã vừa nặng trĩu suy tư, vừa giàu chất triết lí, vừa mang đậm tính đa - Tạo tình gặp gỡ nhân vật để họ bộc lộ tính cách Luận văn khơng làm mà hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn theo đặc trưng thể loại Đó là, từ việc tìm hiểu cốt truyện giáo viên hướng học sinh khai thác văn tác phẩm hai nhân vật (Nhân vật Bà Hiền nhân vật “Tôi”); giọng kể chuyện Cụ thể sau: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng nhân vật Bà Hiền qua chặng đường đời: 1.1 Bà Hiền thời son trẻ 1.2 Bà Hiền thời làm vợ, làm mẹ 1.3 Bà Hiền lúc tuổi già Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nét đẹp văn hóa Hà Nội tỏa từ nhân vật Bà Hiền 3.Tìm hiểu giọng kể nhân vật “Tơi”- người kể chuyện * Về phương pháp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 90 http:// www.lrc-tnu.edu.vn Một số thiết kế sách tham khảo hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng nhân vật Bà Hiền từ nhận định khái quát Thiết kế giáo viên Ngữ văn trường THPT Lương Ngọc QuyếnThành phố Thái Nguyên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng nhân vật Bà Hiền câu hỏi mang tính chất tổng hợp: Nhân vật Bà Hiền miêu tả góc độ nào? phương diện nào? Nhận xét đặc điểm, tính cách nhân vật? Vì tác giả gọi bà hạt bụi vàng Hà Nội? Với câu hỏi này, buộc học sinh phải có lực khái quát vấn đề, chọn chi tiết mà nhà văn miêu tả nhân vật Bà Hiền toàn tác phẩm khái quát thành luận điểm Cách khai thác này, không khó học sinh THPT nói chung lại khó khăn với học sinh người dân tộc thiểu số miền núi Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, NXB - Giáo dục 2008 (chương trình nâng cao) hướng dẫn tìm hiểu nhân vật Bà Hiền đan xen với nhân vật “Tôi”người kể chuyện nghệ thuật trần thuật tác phẩm Cách khai thác văn tác phẩm vừa lặp lại nội dung vừa gây cho học sinh dân tộc miền núi lúng túng, mơ hồ, khó hiểu, dẫn đến nhầm lẫn nét tính cách nhân vật Bà Hiền với nhân vật “Tôi” Hướng khai thác truyện ngắn “Một người Hà Nội” tài liệu trên, học sinh người dân tộc thiểu số miền núi khó nắm bắt Bởi em phải phát vẻ đẹp chiều sâu văn hóa Hà Nội từ nhân vật Bà Hiền qua cách cư xử, nói năng, cách dạy mà vốn sống, vốn hiểu biết chiều sâu văn hóa Hà Nội cịn hạn hẹp vấn đề tác phẩm hoàn toàn xa lạ với nhận thức học sinh dân tộc miền núi Để học sinh dân tộc miền núi chiếm lĩnh nội dung xác định trên, luận văn dùng hệ thống lời gợi dẫn để kích thích em tưởng tượng, liên tưởng, phát hiện, suy ngẫm, nhận xét, khái quát vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 91 http:// www.lrc-tnu.edu.vn Trong trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng nhân vật Bà Hiền qua chặng đường đời, giáo viên nêu câu hỏi gợi dẫn cụ thể sát với nội dung chi tiết miêu tả tác phẩm để họ dễ dàng phát hiện.Ví dụ câu hỏi phát nét đẹp tính cách Bà Hiền thời son trẻ: Ở đoạn tác phẩm, người kể chuyện cho biết thời gái Bà Hiền cô gái đẹp, thông minh bố mẹ cho phép mở phòng tiếp khách văn chương Vậy mà gái chọn chồng nào? Chi tiết nói lên tính cách bà? Là người trưởng thành, em học điều Bà Hiền? Trong hệ thống câu hỏi, giáo viên thường gắn với cách cảm, cách nghĩ người dân tộc miền núi Ví dụ, câu hỏi cách dạy Bà Hiền: “Bà Hiền dạy cách dạy đem lại kết sao? bậc làm cha, làm mẹ nói chung người miền núi nói riêng học tập điều cách dạy dỗ Bà Hiền?” câu hỏi nêu cảm nhận học sinh nét đẹp văn hóa Hà Nội: “Bằng cảm nhận người dân tộc miền núi, em thấy Bà Hiền toát lên nét đẹp văn hóa người Hà Nội?” Đây phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh đến với tác phẩm văn chương nghệ thuật Với cách thiết kế trình bày trên, luận văn tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi nội dung dạy 3.2 Dạy thực nghiệm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm chứng tính đắn phát khoảng cách lịch sử - văn hóa học sinh dân tộc miền núi tiếp nhận truyện ngắn “Một người Hà Nội” Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 92 http:// www.lrc-tnu.edu.vn - Kiểm chứng tính khả thi biện pháp luận văn đề xuất nhằm khắc phục khó khăn trở ngại mà học sinh dân tộc miền núi gặp phải học “Một người Hà Nội” khoảng cách lịch sử - văn hóa 3.2.2 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian thực nghiệm * Đối tƣợng thực nghiệm Học sinh người dân tộc thiểu số miền núi học lớp 12 trường Văn hố I - Bộ Cơng an - Tỉnh Thái Nguyên * Địa điểm thực nghiệm Để thuận lợi cho việc đánh giá kết thực nghiệm, việc tổ chức thực nghiệm tiến hành trường Văn hoá I - Bộ Công an - Tỉnh Thái Nguyên Đây ngơi trường có nhiệm vụ đào tạo văn hố phổ thơng trung học cho em dân tộc thiểu số miền núi từ tỉnh Quảng Trị trở nhằm tạo nguồn lực lượng cán cốt cán cho việc bảo vệ an ninh vùng biên giới Tổ quốc, nơi tập trung tất 23 dân tộc thiểu số sinh sống vùng núi nước ta * Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tiến hành tuần thứ 25 học kì II (năm học 2008 - 2009) Theo phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo ban hành, tiết thứ 89,90 Những nội dung luận văn xác định thực nghiệm gồm: - Bài thực nghiệm: 01 - Số tiết dạy: 02 - Số kiểm tra: 01 Kết thúc dạy thực nghiệm giáo viên thu thập thông tin kết Sau thống kê, xử lý kết thu từ thực nghiệm 3.2.3 Kết thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 93 http:// www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.3.1 Tổ chức đánh giá hiệu dạy (qua kiểm tra viết học sinh) Nhằm đánh giá kết tiếp nhận học sinh tác phẩm, luận văn sử dụng câu hỏi kiểm tra học sinh Nội dung câu hỏi sau: Câu 1: Qua nhân vật Bà Hiền, em cảm nhận vẻ đẹp chiều sâu văn hóa Hà Nội? Câu 2: Tác giả ngợi ca điều phê phán điều qua nhân vật Bà Hiền nhân vật người kể chuyện tác phẩm? 3.2.3.2 Kết làm học sinh Luận văn vào tiêu chí đánh giá điểm sau để phân loại: gồm loại:Giỏi (điểm 9,10); Khá (điểm7,8);Trungbình (điểm 5,6);Yếu (điểm3,4); Kém(điểm 0,1,2) Kết cụ thể sau: * Số liệu thu 32 bài, đó: - Loại Giỏi : Khơng - Loại Khá: - Loại Trung bình: 22 - Loại Yếu: - Loại Kém: Không * Nhận xét chung từ kết kiểm tra học sinh: Kết làm học sinh cho thấy, khơng có điểm giỏi điểm điểm trung bình chiếm phần lớn: 30 bài/32 (chiếm tỉ lệ 93,75%), điểm yếu có (Chiếm tỉ lệ 6,25%), khơng có điểm Đặc biệt từ hình tượng nhân vật Bà Hiền, em bộc lộ đa dạng cảm nhận vẻ đẹp chiều sâu văn hóa Hà Nội, niềm trân trọng ngưỡng mộ lời ngợi ca người Hà Nội Có em cảm nhận nét đẹp Bà Hiền lối sống đầy lĩnh, có cá tính giàu lòng tự trọng : “Theo em, Bà Hiền người Hà Nội cá Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 94 http:// www.lrc-tnu.edu.vn tính, biết tự định cơng việc mình, khơng bảo thủ, khơng lạc hậu Coi trọng vai trị người phụ nữ Dám nghĩ, dám làm khơng bị lịng tự ganh đua hay thói thời thượng chen vô Trải qua nhiều bước thăng trầm lịch sử, xã hội Bà Hiền có lí lẽ sống thật giản dị mà thật giá trị Bà người phụ nữ tuyệt vời, Bà xứng đáng “hạt bụi vàng” lấp lánh soi sáng đến muôn đời sau.” (em Hoàng Thị Hằng - Dân tộc Tày - Cao Bằng) Cùng suy nghĩ nét đẹp nhân vật Bà Hiền, có em học sinh khái quát lại ý kiến nhận xét nhân vật bà Hiền câu ngắn gọn: “Lịch lãm, sang trọng, quý phái, thức thời mực bình dị, đời thường Đó phẩm giá người sống mảnh đất nghìn năm văn hiến Thăng Long” (em Lộc Minh Vũ - Dân tộc Bố Y- Hà Giang) Có em bộc lộ suy nghĩ theo cách mộc mạc người dân tộc thiểu số: “Qua nhân vật Bà Hiền em thấy người Hà Nội xưa sống sâu sắc, có đầu óc thực tế, có lối sống khn phép, chuẩn mực Họ biết tự trọng, có lịng u nước nồng nàn, họ khơng sợ chết mà ln sẵn sàng hi sinh tổ quốc Tóm lại Bà Hiền toát lên nét đẹp người Hà Nội, là: bao dung, độ lượng, khiêm tốn tài hoa” (em Hồ Chăn - dân tộc Vân Kiều - Quảng Trị) Suy nghĩ lòng tự trọng người Hà Nội, em Phùng Văn Quyền - dân tộc Nùng - Lạng Sơn viết: “Em thấy người Hà Nội thẳng thắn, giàu lòng vị tha Mặc dù xã hội có đổi thay người Hà Nội giữ cho lối sống lịch, nhân cách sống chất chứa truyền thống đạo lí người Việt Nam lịng tự trọng Ở thời đại vậy, người lịng tự trọng tức tự làm nhân cách người mình” Có em lại thích thú với cách ăn uống người Hà Nội “Em thấy người Hà Nội xếp bữa ăn sang trọng, lịch chẳng khác thi nghệ thuật ẩm thực ” (em Ma Huy Thứ - dân tộc Tày - Tuyên Quang) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 95 http:// www.lrc-tnu.edu.vn Với câu hỏi: Tác giả ngợi ca điều phê phán điều qua nhân vật Bà Hiền nhân vật người kể chuyện tác phẩm? Học sinh dân tộc miền núi trả lời sau: “Tác giả ca ngợi vẻ đẹp đức tính đáng quí người Hà Nội Bà Hiền, mặc cho thời đại thay đổi Bà Hiền giữ phẩm chất, đạo đức người Hà Nội sang trọng, lịch lãm, thơng minh, sắc sảo” (em Lị Văn Thắng - dân tộc Thái - Lai Châu) hay “người kể chuyện vô khâm phục ngưỡng mộ với nhân vật Bà Hiền - người phụ nữ mực bình thường, có ngun tắc sống theo khn phép cho dù đời có đổi thay bà giữ lối sống lịch người Hà Nội không bị lạc vào bất biến, đổi thay đời”(em Hà Trang Nhung - dân tộc Tày - Bắc Kạn) Bên cạnh cảm hứng ngợi ca người Hà Nội, Nguyễn Khải trực tiếp bộc lộ nuối tiếc tác giả Bà Hiền - Hạt bụi vàng Hà Nội khơng cịn nữa, nhiều viết học sinh phát cảm hứng nuối tiếc nhà văn Chẳng hạn: “Nguyễn Khải bộc lộ niềm tiếc thương vô hạn tác giả với Bà Hiền Nếu người bà phải chết thật tiếc.Vì bà ánh vàng mà hội tụ tất nét đẹp văn hóa sống, văn hóa ứng xử người Hà Nội”(em Vàng A Tú - dân tộc Mông - Điện Biên) Phát giọng điệu phê phán nhà văn truyện ngắn, có số viết tỏ hiểu sâu sắc lối trần thuật nhà văn Từ phát giọng điệu phê phán theo lối nói tự trào người kể chuyện: “Em thấy người kể chuyện hóm hỉnh phê phán việc cách mạng để ý đến nhiều việc dân quá, việc “chạy theo chị vú” dò hỏi khiến chị phải bực Nhất người kể chuyện nói cách ăn uống gia đình so với gia đình Bà Hiền Rõ ràng tác giả nói với cách kể chuyện khiến người đọc không dễ dàng nhận Đọc đến đoạn miêu tả Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 96 http:// www.lrc-tnu.edu.vn cách ăn gia đình nhân vật “Tơi” truyện em thấy buồn cười có nét giống bữa ăn người dân vùng cao quê em”(em Tráng Thủy Chung dân tộc Mơng - Lào Cai) Song, có lẽ ấn tượng đọng lại sâu sắc cảm nhận học sinh dân tộc thiểu số miền núi truyện ngắn “Một người Hà Nội” mang lại là: Ấn tượng lối sống người Hà Nội: “Ấn tượng sâu sắc để lại em học “Một người Hà Nội” cách ăn, mặc, cách nói năng, cách cư xử người Hà Nội Đó nét đẹp văn hóa người Việt Nam cần bảo tồn lưu giữ”(em Hoàng Anh Tùng - dân tộc Thái - Hịa Bình) Đó cịn ấn tượng lòng tự trọng, lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm công dân trước vận mệnh tổ quốc người Hà Nội: “Ấn tượng sâu sắc để lại em “Một người Hà Nội” việc hai trai Bà Hiền tình nguyện tham gia kháng chiến, Bà Hiền khơng nghĩ cho riêng mà bà nghĩ cho tất người Quyết định bà định người yêu nước sâu sắc” (em Giàng Thị Ly - dân tộc Mông - Yên Bái) Có em biết bất bình trước tượng ứng xử thiếu văn hóa số người Hà Nội ngày nay: “Những người Hà Nội ngày vơ tình đánh giá trị văn hóa người Hà Nội có hàng ngàn năm Họ thực dụng, thiếu lễ độ, họ coi khinh người bình thường (em Bế Thị Việt dân tộc Tày - Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 97 http:// www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Đề tài “Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hóa học sinh dân tộc miền núi dạy học truyện ngắn “Một ngƣời Hà Nội” nhà văn Nguyễn Khải” có mục đích phát khó khăn trở ngại, vướng mắc mà học sinh dân tộc miền núi gặp phải tiếp nhận “Một người Hà Nội” Từ đó, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm rút ngắn khoảng cách đối tượng học sinh để dạy học có hiệu truyện ngắn “Một người Hà Nội” Đề tài triển khai theo trình tự hợp lý thu kết bước đầu: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn làm tiền đề định hướng cho việc phát khoảng cách lịch sử - văn hóa học sinh dân tộc miền núi học “Một người Hà Nội”(Chương I) Luận văn tiến hành khảo sát từ thực tế tiếp nhận học sinh dân tộc miền núi học tập trường Văn hóa I - Bộ Cơng an để phát khoảng cách lịch sử - văn hóa, nguyên nhân tạo khoảng cách lịch sử - văn hóa Từ đó, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm rút ngắn khoảng cách học sinh dân tộc miền núi học “Một người Hà Nội”(Chương II) Cuối cùng, để kiểm tra tính khả thi biện pháp nhằm rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hóa học sinh dân tộc miền núi học “Một người Hà Nội” luận văn đề xuất thiết kế dạy phù hợp với lực cảm thụ lực tư học sinh dân tộc miền núi Từ thiết kế dạy, luận văn tiến hành dạy thực nghiệm cho đối tượng học sinh người dân tộc miền núi học tập trường Văn hố I - Bộ Cơng an - Tỉnh Thái Nguyên để kiểm tra tính khả thi vấn đề mà luận văn đề xuất (Chương III) Không phải vấn đề khoảng cách tiếp nhận đặt giải triệt để luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 98 http:// www.lrc-tnu.edu.vn người thực luận văn tiến hành khảo sát dạy thực nghiệm phạm vi nhỏ hẹp cho đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số miền núi học tập trường Văn hóa I - Bộ Cơng an Luận văn chưa tiến hành dạy đối chứng để so sánh hiệu tiếp nhận học sinh “Một người Hà Nội” Đặc biệt, luận văn đề cập đến khía cạnh nhỏ, hạn hẹp khoảng trời kiến thức rộng lớn khoảng cách tiếp nhận khoảng cách lịch sử - văn hóa học sinh dân tộc miền núi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” Những biện pháp mà luận văn đề xuất ý tưởng nảy sinh xuất phát thực tế giảng dạy cho đối tượng học sinh người dân tộc sinh sống tỉnh miền núi nước ta Vì để giải vấn đề khoảng cách tiếp nhận đối tượng học sinh cần có q trình cơng phu hơn, đối tượng phạm vi nghiên cứu rộng hơn, triệt để khoa học Từ lí đó, luận văn hệ thống mở cho trình nghiên cứu khoảng cách lịch sử văn hóa học sinh dân tộc thiếu số miền núi học tác phẩm văn chương nghệ thuật thuộc thể loại khác Người thực luận văn cố gắng kế thừa cơng trình khoa học thành tựu nghiên cứu người trước Song thực vấn đề khó việc nghiên cứu văn tác phẩm hoàn toàn mẻ người dạy người học, tác phẩm có nhiều tranh luận, nhiều bàn cãi cách hiểu chưa thống Khi đề tài hoàn thành người thực luận văn hi vọng vấn đề đề cập cơng trình “kế sách” nhỏ bé giúp bạn bè đồng nghiệp tham khảo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc tìm hiểu văn tác phẩm viết miền xuôi cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi Cuối cùng, q trình nghiên cứu đề tài khó tránh khỏi mặt hạn chế người thực luận văn mong nhận ý Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 99 http:// www.lrc-tnu.edu.vn kiến đóng góp chân thành, sâu sắc giáo sư, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài thực trở thành lời giải cho vấn đề khoảng cách tiếp nhận biện pháp rút ngắn khoảng cách cho đối tượng học sinh người dân tộc miền núi đọc - cảm văn tác phẩm viết miền xuôi, Hà Nội Đặc biệt, 1000 Thăng Long - Hà Nội đến gần, việc làm gần lại khoảng cách tiếp nhận học sinh dân tộc miền núi dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” khơi dậy em nét đẹp truyền thống cội nguồn Việt Nam chúng ta: “Uống nước nhớ nguồn, Ăn nhớ người trồng cây” Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 100 http:// www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính (2000), Văn hóa Thăng Long - Hà Nội hội tụ, tỏa sáng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (1993), “Từ thi vào đại học năm 1993, ta biết dạy học văn miền núi”, Tạp chí văn học, (3) Hồng Hữu Bội (1997), Dạy học tác phẩm văn học trường phổ thông trung học miền núi, Nhà xuất giáo dục Hoàng Hữu Bội (2003), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nhà xuất giáo dục Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 (Nâng cao), Nhà xuất giáo dục Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB- ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (2002), Văn hóa ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên Viện văn hóa NXB văn hóa - thơng tin, Hà Nội Nguyễn Khắc Đàm - Nguyễn Lê Huân (2008), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 - tập II, Nhà xuất Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1994), Tâm lý dạy học, Nhà xuất giáo dục 10 Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn trình rèn luyện tồn diện” Tạp chí nghiên cứu giáo dục (tháng 11) 11 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm NXB Văn học 12 Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế giảng ngữ Văn 12, tập2 , NXB Hà Nội 13 Phùng Đức Hải (1991), “Vài nhận xét đặc điểm tâm lí học sinh THPT miền núi”, Tạp chí nghiên cứu GD, (số 9) 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 101 http:// www.lrc-tnu.edu.vn 15 Nguyễn Thị Hằng (1999), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi Trường ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXB- ĐHQG, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Thanh Hùng (Bài giảng chuyên đề SĐH), Năng lực đọc - hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT 19 Nguyễn Thanh Hùng, Loi thoi với việc đọc - hiểu văn CHLB Đức CHXHCN Việt Nam (Báo cáo tham dự hội thảo tháng 5/2004) 20 Nguyễn Thị Huệ, “Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây” (1999), Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (tháng 10) 21 Nguyễn Thị Huệ (1999), “Nguyễn Khải nhận thức người trước lựa chọn lịch sử”, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 11) 22 Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB - ĐHQG Hà Nội 23 Vi Hồng (1992), “Dạy học văn miền núi”, Tạp chí văn học, số 24 Vi Hồng (1992), Sự thật với việc học văn chương, Tạp chí Đại học, (số 3) 25 Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12 (2008) Bộ Giáo dục - Đào tạo 26 Nguyễn Khải (1982), Gặp gỡ cuối năm, NXB Tác phẩm 27 Nguyễn Khải (1982), Thời gian người, NXB Tác phẩm 28 Nguyễn Khải (1995), Hà Nội mắt tôi, NXB Hà Nội 29 Phạm Luận - Hoàng Hữu Bội (1994), Dạy học thơ cổ trường cấp II III miền núi, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 102 http:// www.lrc-tnu.edu.vn 30 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường phổ thông, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997- 2000 cho giáo viên phổ thơng, NXB giáo dục 31 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32 Phan Trọng Luận, (2005) “Văn học với nhà trường một” Báo văn nghệ (số 24, 6) 33 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học sư phạm 34 Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB giáo dục - Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý (Đồng chủ biên), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, NXB Đại học sư phạm 37 Chu Nga (1977), Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải, Sách tác gia văn xuôi Việt Nam Hiện Đại (Sau 1975), NXB-KHXH, Hà Nội 38 Đào Thuỷ Nguyên, Đề cương giảng văn học Việt Nam Hiện Đại (Tài liệu lưu hành nội bộ) 39 Đào Thuỷ Nguyên (2001), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích”, Tạp chí văn học, (số 11) 40 Đào Thuỷ Nguyên (2000) “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dịng thời gian”, Tạp chí văn học (số 12) 41 Vương Trí Nhàn (1996), “Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, Tạp chí văn học (số 2) 42 Trần Thế Phiệt - Vi Hồng (1990), “Về cách phô diễn học sinh Tày Nùng vấn đề dạy học cho học sinh dân tộc”, Tạp chí NCGD (số 12) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 103 http:// www.lrc-tnu.edu.vn 43 Nguyễn Kim Phong (2008), Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục 44 Ngô Văn Phú (sưu tầm- tuyển chọn), Tản văn truyện ngắn hay Hà Nội, NXB Hội nhà văn 45.Trần Thế Phiệt - Vi Hồng, Dạy văn học văn miền núi,( Đề tài nghiên cứu cấp trường 1990 - 1991), tài liệu lưu hành nội 46 Phạm Hồng Quang (1993), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 47 Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục 48 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi PP dạy học văn, NXB ĐH Thái Nguyên 49 Trần Đình Sử (1990), “Bàn thêm tiếp nhận văn học” Báo văn nghệ (số 12) 50 Trần Đình Sử (2008) “Cần thay đổi nhận thức dạy học văn”, Tạp chí Giáo dục thời đại (số 18) 51 Nguyễn Kim Thản (2004), Lời ăn tiếng nói người Hà Nội, NXB Hà Nội 52 Hà Công Tài - Phan Diễm Phương (2004), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 53 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải (1991), NXB Văn học 54 SGV Ngữ văn 12 (tập 2), Bộ (2008), NXB Giáo dục 55 SGV Ngữ văn 12 (tập 2), Bộ nâng cao (2008), NXB Giáo dục 56 SGK Ngữ Văn lớp 12 (Tập 2), Bộ (2008), NXB Giáo dục 57 SGK Ngữ Văn lớp 12 (Tập 2), Bộ nâng cao (2008), NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 104 http:// www.lrc-tnu.edu.vn ... sinh dân tộc thiểu số miền núi học truyện ngắn ? ?Một người Hà Nội” - Đề xuất số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hoá đối tượng học sinh nhằm dạy học có hiệu truyện ngắn ? ?Một người Hà Nội”. .. phương pháp giảng dạy phù hợp Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Một số biện pháp rút ngắn khoảng cách lịch sử - văn hoá học sinh dân tộc miền núi dạy học truyện ngắn ? ?Một người Hà Nội” nhà văn Nguyễn. .. CÁCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ Ở HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI KHI HỌC TRUYỆN NGẮN “MỘT NGƯỜI HÀ NỘI” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Là giáo viên trực tiếp giảng dạy văn hoá cho học sinh

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan