Bài soạn Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7

50 3.1K 30
Bài soạn Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GA dạy thêm Ngữ Văn Tháng 10 : TuầN Tập làm văn : Văn tự miêu tả A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Thấy đợc mối quan hệ tự miêu tả văn - Biết viết vân tự có yếu tố miêu tả B.Chuẩn bị: - GV: Bài soạn - HS: Chuẩn bị C.Tiến trình học: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra ? Nhắc lại đặc điểm văn tự sự? 3.Bài mới: ? Nhắc lại số văn tự mà em đà học lớp 6? ? Trong văn em thấy có đặc điểm gì? ? Có cách kể chuyện? ? Kể số văn miêu tả đà học lớp 6? ? Các văn em thấy có đặc điểm gì? ? Đọc đoạn văn sau? ? HÃy tìm câu văn tự ,những câu văn miêu tả đoạn văn trên? 1.Thế văn tự sự? - Văn tự sự:Sơn Tinh,Thủy Tinh; Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gơm + Có đủ yếu tố:nhân vật,sự việc,ngôi kể + Đều diễn đạt ý nghĩa - Có cách kể:kể chuyện đời thờng kể chuyện tởng tợng Thế văn miêu tả? - Văn miêu tả :Cô Tô; Động Phong Nha; Sông nớc Cà Mau + Có đối tợng để tả + Có quan sát tởng tợng tác giả + Có ngôn ngữ tả thực, tả giàu hình tợng - Có kiểu : tả cảnh, tả ngời Mối quan hệ miêu tả tự a.Ví dụ: Vào đêm nh mút kẹo b Nhận xét: - Câu văn tự sự: Câu1, - Ngời mẹ kể việc không ngủ đợc - Câu văn miêu tả: Câu 3, 4- Tả ngời GA dạy thêm Ngữ Văn ngủ dễ dàng đáng yêu - Đoạn văn tự vừa rõ ràng vừa sinh động hấp dẫn nhờ câu văn miêu tả ? Đoạn văn đoạn văn tự hay miêu tả ? Miêu tả có vai trò gì? (Thử thay hai câu miêu tả c©u tù sù * Mn cã mét c©u chun hÊp dẫn có nghĩa tơng đơng nhậ xét) yếu tố tự mà cần xen ? Nh văn tự có cần vào yếu tố mô tả yếu tố miêu tả không? - Miêu tả tâm trạng : Mẹ lên giờng trằn trọc Mẹ nhớ nôn nao, hốt ? Tơng tự hÃy tìm lại văn hoảng câu văn miêu tả tâm trạng * Kể kiện rõ ràng theo trình tự ngời mẹ ? ? Nh văn tự ta cần trớc sau, nên xen miêu tả ý kết hợp kể tả đối tợng cảnh, tả ngời, tả tâm tạng nhân vật Luyên tập nào? Bài Chúng ngồi im nh giáng xuống đầu anh em nặng nề ? Đọc đoạn văn sau? Và cho biết yếu tố Hớng dẫn: - Đoạn văn tả cảnh thiên nhiên miêu tả có vai trò tác phẩm? sống Tất diễn bình thờng - Nhịp sống sôi động , vui tơi, hối hoàn toàn đối lập với tâm trạng buồn ? Đoạn văn tả gì? Cảnh diễn nh đau hai anh em Thành,Thuỷ Sự tthế nào? ? So sánh cảnh vật xung quanh với tâm ơng phản làm rõ cảnh ngộ đáng thơng hai đứa trẻ trạng nhân vật? Bài - Sáng sớm thức dậy nh nào? -Cảnh vật sáng hôm sao? Có khác ngày không? ( Tiếng chim,tiếng ngời đờng; hình ảnh bạn nhỏ ? HÃy học cách kể xen với tả thử viết đoạn văn ngắn kể ngày đầu qua nhà) - Cảm giác em lúc nào? tiên học em? ( Bâng khuâng,rạo rực,hồi hộp) - Em đà làm để đén trờng bạn? Củng cố: - Nhắc lại vai trò yếu tố miêu tả văn tự Hớng dẫn nhà GA dạy thêm Ngữ Văn - Tập viết thành truyện ngắn kể ngày học mình.Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả Tuần Luyện tập: Viết đoạn văn tự có yếu tố miêu tả A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Rèn lại kĩ xây dựng doạn văn tự - Biết viết đoạn văn tự có xen miêu tả phù hợp B.Chuẩn bị : - GV: Bài soạn - HS: Xem lại phần văn tự miêu tả lớp C.Tiến trình học ổn định tổ chức lớp Kiểm tra ? Trong văn tự yếu tố miêu tả giữ vai trò gì? Bài ? Các bớc xây dựng văn Đề văn: Ngời mẹ em bản? 1.Tìm hiểu đề: ? Tìm hiểu đề tức phải - Thể loại: tự tìm hiểu phơng diện - Đối tợng kể: Ngời mẹ em đề? 2.Tìm ý lập dàn ý: ? Em dự định kể * Một kỉ niệm đáng nhớ với mẹ mẹ? + Tìm lập dàn ý: ? Nếu kể kỉ niệm - Kể đôi nét mẹ: tuổi, hình dáng đáng nhớ với mẹ em kể - Kể hoàn cảnh xảy câu chuyện: thời gian, không gì? gian ? HÃy trình bày việc - Kể diễn biến việc: thái độ em lúc đó,thái độ em định kể theo trình tự cách sử lý mẹ hợp lí? - Cảm giác em nhớ lại việc + Chọn chi tiết thích hợp để tả: ? Trong chi tiết - Hình dáng mẹ em lựa chọn chi tiết để - Hoàn cảnh xảy câu chuyện GA dạy thêm Ngữ Văn kể kết hợp với tả? - Gơng mặt hai mẹ xảy chuyện + Chọn từ ngữ để tả ? Em dự định miêu tả - Các từ ngữ gợi hình ảnh tần tảo, vất vả sớm hôm, nh cho phù hợp? lòng vị tha mẹ ? Bớc thứ gì? 3.Viết bài: ? Chọn đoạn văn để kể Trong nhà em út nên đợc ngời yêu xen với tả? chiều, đặc biệt mẹ Mẹ lo cho em từ bát cơm ăn sáng trở Vì nhiều lúc em thấy khó chịu Sáng hôm ấy, nh bao sáng khác mẹ dậy sớm nấu đồ ăn sáng cho nhà để riêng cho em bát canh thật ngon Em biết đợc ý mẹ nhng cố tình vờ cắp cặp học từ rÊt sím ThÊy vËy mĐ lo l¾ng hái: Sao không ăn sáng? Hay ăn không hợp với con? Để mẹ nấu khác nhé! Không để mẹ nói hết câu, em cau mặt trừng mắt: ăn uống gì, muộn rồi, không ăn Mắt mẹ dng tối sầm lại,hai tay run lên, hình nh mẹ định nói điêù nhng nói đợc Mẹ đứng bất động nhìn theo bóng em khuất dần phía cổng Kiểm tra sửa lại: Củng cố: Hớng dẫn nhà Tuần - Nhắc lại bớc - Viết hoàn chỉnh,chuẩn bị viết số nhà Luyện tập: viết văn tự có yếu tố miêu tả A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Thực tốt bớc xây dựng văn tự có yếu tố miêu tả - Chuẩn bị tốt cho viết số C.Tiến trình học: ổn định tổ chức Kiểm tra: ? Nhắc lại bớc tạo lập văn tự sự? GA dạy thêm Ngữ Văn Bài ? Với ý tìm đợc trớc em dự định kể theo trình tự nào? ? Với trình tự em lựa chọn phơng tiện để liên kết đoạn? ? Em trình bày viết cho khoa học? Đề văn: Ngời mẹ em Tìm hiểu đề Tìm ý lập dàn ý Viết * Tr×nh tù kĨ: - Tr×nh tù thêi gian: tríc- sau - Trình tự việc : đơn giản- phức tạp * Phơng tiện liên kết - Các từ quan hệ đối lập: nhng, nhiên, vậy, mà - Các từ mối quan hệ nối tiếp: ấy, từ hôm đó, - Dùng phép lặp từ: em, mẹ, cảm ơn * Trình bày: -3 phần biệt lập (3đoạn văn) - Phần thân tách thành đoạn văn nhỏ,mỗi đoạn kể việc khác Kiểm tra.- Đọc lại sửa Củng cố: - Đọc lại văn trớc lớp - Các nhóm nhận xét cho điểm - GV nhận xét chung sửa, cho điểm với làm tốt Hớng dẫn nhà: - áp dụng làm với đề sgk - ¸p dơng viÕt bµi sè mét ë nhµ: : Mét chuyện lí thú em đà gặp trờng Hết tuần 3: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GA dạy thêm Ngữ Văn Tuần Luyện tập viết văn tự có yếu tố miêu tả A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS:+ Tiếp tục củng cố kĩ làm văn tự hoàn chỉnh + Biết lựa chọn yếu tố miêu tả phù hợp + Biết lựa chọn từ ngữ kể tả phù hợp giàu hình ảnh B.Chuẩn bị: - GV: Bài soạn - HS : Xây dựng dàn ý cho đề đà cho tiết trớc C.Tiến trình học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: - Kiểm tra phần chuẩn bị nhà 3.Bài mới: Đề bài: Một chuyện lí thú trờng 1.Tìm hiểu đề: ? Đề yêu cầu em tạo lập kiểu - Thể loại: Tự văn nào? ? Ta phải viết điều gì? - Đối tợng kể: Một chuyện lÝ thó (hÊp dÉn) ë trêng ? Nh vËy trun phải kể thứ - Ngôi kể: Thứ 1- xng t«i (em), ngêi kĨ cã mÊy? thĨ trùc tiÕp tham chứng kiến câu chuyện 2.Tìm ý lập dàn ý: ? Trớc hết cần kể để ngời đọc - Hoàn cảnh thời gian, không gian diễn hình dung đợc bối cảnh truyện việc(khi em vừa đến trờng vào ? chơi) ? Ai ngời tham gia vào cốt - Những nhân vật tham gia vào câu chuyện truyện? (em, bạn) ? Câu chuyện lí thú xảy nh - Dấu hiệu bất ngờ báo hiệu chuyện lí thú nào? diễn (tiếng vỗ tay,tiếng cời vang dội bạn, tiếng hát hò) ? Em cần miêu tả để - Không khí xung quanh nơi diễn câu chuyện trở nên hấp dẫn ? chuyện( náo nhiệt, ồn ào, sôi động) - Thái độ ngời chứng kiến ngời trực tiếp tham gia câu GA dạy thêm Ngữ Văn ? Để làm bật tính chất độc đáo chuyện cuối em phải nói thêm ý nào? ? Nên chọn từ ngữ nh để kể? - HS tham khảo đoạn văn sau: chuyện( thích thú,hả hê,sung sớng, xấu hổ) - Sự việc kết thúc tâm trạng ngời( tinh thần sảng khoái) - Tâm trạng thân nhớ lại việc (bật cời, ngợng ngùng) Viết bài: Hôm em dợc phân công trực nhật lớp Trời ơi, trực nhật! Chỉ nghĩ đến hai chữ em đà thấy đỏ mặt Hôm em đến lớp sớm Sau đà quét lớp kê lại bàn ghế ngắn theo quy định lớp em hớn hở mang khăn lau bảng giặt Lúc em có dịp ngắm nhìn toàn cảnh trờng tĩnh lặng Cây bàng to xù xì đứng yên nh suy ngẫm điều Mấy vừng hoa mời buồn ủ rũ nhớ bạn Hàng ghế đá lặng thinh Xung quanh có tiếng hót vài chim sâu Em nghĩ mà nghỉ hè buồn lắm! Đang mải mê với suy nghĩ em nghe thấy tiếng hô lớn Em co cẳng chạy miệng la ói om sòm: - Ma, có ma, mẹ ma! Mặt em tái mét, hai mắt long lên sợ hÃi, miệng run cầm cập nói không lên lời Em cha hoàn hồn từ hành lang tràng cời phá lên - Trời ơi! Lũ quỷ! Sao bọn cậu ác thế? Biết tớ sợ ma đùa!- Em trách yêu ngời bạn, giọng cha hết run Tân, Hoàng ôm bụng cời không nói lên câu Còn Hải hổn hển: - Chúng tớ đa chuyện lên trang số báo tờng chào mừng ngày 20.11 năm lớp, chắn thầy cô bất ngờ cho mà xem! Đọc lại sửa - Gọi hs đọc trớc lớp GA dạy thêm Ngữ Văn - Cho điểm viết tốt Cđng cè: - NhËn xÐt giê lun tËp Híng dẫn nhà: - Tập viết thành văn hoàn chỉnh - Đọc sửa lại cho hoàn chỉnh trớc nép bµi _ Tháng 11: Tuần 1: Thơ ca trung đại A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Có nhìn toàn diện đầy đủ thơ ca trung đại thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn - Biết nhớ đợc tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn B Chuẩn bi: - GV: Su tầm tài liệu, tổng hợp đặc điểm Su tầm số tác phẩm tiêu biểu để giới thiệu cho HS - HS: Su tầm thơ tác giả thời kì C Tiến trình học: ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Việc su tầm thơ HS Bài mới: 1.Đặc điểm hình thức: - Thơ ca Trung Đại bao gồm sáng tác thơ thời trung đại, khoảng từ kỉ IX đến đầu kỉ XX - Ngôn ngữ thể hiện: + Phần lớn dợc viết chữ Hán: Thơ ca thời Lí Trần, số sáng tác Trần, số sáng tác Nguyễn TrÃi, Đặng Trần Côn + Khoảng từ kỉ XV xuất thêm sáng tác chữ Nôm : Nguyễn TrÃi, Hồ Xuân Hơng - Thể thơ: + Thất ngôn tứ tuyệt: Thể thơ gồm câu câu chữ, ngắt nhịp 2/2/3, tiếng cuối câu 1, 2, 2, có hiệp vần ( Nam Quốc Sơn Hà ) + Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: Bài thơ gồm câu câu chữ, ngắt nhịp 2/3, tiếng cuối câu 1, 2, 2, hiệp vần ( Tụng giá hoàn kinh s ) + Thể thơ thất ngôn bát cú ( Đờng Luật ): Là thể thơ có từ đời Đờng sau du nhập vào nớc ta qua đờng Hán học Đây thể thơ tiêu biểu thơ Đờng luật, nhng có niêm luật chặt chẽ Bài thơ thất ngôn bát cú gồm câu, GA dạy thêm Ngữ Văn câu chữ, tuân theo vần B Trần, số sáng tác T, luật niêm đối nghiêm ngặt, tiếng cuốicâu 1, 2, , 6, phải có hiệp vần ( Qua Đèo Ngang ) + Thể thơ song thất lục bát: Thể thơ biến thể thất ngôn bát cú lục bát Bài thơ không hạn định số câu nhng chia thành nhiều đoạn nhỏ, đoạn gồm câu chữ câu lơc b¸t ( Sau chia li ) + ThĨ thơ lục bát: Thể thơ xuất phát từ ca dao dân ca Bài thơ gồm nhiều cặp câu, mõi cặp câu gồm câu câu 8, thờng ngắt nhịp 2/2/2, tiếng chẵn thờng gieo vần B, tiếng cuối câu hiệp vần tiếng câu ( Bài ca Côn Sơn ) - Nghệ thuật: + Thêng sư dơng ®iĨn tÝch ®iĨn cè: vua Thơc mÊt nớc biến thành chim cuốc + Thờng sử dụng hình ảnh lớn lao mang tầm vóc thời đại, tầm vóc vũ trụ: sơng khói, giang sơn, thiên th + Thờng có phép đối, phép ẩn dụ, phép so sánh phép đảo cấu trúc câu + Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy nhiều tả Đặc điểm nội dung: - Thờng biểu đạt tình cảm lớn lao nh : yêu nớc, căm thù giặc, nhớ nhà, hoài niệm khứ vàng son đà không trở lại, yêu thiên nhiên, yêu sống tự tự - Cảm xúc thờng giấu kín tình cảm thời đại tình cảm giai cấp, cha giám bộc lộ trực tiếp : Bánh Trôi Nớc, Sau Phút Chia Ly - Một số sáng tác thể nỗi buồn thời thế, lòng bạch nhà Nho: s¸ng t¸c cđa Ngn Tr·i, Ngun Khun vỊ ẩn Tuần 1: Tinh thần yêu nớc trong: Sông núi nớc Nam Tụng giá hoàn kinh s A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :- C ảm nhận cách sâu sắc tinh thần dân tộc qua thơ đợc viết hoàn cảnh đất nớc bị xâm lăng - Các em thấm nhuần chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng từ đótự hào truyền thống cha ông B Chuẩn bị: - GV: Khái qu¸t ý nghÜ tõng t¸c phÈm - HS: Häc thuéc lòng tập phát biểu cảm nghĩ thơ C Tiến trình học: ổn định tổ chøc: KiĨm tra : 15 - Líp 7B: Câu 1: Về cấu tạo từ Hán Việt có loại? GA dạy thêm Ngữ Văn A lo¹i B lo¹i C lo¹i D lo¹i Câu 2: Tìm từ ghép Hán Việt khác yếu tố : gia Câu 3: Chép lại thơ Sông núi nớc Nam ( Phần phiên âm ) giải thích nghĩa yếu tố : quốc, đế, c, thiên Bài mới: Tinh thần yêu nớc Sông Núi Nớc Nam a Tinh thần yêu níc tríc hÕt ë ý thøc chđ qun d©n téc * ý thức chủ quyền dân tộc đợc biểu thị rõ ràng ý thơ: - Chủ quyền dân tộc đợc khẳng định đơn vị hành Hai chữ Nam quốc mở đầu thơ đà khẳng định non sông Đại Việt đất nớc, quốc gia châu, quận, huyện Trung Hoa - Chủ quyền dân tộc đợc khẳng định vị ngời đứng đầu đất nớc Đó đế vơng, tức ngời có vị ngang hàng với vua Trung Quốc vua ch hầu Trung Quốc - Chủ quyền dân tộc đợc khẳng định địa giới hành chính: nớc Nam ngời Nam, quyền cai trị cđa vua Nam ( Nam ®Õ c ) - Chđ quyền dân tộc đợc khẳng định chân lí tất yếu tự nhiên bất diệt- Nớc Nam ngời Nam, điều đà đợc ghi sách trời- quy luật thiêng liêng bất di bất dịch b Tinh thần yêu nớc thể ý chí quết tâm diệt thù, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc * Tinh thần yêu nớc ý chí tâm vừa đợc biểu đạt rõ ý thơ vừa Èn c¶m xóc C¶m xóc Èn ý, ý hoà quyện cảm xúc: - Cuộc chiến tranh ta chiến tranh nghĩa kẻ thù lũ xâm lăng tham tàn làm trái quy luật tự nhiên đà đợc ghi sách trời - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, hợp ý trời lòng ngời, thơ lời tuyên chiến đanh thép với kẻ thù xâm lợc - Giọng điệu câu cuối hào hùng, liệt, dứt khoát thể ý chí quết tâm diệt lũ xâm lăng, giữ vững độc lập cho non sông đất nớc Tinh thần yêu nớc Tụng giá hoàn kinh s a Niềm vui phấn chấn, tự hào trớc chiến công vang dội - Từ chiến thắng vang dội mà nhớ chiến công đà qua - Nhịp thơ ngắn, tiết tấu nhanh, khoẻ, không kể diễn biến trận đánh mà điểm tên chiÕn c«ng 10 ...GA dạy thêm Ngữ Văn ngủ dễ dàng đáng yêu - Đoạn văn tự vừa rõ ràng vừa sinh động hấp dẫn nhờ câu văn miêu tả ? Đoạn văn đoạn văn tự hay miêu tả ? Miêu tả có vai... Chủ đề nâng cao: Bài 1: Trong văn "Cổng trờng mở ra" có phải ngời mẹ nói trực tiếp với không? Theo em, ngời mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì? 19 GA dạy thêm Ngữ Văn - Bài văn lời tâm ngời... lập văn tự sự? GA dạy thêm Ngữ Văn Bài ? Với ý tìm đợc trớc em dự định kể theo trình tự nào? ? Với trình tự em lựa chọn phơng tiện để liên kết đoạn? ? Em trình bày viết cho khoa học? Đề văn:

Ngày đăng: 04/12/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

- Viết bài phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh ngời phụ nữ trong những tác phẩm trên. - Bài soạn Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7

i.

ết bài phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh ngời phụ nữ trong những tác phẩm trên Xem tại trang 22 của tài liệu.
qua những hình ảnh đó... Đa ra những lời nhận xét, đánh giá, bình luận... - Bài soạn Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7

qua.

những hình ảnh đó... Đa ra những lời nhận xét, đánh giá, bình luận Xem tại trang 49 của tài liệu.
B- Về hình thức: - Bài soạn Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7

h.

ình thức: Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan