Bài giảng phienbanmoinhat: bo trac nghiem vat ly 12 toan tap. Nay toi up len violet cho anh chi em va hoc sinh tham khao!

41 638 4
Bài giảng phienbanmoinhat: bo trac nghiem vat ly 12 toan tap. Nay toi up len violet cho anh chi em va hoc sinh tham khao!

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn luyện thi kỳ thi TNTHPT, ĐH CĐ theo chương trình Bộ Giáo Dục DAO ĐỘNG CƠ HỌC Các em học sinh lưu ý: Đây vấn đề trọng tâm đủ biết cách dựa vào để chiếm lĩnh kiến thức cao chẳng em coi qua đủ! CON LẮC LÒ XO A Phần lý thuyết Đn dao động Đn dao động tuần hồn, điều hịa Đặc điểm dao động tuần hoàn ( T, f) Đặc điểm dao động điều hòa ( T, f, A, , ) Liên hệ vận tốc, li độ, gia tốc ( pha, độ lớn, đồ thị) Quỹ đạo chuyển động dao động điều hòa Động năng, dao động điều hòa (về biểu thức, chu kỳ biến thiên, đặc điểm biến đổi) Dao động tự ( đn, đặc điểm, ví dụ) Dao động tắt dần: ( đn, đặc điểm, dao động điều hòa, dao động tự do…) 10 Tắt dần nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố ( tần số, hệ số nhớt…) 11 Dao động cưỡng gì, đặc điểm dao động cưỡng 12 Dao động cưỡng có biên độ phụ thuộc vào yếu tố nào, phụ thuộc vào độ lệch pha ngoại lực, tần số ngoại lực ảnh hưởng nào? 13 Điều kiện cộng hưởng xảy ra, cộng hưởng diễn rõ nét, mặt lợi hại tượng ( ví dụ) 14 Sự tự dao động (đn, đặc điểm, ví dụ) 15 Đặc điểm lực đàn hồi, phục hồi 16 Liên hệ x, v, a B Phần tập Xác định trạng thái dao động thời điểm t Xác định trạng thái dao động thời điểm t kể từ thời điểm t Xác định x, v, a biết x v a Tính chu kỳ (m, k thay đổi, hệ lò xo ghép) Xác định liên hệ l, T, f Viết phương trình Tìm vận tốc, li độ để Eđ = n Et Tìm thời gian vật chuyển động từ M đến N Tìm thời điểm để vật qua vị trí M lần thứ n theo chiều âm dương 10 Tìm quãng đường vật khoảng thời gian t 11 Tìm lực đàn hồi – biện luận Fmax, Fmin 12 Tìm lực phục hồi – biện luận Fmax, Fmin 13 Tìm vận tốc trung bình CON LẮC ĐƠN Cấu tạo lắc đơn Khi dao động lắc đơn dao động điều hòa Dao động lắc đơn dao động tự khơng sao? Chu kỳ lắc đơn thay đổi theo nhiệt độ, độ cao, độ sâu Lập biểu thức tính chu kỳ có lực điện trường, lực qn tính, lực Acsimet Viết biểu thức tính động năng, lắc đơn Viết biểu thức tính lực căng T lắc đơn Xác định vị trí cân lắc trường hợp có ngoại lực tác dụng Viết biểu thức tính vận tốc lắc Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567 Page of 41 Tài liệu ôn luyện thi kỳ thi TNTHPT, ĐH CĐ theo chương trình Bộ Giáo Dục 10 Thành lập biểu thức góc  nhỏ 11 Viết phương trình dao động lắc đơn 12 Cách chuyển toán lắc đơn dao động điều hịa tốn lắc lị xo dao động điều hịa 13 Tính chu kỳ lắc dây treo bị vướng đinh, va chạm 14 Tính góc lệch cực đại dây vướng đinh 15 Tính đại lượng tốn va chạm vật m’ với vật m lắc TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Khi tổng hợp hai dao động Cách tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số Điều kiện giá trị biên độ tổng hợp Ảnh hưởng độ lệch pha tới biên độ tổng hợp Cho đặc điểm dao động thành phần xác định đặc điểm dao động tổng hợp I Phần lý thuyết DAO ĐỘNG CƠ HỌC A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Dao động: Dao động: Dao động chuyển động có giới hạn không gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân Dao động tuần hồn: Dao động tuần hoàn dao động mà trạng thái chuyển động vật lặp lặp lại cũ sau khoảng thời gian a Chu kỳ dao động tuần hoàn: Chu kỳ dao động tuần hồn khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ (Ký hiệu: T; đơn vị: giây (s)) b Tần số dao động tuần hoàn: Tần số dao động tuần hoàn số lần dao động vật (hoặc hệ vật) thực đơn vị thời gian (Ký hiệu: f; đơn vị: Hec (Hz)) f  T Dao động điều hòa: Dao động điều hòa dao động mô tả định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian: x = Acos( t + ) x: Ly độ dao động, độ lệch vật khỏi vị trí cân  A: Biên độ dao động, giá trị cực đại ly độ   : Pha ban đầu dao động, đại lượng trung gian xác định trạng thái ban đầu dao động  t + : Pha dao động, đại lượng trung gian xác định trạng thái dao động vật thời điểm t  : Tần số góc dao động, đại lượng trung gian để xác định tần số chu kỳ dao động: 2   2 f T Vận tốc gia tốc dao động điều hòa: - Vận tốc tức thời đạo hàm bậc ly độ thời gian: v = x’ - Gia tốc tức thời đạo hàm bậc vận tốc (hay đạo hàm bậc ly độ) thời gian: a = v’ = x’’ II Con lắc đơn: CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN Định nghĩa Con lắc lò xo hệ gồm hịn bi có khối Con lắc đơn hệ gồm bi khối lượng m treo vào lượng m gắn vào lị xo có khối lượng sợi dây khơng giãn có khối lượng khơng đáng kể khơng đáng kể, độ cứng k, đầu chiều dài lớn so với kích thước hịn bi gắn vào điểm cố định, đặt nằm ngang Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567 Page of 41 Tài liệu ôn luyện thi kỳ thi TNTHPT, ĐH CĐ theo chương trình Bộ Giáo Dục treo thẳng đứng Điều kiện Lực cản môi trường ma sát khơng khảo sát đáng kể Phương trình dao X = Acos(t +  ) động k  m Tần số góc k: độ cứng lị xo Đơn vị N/m m: khối lượng nặng Đơn vị kg m Chu kỳ dao T 2 động k Lực cản môi trường ma sát khơng đáng kể Góc lệch  nhỏ (   100 ) s = S0 cos(t +  ) g l g: gia tốc rơi tự l: chiều dài dây treo Đơn vị m l T 2 g  III Dao động tự Định nghĩa: Dao động tự dao động mà chu kỳ dao động phụ thuộc vào đặc tính hệ mà không phụ thuộc vào yếu tố bên Điều kiện để xem dao động lắc đơn lắc lò xo dao động tự do: - Con lắc lị xo: Lực cản mơi trường ma sát không đáng kể - Con lắc đơn: Lực cản môi trường ma sát không đáng kể vị trí đặt lắc khơng đổi IV Sự biến thiên lượng dao động điều hòa: CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN l  Thế đàn hồi: Thế sin2( t + ) Eđ Động 2  h cos2( t + ) E k m s Thế hấp dẫn: Et = mgh h = l.(1-cos) Vì  nhỏ, nên ta có: s2 - cos  2/2 = 2l => Et  mg 2l sin2( t + ) Eđ g l E = Et + Eđ E = Et + Eđ 1 Cơ E  kA2 = không đổi E  mg 02 = không đổi 2l Trong suốt q trình dao động, có chuyển hóa qua lại động Kết luận vật dao động điều hịa ln ln khơng đổi tỷ lệ với bình phương biên độ dao động V Véc tơ quay fresnel: � Liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa: �  M Mỗi dao động điều hòa coi hình chiếu chuyển động P tròn xuống đường thẳng nằm mặt phẳng quỹ đạo Phương pháp vector quay: Giả sử cần biểu diễn dao động điều hịa có phương trình dao động: x1 = Acos( ωt + φ) t + φ) ) M0 t   Chọn trục  trục x’x vng góc O Ox x ’ 2  Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567 Page of 41 Tài liệu ôn luyện thi kỳ thi TNTHPT, ĐH CĐ theo chương trình Bộ Giáo Dục   Tại thời điểm t = biểu diễn OM có độ lớn tỷ lệ với biên độ dao động A hợp với trục ox góc  pha banđầu dao động  Cho OM quay ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc  khơng đổi Hình chiếu P M lên trục x’x dao động điều hịa với phương trình X = OP = Acos( t +  )  Vậy dao động điều hòa có phương trình dao động X = OP = Acos( t +  ) biễu diễn  vector quay OM có độ lớn tỷ lệ với biên độ dao động A hợp với trục ox góc t +  Tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số phương pháp vector quay: a Độ lệch pha hai dao động điều hòa phương, tần số: Xét hai dao động điều hịa có phương trình dao động là: x1 = A1cos( ωt + φ) t + φ) 1), x2 = A2cos( ωt + φ) t + φ) 2) Độ lệch pha hai dao động:  (t  1 )  (t   ) 1      Nếu  1   > : Dao động sớm pha dao động dao động trễ pha so với dao động Nếu  1   < : Dao động trễ pha so với dao động dao động sớm pha dao động Nếu  1   = 2n : Hai dao động pha (n = 0; 1; 2; 3 )  Nếu  1   = (2n + 1) : Hai dao động ngược pha (n = 0; 1; 2; 3 ) b Tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số phương pháp vector quay: Giả sử có vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa có phương trình dao động là: x1 = A1cos( ωt + φ) t + φ) 1) x2 = A2cos( ωt + φ) t + φ) 2)  M Dao động vật tổng hợp hai dao động có dạng: x = x1 + x2 = A cos(ωt + φ) t + ) M2 Chọn trục  trục x’x vng góc O  Biểu diễn vector quay thời điểm t = 0:    M1 x1  OM ( A1 ;1 )  O x’ x x2  OM ( A2 ; )    Suy OM OM  OM biểu diễn dao động tổng hợp có độ lớn  A biên độ dao động tổng hợp hợp trục  góc  pha ban đầu dao động tổng hợp Biên độ dao động tổng hợp: A  A2  A2  A A cos(   )  2 A sin 1  A2 sin 2 Pha ban đầu dao tổng hợp: tg   A1cos1  A2 cos 2 * Trường hợp đặc biệt: Nếu hai dao động pha (  1   = 2n): A = A1 + A2 = Amax  Nếu hai dao động ngược pha (  1   = (2n + 1) ): A  A1  A2  Amin  Nếu độ lệch pha bất kỳ: A1  A2  A  A1  A2  VI Dao động cưỡng bức, tự dao động: Dao động tắt dần: Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm đần theo thời gian Nguyên nhân: lực cản môi trường Lực cản môi trường lớn dao động tắt dần nhanh Dao động cưỡng bức: - Dao động cưỡng dao động hệ tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn gọi lực cưỡng bức: f = F0cos( ωt + φ) t + φ) )   f tần số H,  biên độ tần số góc lực cưỡng Nói chung, tần số ngoại lực f  2 dao động riêng hệ Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567 Page of 41 Tài liệu ôn luyện thi kỳ thi TNTHPT, ĐH CĐ theo chương trình Bộ Giáo Dục - Phân tích trình dao động: + Trong khoảng thời gian đầu t đó: dao động hệ tổng hợp hai dao động: dao động riêng hệ dao động ngoại lực gây + Sau khoảng thời gian t: dao động riêng tắt dần hệ dao động tác dụng ngoại lực với tần số tần số ngoại lực biên độ dao động phụ thuộc vào quan hệ tần số ngoại lực f tần số dao động riêng f0 hệ Nếu ngoại lực trì lâu dài dao động cưỡng trì lâu dài Sự cộng hưởng: Sự cộng hưởng tượng biên độ dao động cưỡng tăng nhanh đến giá trị cực đại tần số lực cưỡng tần số dao động riêng hệ VII Sự tự dao động: - Hệ tự dao động gồm: vật dao động, cấu truyền lượng, nguồn lượng - Sự tự dao động dao động trì mà khơng cần tác dụng ngoại lực II CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỔNG QUAN CHUNG VỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC Chọn câu Dao động điều hồ dao động có: A Li độ mô tả định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian B Vận tốc vật biến thiên theo hàm bậc thời gian C Sự chuyển hoá qua lại động ln ln bảo tồn D A C Chọn câu Chu kỳ dao động tuần hoàn A khoảng thời gian mà trạng thái dao động lặp lại cũ B khoảng thời gian ngắn mà trạng thái dao động lặp lại cũ Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567 Page of 41 Tài liệu ôn luyện thi kỳ thi TNTHPT, ĐH CĐ theo chương trình Bộ Giáo Dục C khoảng thời gian vật thực dao động D B C Chọn câu Chu kỳ dao động lắc lò xo là: k m m k A T 2 B T  C T 2 D T  m 2 k k 2 m Chọn câu Dao động lắc đơn xem dao động điều hoà khi: A Chu kỳ dao động không đổi B Biên độ dao động nhỏ C Khi khơng có ma sát D Khơng có ma sát dao động với biên độ nhỏ Chọn câu Dao động tự dao động có: A Tần số khơng đổi B Biên độ không đổi C Tần số biên độ không đổi D Tần số phụ thuộc vào đặc tính hệ không phụ thuộc yếu tố bên Chọn câu Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc vật: A Tăng giá trị vận tốc vật tăng B Giảm giá trị vận tốc vật tăng C Không thay đổi D Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc đầu vật lớn hay nhỏ Chọn câu Trong phương trình dao động điều hồ X = Acos( t +  ), đại lượng , , t   đại lượng trung gian cho phép xác định: A Ly độ pha ban đầu B Biên độ trạng thái dao động C Tần số pha dao động D Tần số trạng thái dao động Chọn câu Trong trình dao động, lượng hệ dao động điều hoà biến đổi sau: A Thế hệ dao động giảm động tăng ngược lại B Cơ hệ dao động số tỷ lệ với biên độ dao động C Năng lượng hệ bảo toàn Cơ hệ giảm nội tăng nhiêu D Năng lượng hệ dao động nhận từ bên chu kỳ phần hệ bị giảm sinh công để thắng lực cản Cho dao động điều hồ có phương trình dao động: X = Acos( t +  )trong A, ,  số Chọn câu câu sau: A Đại lượng  gọi pha dao động B Biên độ A không phụ thuộc vào   , phụ thuộc vào tác dụng ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động C Đại lượng  gọi tần số dao động,  không phụ thuộc vào đặc điểm hệ dao động D Chu kỳ dao động tính T = 2 10 Chọn câu Phát biểu sau nói dao động lắc lò xo: A Chu kỳ dao động lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật nặng tỷ lệ nghịch với độ cứng lò xo B Chu kỳ dao động lắc lò xo tỉ lệ thuận với độ cứng lò xo tỷ lệ nghịch với khối lượng vật nặng C Dao động lắc lò xo dao động tự D Dao động lắc lị xo hình chiếu chuyển động trịn 11 Chọn câu Phát biểu sau nói dao động lắc đơn: A Khi gia tốc trọng trường khơng đổi dao động nhỏ lắc đơn xem dao động tự B Dao động lắc đơn ln dao dộng điều hồ C Chu kỳ dao động lắc đơn phụ thuộc vào đặc tính hệ Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567 Page of 41 Tài liệu ôn luyện thi kỳ thi TNTHPT, ĐH CĐ theo chương trình Bộ Giáo Dục D A, B, C 12 Chọn câu sai Xét dao động nhỏ lắc đơn A Độ lệch s ly độ góc  biến thiên theo quy luật dạng sin cosin theo thời gian l B Chu kỳ dao động lắc đơn T 2 g l 2 g D Năng lượng dao động lắc đơn ln ln bảo tồn Chọn câu Dao động tắt dần là: A dao động vật có ly độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin B dao động hệ chịu ảnh hưởng nội lực C dao động có biên độ giảm dần theo thời gian D dao động có chu kỳ luôn không đổi Chọn câu Dao động cưỡng là: A dao dộng tác dụng ngoại lực B dao dộng tác dụng ngoại lực nội lực C dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ tần số ngoại lực tần số dao động riêng hệ D dao động có biên độ lớn tần số ngoại lực lớn tần số dao động riêng hệ không Chọn câu Gọi f tần số lực cưỡng bức, f tần số dao động riêng hệ Hiện tượng cộng hưởng tượng: A Biên độ dao động cưỡng tăng nhanh đến giá trị cực đại f – f0 = B Biên độ dao động tắt dần tăng nhanh đến giá trị cực đại f = f0 C Biên độ dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại f = f0 D Tần số dao động cưỡng tăng nhanh đến giá trị cực đại tần số dao động riêng f lớn Chọn câu Một lắc lị xo dao động điều hồ có tồn phần E A Tại vị trí biên dao động, động E B Tại vị trí cân bằng: Động E C Tại vị trí bất kỳ: Thế lớn E D Tại vị trí bất kỳ: Động lớn E Một lắc đơn treo vào trần thang máy chuyển động thẳng lên Kết luận sau đúng? A Vị trí cân lắc đơn lệch phương thẳng đứng góc α B Chu kỳ dao động lắc đơn tăng C Chu kỳ dao động lắc đơn giảm D Chu kỳ dao động lắc đơn không đổi Phát biểu sau đúng? A Trong dầu nhờn thời gian dao động vật dài so với thời gian vật dao động khơng khí B Sự cộng hưởng thể rõ nét ma sát môi trường nhỏ C Trong dao động điều hồ tích số vận tốc gia tốc vật thời điểm luôn dương D Chu kỳ hệ dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động Chọn câu Dao động tự là: A dao động tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn B dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ tần số dao động riêng hệ tần số ngoại lực C dao động mà chu kỳ dao động hệ phụ thuộc vào đặc tính hệ khơng phụ thuộc yếu tố bên C Tần số dao động lắc đơn f  13 14 15 16 17 18 19 Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567 Page of 41 Tài liệu ôn luyện thi kỳ thi TNTHPT, ĐH CĐ theo chương trình Bộ Giáo Dục 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 D dao động mà tần số hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường Chọn câu Nếu hai dao động điều hoà tần số, ngược pha ly độ chúng: A luôn dấu B trái dấu biên độ nhau, dấu biên độ khác C đối hai dao động biên độ D hai dao động biên độ Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn mà sau trạng thái dao đọng vật lặp lại cũ gọi gì? A Tần số góc dao động B Chu kỳ riêng dao động C Chu kỳ dao động D Tần số dao động Dao động mơ tả biểu thức có dạng x = A sin (t +0) A, , 0 số gọi dao động gì? A Dao động cưỡng B Dao động tuần hoàn C Dao động điều hoà C Dao động tắt dần Phương trình vận tốc vật dao động điều hồ có dạng v = Acost Kết luận sau sai? A Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương B Gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x= - A C Gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x = + A D B C Trong phương trình dao động điều hoà x = A cos(t +0) đại lượng ,0, (t +0) đại lượng trung gian cho phép ta xác định: A Tần số pha dao động B Tần số trạng thái dao động C Li độ pha ban đầu D Biên độ trạng thái dao động Chọn phát biểu phát biểu sau A Khi chất điểm qua vị trí cân vận tốc gia tốc có độ lớn cực đại B Khi chất điểm qua vị trí cân vận tốc cực đại gia tốc cực tiểu C Khi chất điểm đến vị trí biên vận tốc triệt tiêu gia tốc có độ lớn cực đại D Khi chất điểm đến vị trí biên âm vận tốc gia tốc có trị số âm Phương trình dao động điều hịa chất điểm M có dạng x = cost (cm) Gốc thời gian chọn vào lúc nào? A Vật qua vị trí x = +A B Vật qua vị trí cân theo chiều dương C Vật qua vị trí x = -A D Vật qua vị trí cân theo chiều âm Phương trình tọa độ dao động điều hịa có dạng  x1 = 2cosωt + φ) t (cm); x2 = 3cos(ωt + φ) t– ) (cm); x3 = - cosωt + φ) t (cm) Kết luận sau đúng? A x1, x2 ngược pha B x1, x3 ngược pha C x2, x3 ngược pha D x2, x3 pha Điều sau sai nói lượng dao động điều hòa lắc lò xo? A Cơ lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động B Có chuyển hóa qua lại động bảo toàn C Cơ lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k lò xo D Cơ lắc lò xo biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số tần số dao động điều hòa Phát biểu phát biểu nói dao động lắc đơn: A Chu kỳ dao động lắc đơn phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g B dao động nhỏ  ≤ 100 chu kỳ dao động lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động C Khi gia tốc trọng trường khơng đổi, dao động nhỏ lắc đơn coi dao động riêng Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567 Page of 41 Tài liệu ôn luyện thi kỳ thi TNTHPT, ĐH CĐ theo chương trình Bộ Giáo Dục D Cả A, B, C 30 Khi nói lượng dao động điều hoà, phát biểu sau sai? A Tổng lượng đại lượng biến thiên theo li độ B Tổng lượng đại lượng tỷ lệ với bình phương biên độ C Động đại lượng biến thiên tuần hoàn D Tổng lượng lắc phụ thuộc vào kích thước vật 31 Hãy thông tin không dao động điều hoà chất điểm A Động đại lượng biến đổi B Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ C Cường độ lực tỉ lệ thuận với li độ D Biên độ dao động đại lượng khơng đổi 32 Phương trình dao động dao động điều hồ có dạng x = A cos (t + Gốc thời gian chọn vào thời điểm ứng với phương pháp sau đây.? A Lúc chất điểm có li độ x = +A B Lúc chất điểm có li độ x = -A C Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương D Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm 33 Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc vât A Giảm giá trị vận tốc vật tăng B Tăng vận tốc vật tăng C Không thay đổi D Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu vật lớn hay nhỏ 34 Dao động riêng vật dao động có: A Tần số phụ thuộc vào đặc tính hệ khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi B Biên độ khơng đổi C Tần số không đổi D Tần số biên độ không đổi 35 Dao động điều hoà là: A Dao động có phương trình tn theo qui luật hình sin cosin thời gian B Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính hệ dao động C Có khơng đổi tỉ lệ với bình phương biên độ D A, B, C 36 Cơ lắc lò xo tỉ lệ thuận với A Li độ dao động B Biên độ dao động C Bình phương biên độ dao động D Tần số dao động 37 Nếu chọn gốc toạ độ vị trí cân thời điểm t, hệ thức độc lập diễn tả liên hệ li độ x, biên độ A, vận tốc v tần số góc  vật dao động điều hồ là: A A2 = (V2 + .x)2 B (A.)2 = (x.)2 + v2 2 C (x.) = (A.) D A2 = (x.)2 + (.v)2 38 Vận tốc tức thời dao động điều hoà biến đổi: A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ C Lệch pha vng góc so với li độ D Lêch pha π/4 so với li độ 39 Gia tốc tức thời dao động điều hoà biến đổi: A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ C Lệch pha vng góc so với li độ D Lệch pha π/4 so với li độ 40 Trong dao động điều hoà, đại lượng sau dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu: A Biên độ dao động B Tần số C Pha ban đầu D Cơ toàn phần 41 Trong dao động lắc lò xo, nhận xét sau sai: A Chu kì riêng phụ thuộc vào đặc tính hệ dao động B Lực cản môi trường nguyên nhân làm cho dao động tắt dần C Động đại lượng không bảo toàn D, Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567 Page of 41 Tài liệu ôn luyện thi kỳ thi TNTHPT, ĐH CĐ theo chương trình Bộ Giáo Dục 42 Trong dao động lắc đơn nhận xét sau sai: A Điều kiện để dao động điều hồ biên độ góc phải nhỏ B Cơ E = 1/2K C Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hồn D Khi ma sát khơng đáng kể lắc dao động điều hồ 43 Một lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Độ giãn vị trí cân l Cho lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > l) Trong trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ là: A F = B F = K.(l - A) C F = K(l + A) D F = K l 44 Một lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Độ giãn vị trí cân l Cho lắc đơn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > l) Trong trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là: A F = K.A + l B F = K(l + A) C F = (A - l) D F = K.l + A 45 Biên độ lắc lị xo thẳng đứng dao động điều hồ: A Li độ cực đại B Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài vị trí cân C Là quãng đường 1/4 chi kì vật xuất phát từ vị trí cân vị trí biên D A, B, C 46 Khi thay đổi cách kích thích dao động lắc lị xo thì: A  A thay đổi, f  không đổi B  E không đổi, T  thay đổi C , A, f  không đổi D , E, T  thay đổi 47 Một vật dao động điều hồ có phương trình x = A sin ( 48 49 50 51 52 53 A Lúc vật có li độ x = - A B Lúc vật qua VTCB theo chiều dương C Lúc vật có li độ x = A D Lúc qua VTCB theo chiều âm Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = A.sint gơc thời gian chọn lúc nào? A Lúc vật có li độ x = - A B Lúc vật có li độ x = A C Lúc vật qua VTCB theo chiều dương D Lúc vật qua VTCB theo chiều âm Phương trình vận tốc vật là: v = Acost Phát biều sau sai? A Gốc thời gian lúc vật có li độ x = - A B Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A C Gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương D Cả A B Một lắc lò xo gồm cầu khối lượng m lò xo độ cứng K Khẳng định sau sai: A Khối lượng tăng lần chu kì tăng lần B Độ cứng giảm lần chu kì tăng lần C Khối lượng giảm lần đồng thời độ cứng tăng lần chu kì giảm lần D Độ cứng tăng lần lượng tăng lần Một vật M chuyển động tròn với vận tốc góc  có hình chiếu x lên đường thẳng nằm mặt phẳng quỹ đạo OP Khẳng định sau sai: A x tuân theo qui luật hình sin cosin thời gian B Thời gian mà M chuyển động thời gian P chuyển động thời gian t C Vận tốc trung bình M vận tốc trung bình P thời gian t D Tần số góc P vận tốc góc M Xét hai lắc lò xo lắc đơn Khẳng định sau sai: A Con lắc đơn lắc lò xo coi hệ dao động tự lực ma sát tác dụng vào hệ không đáng kể B Con lắc đơn dao động điều hồ biên độ góc nhỏ ma sát bé C Chu kì lắc đơn phụ thuộc vào vị trí vật trái đất nhiệt độ môi trường D Định luật Hookes (Húc) lắc lò xo đứng giới hạn đàn hồi lò xo Xét dao động điều hòa lắc lò xo Gọi O vị trí cân M, N vị trí biên P trung điểm OM, Q trung điểm ON Trong chu kì, lắc chuyển động nhanh dần khoảng A từ O đến M B từ P đến O, từ O đến P Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567 Page 10 of 41 ... nhanh Bắc cực chạy chậm Mặt Trăng B Sẽ chạy chậm Bắc Cực nhanh Mặt Trăng C Trên Bắc cực xích đạo chạy nhanh nhau, Mặt Trăng chạy chậm D Trên Bắc cực xích đạo chạy nhanh nhau, Mặt Trăng chạy nhanh... D 1 /12 chu kì Một lắc đơn dùng làm gõ dây có chu kỳ T = 2s mặt đất Đưa lắc lên độ cao km, để chu kỳ khơng đổi phải thay đổi chi? ??u dài lắc ? (Cho bán kính trái đất R = 6400 km, g0 = (m/s2) chi? ??u... 6400 km, g0 = (m/s2) chi? ??u dài lắc l0 = 1m) A Tăng chi? ??u dài lắc lên 1,001 m B Giữ nguyên chi? ??u dài lắc C giảm chi? ??u dài lắc xuống 0,999 m D Chi? ??u dài lắc 1,01 m Khi chuyển đồng hồ lắc từ xích

Ngày đăng: 04/12/2013, 04:12

Hình ảnh liên quan

Mỗi dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. - Bài giảng phienbanmoinhat: bo trac nghiem vat ly 12 toan tap. Nay toi up len violet cho anh chi em va hoc sinh tham khao!

i.

dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo Xem tại trang 3 của tài liệu.
III. Dao động tự do - Bài giảng phienbanmoinhat: bo trac nghiem vat ly 12 toan tap. Nay toi up len violet cho anh chi em va hoc sinh tham khao!

ao.

động tự do Xem tại trang 3 của tài liệu.
D. Dao động của con lắc lò xo là hình chiếu của chuyển động tròn đều. - Bài giảng phienbanmoinhat: bo trac nghiem vat ly 12 toan tap. Nay toi up len violet cho anh chi em va hoc sinh tham khao!

ao.

động của con lắc lò xo là hình chiếu của chuyển động tròn đều Xem tại trang 6 của tài liệu.
A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian. B - Bài giảng phienbanmoinhat: bo trac nghiem vat ly 12 toan tap. Nay toi up len violet cho anh chi em va hoc sinh tham khao!

ao.

động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian. B Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan