Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

71 727 2
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

i Bộ giáo dục đào tạo TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP Hà NộI đặng thị thanh Nghiên cứu ảnh HƯởNG của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống sinh trởng của ngao (metrix lyrata sowerby, 1851) giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất giống nhân tạo LUậN VĂN thạc sĩ Nông Nghiệp Chuyên ngành : Nuôi trồng thuỷ sản M số : 60 62 70 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn văn quyền Hà Nội - 2008 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan toàn bộ số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đặng Thị Thanh ii Lời cảm ơn Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đ nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ đó. Trớc hết tôi xin chân thành cảm ơn tới Trờng Đại học nông nghiệp 1, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, Ban quản lý dự án NORAD, ban lnh đạo, tập thể Trung tâm Khuyến ng Hải phòng đ tạo điều kiện cho tôi đợc tham gia khoá học này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô đ tận tình truyền đạt cho tôi những kiến thức tâm huyết không chỉ trên lý thuyết mà còn trong cả thực tế. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Quyền, Ks. Hà Đức Thắng đ trực tiếp giúp đỡ tôi thực hiện hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ công nhân viên Trại sản xuất giống hải sản Đông Minh Tiền Hải Thái Bình đ giúp đỡ, hỗ trợ tôi hoàn thành các nội dung của đề tài. Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến những ngời thân trong gia đình, cùng bạn bè, đồng nghiệp đ động viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn ! Bắc Ninh, tháng năm 2008 Tác giả Đặng Thị Thanh iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn . ii Mục lục . iii Danh mục các chữ viết tắt .v Danh mục các bảng . vi Danh mục các hình vii 1. Mở đầu 1 1.1. Mục tiêu của đề tài 2 1.2. Nội dung nghiên cứu của đề tài . 2 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu . 3 2.1. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh học . 3 2.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo .3 2.1.2. Đặc điểm phân bố .5 2.1.3. Tập tính sống .6 2.1.4. Đặc điểm sinh trởng dinh dỡng .7 2.1.5. Đặc điểm sinh sản .9 2.1.6. Khả năng thích ứng với môi trờng. 12 2.1.7. Địch hại bệnh ký sinh . 14 2.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống ngao trên thế giới Việt nam . 15 2.2.1. Trên thế giới 15 2.2.2. ở Việt Nam . 18 3. Phơng pháp nghiên cứu . 21 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.1.1 Thời gian nghiên cứu: 21 3.1.2 Địa điểm thực hiện: Trại sản xuất giống hải sản Đông Minh Tiền Hải Thái Bình . 21 3.2. Đối tợng nghiên cứu 21 3.3. Vật liệu nghiên cứu 21 3.4. Phơng pháp bố trí thí nghiệm . 22 iv 3.4.1 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hởng của độ muối 22 3.4.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ . 23 3.5. Phơng pháp xác định các chỉ tiêu cần theo dõi 24 3.5.1. Phơng pháp theo dõi tốc độ tăng trởng của ấu trùng . 24 3.5.2. Phơng pháp xác định tỷ lệ sống . 25 3.5.3. Phơng pháp theo dõi thời gian biến thái của ấu trùng chữ D đến ấu trùng Umbo 25 3.6. Phơng pháp xử lý số liệu 25 4. Kết quả nghiên cứu . 26 4.1. ảnh hởng của độ muối lên tỷ lệ sống sinh trởng của ngao 26 4.1.1 Một số yếu tố môi trờng trong quá trình thí nghiệm . 26 4.1.2. Kết quả theo dõi tỉ lệ sống (%) của ấu trùng ở các thang độ muối khác nhau. . 28 4.1.3. Thời gian biến thái của ấu trùng ngao từ giai đoạn chữ D đến giai đoạn hậu Umbo ở các ngỡng độ muối khác nhau 31 4.1.4. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trởng của ấu trùng ngao ở các các thang độ muối khác nhau . 32 4.2. ảnh hởng của nhiệt độ lên tỷ lệ sống 34 4.2.1 Một số yếu tố môi trờng trong quá trình thí nghiệm 35 4.2.2. Kết quả theo dõi tỉ lệ sống (%) của ấu trùng ở các ngỡng nhiệt độ 36 4.2.3. Thời gian biến thái của ấu trùng ở các thang nhiệt độ. . 38 4.2.4. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trởng của ấu trùng ngao giai đoạn ấu trùng chữ D ủn giai ủon hậu Umbo ở các các nhiệt độ khác nhau . 39 V: Kết kuận đề xuất ý kiến 42 Tài liệu tham khảo . 43 Phụ lục 47 v Danh mục các chữ viết tắt Stt Ký hiệu Chữ viết đầy đủ 1 AT ấu trùng 2 DO Oxy hoà tan trong nớc 3 ĐVTM Động vật thân mềm 4 NXB Nhà xuất bản 5 S% 0 Độ muối 6 T 0C Nhiệt độ 7 CTV Cộng tác viên 8 TB Trung bình vi Danh mục các bảng Bảng 3.1. Một số yếu tố môi trờng nớc trong bể ơng ở các thang độ muối 27 Bảng 3.2: Tỷ lệ sống ấu trùng (%) ở các thang độ muối khác nhau . 28 Bảng 3.3. Thời gian biến thái (ngày) của ấu trùng ở các ngỡng độ muối khác nhau. 31 Bảng 3.4 Kết quả theo dõi tốc độ tăng trởng của ấu trùng ở các thang độ muối (àm) . 32 Bảng 3.5 Phần trăm tăng trởng tăng trởng riêng theo ngày của ấu trùng ở các thang độ muối(%) 34 Bảng 3.6. Giá trị trung bình của một số yếu tố môi trờng nớc trong bể ơng ở các thang nhiệt độ 35 Bảng 3.7: Tỷ lệ sống (%) của ấu trùng ở các thang nhiệt độ khác nhau 36 Bảng 3.8. Thời gian biến thái(ngày) của ấu trùng ngao từ giai đoạn ấu trùng chữ D ủn giai ủon hậu Umbo ở các thang nhiệt độ. 38 Bảng 3.9. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trởng của ấu trùng ở các thang nhiệt độ ( m à ) . 39 Bảng 3.10. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trởng của ấu trùng ở các thang nhiệt độ ( m à ) . 40 vii Danh mục các hình Hình 1.2. Sơ đồ vòng đời ngao Bến Tre (M.lyrata) . 10 Hình 3. 1: Tỷ lệ sống của ấu trùng ngao giai đoạn chữ D đến giai đoạn hậu Umbo ở các thang độ muối khác nhau 30 Hình 3.2: Tăng trởng của ấu trùng ngao giai đoạn chữ D đến giai đoạn hậu Umbo ở các thang độ muối khác nhau 33 Hình 3.3.: Tỷ lệ sống của ấu trùng ngao ở các thang nhiệt độ khác nhau . 37 Hình 3.4: Tốc độ tăng trởng của ấu trùng ở các thang nhiệt độ khác nhau 41 Hình 3.13. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng nghêu . 48 1 1. mở đầu Trong chiến lợc phát triển Nuôi trồng Thuỷ sản hiện nay, động vật thân mềm đợc xem là đối tợng u thế đầy triển vọng. ĐVTM đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trờng, ổn định sinh thái, là thành viên không thể thiếu trong nghề nuôi bền vững. Do đó, ĐVTM đợc coi là đối tợng chủ lực cho phát triển nuôi biển trong thế kỷ XXI. Theo thống kê của FAO (2006) tổng sản lợng ĐVTM nuôi tính đến năm 2004 là 13,25 triệu tấn, chiếm 22,3% tổng sản lợng thuỷ sản nuôi. Ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) là loài ĐVTM 2 mảnh vỏ (Bivalvia). ở nớc ta chúng phân bố tự nhiên tại khu vực vùng triều cửa sông ven biển các tỉnh miền tây nam bộ nh : Gò Công Đông (Tiền Giang), Cầu Ngang, Duyên Hải (Trà Vinh), Bình Đại, Ba Tri, Thạch Phú (Bến Tre), Vĩnh Châu (Sóc Trăng) .[4]. Từ năm 1999 trong việc tìm kiếm đối tợng nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu của miền bắc, ngao Bến Tre đợc ngời dân đa vào nuôi thử nghiệm ở một số vùng cửa sông ven biển đ cho kết quả tốt. Ngao Bến Tre là đối tợng đang đợc ngời dân quan tâm bởi giá trị dinh dỡng cao, thịt thơm ngon có nhiều chất dinh dỡng trong đó Prôtêin chiếm 15,66%, Lipit chiếm 3,43%, khoáng chiếm 3-13% ( Nguyễn Chính CTV) năm 1996 đang là một trong những mặt hàng hải sản có giá trị xuất khẩu cao. Đặc biệt tháng 10/2008 hội đồng bảo tồn biển quốc tế vừa cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn thơng hiệu MSC (Marine Sterwarship Council)cho ngao Bến tre trở thành đặc sản biển đầu tiên của cả khu vực Đông nam á. Sự công nhận này sẽ giúp con ngao Bến Tre có nhiều cơ hội xuất khẩu sang nhiều thị trờng trong khu vực trên thế giới (http://www.fistenet.gov.vn). Nuôi ngao nớc ta chủ yếu theo phơng thức quảng canh cải tiến, dựa vào nguồn giống tự nhiên. Việc khai thác con giống một cách ồ ạt, thiếu trách 2 nhiệm đ làm cho nguồn lợi tự nhiên ngày càng suy giảm đe doạ đến sự tồn vong của loài. Vì vậy, vấn đề bức thiết đợc đặt ra hiện nay là nghiên cứu sản xuất nhân tạo giống ngao Bến Tre để đáp ứng nhu cầu nuôi của ngời dân góp phần vào việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên. Tuy nhiên cho đến nay, các nghiên cứu mới chỉ thành công ở qui mô thí nghiệm, hiệu quả cha cao, thờng không ổn định khi triển khai sản xuất đại trà. ở nớc ta nghiên cứu sản xuất giống ngao Bến Tre đ thực hiện bởi Nguyễn Đình Hùng CTV (2002) nhng tỷ lệ sống của ấu trùng đến giai đoạn xuống đáy còn thấp (8 24%), tỷ lệ sống ấu trùng cha cao, năng suất bể ơng không ổn định. Nguyên nhân có nhiều trong đó hai yếu tố ảnh hởng trực tiếp là nhiệt độ độ muối lại cha đợc xác định. Xuất phát từ thực tế trên nhằm bổ sung thêm những thông tin cần thiết để ổn định công nghệ sản xuất giống ngao Bến Tre chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng của độ muối nhiệt độ lên tỷ lệ sống sinh trởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất giống nhân tạo" 1.1. Mục tiêu của đề tài Xác định ngỡng nhiệt độ, độ muối thích hợp của ngao trong giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy, góp phần hoàn thiện qui trình sản xuất giống ngao nhân tạo phát triển nghề nuôi ngao hiệu quả bền vững. 1.2. Nội dung nghiên cứu của đề tài - Theo dõi tỷ lệ sống sinh trởng của ngao trong giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy ở các mức độ muối khác nhau - Theo dõi tỷ lệ sống sinh trởng của ngao trong giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy ở các mức nhiệt độ khác nhau

Ngày đăng: 03/12/2013, 14:25

Hình ảnh liên quan

Hình1.1. Hình thái cấu tạo ngoài của ngao Bến Tre - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Hình 1.1..

Hình thái cấu tạo ngoài của ngao Bến Tre Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2. Sơ đồ vòng đời ngao Bến Tre (M.lyrata) - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Hình 1.2..

Sơ đồ vòng đời ngao Bến Tre (M.lyrata) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.1. Một số yếu tố môi tr−ờng n−ớc trong bể −ơng ở các thang độ muối  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 3.1..

Một số yếu tố môi tr−ờng n−ớc trong bể −ơng ở các thang độ muối Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tỷ lệ sống ấu trùng (%) ở các thang độ muối khác nhau Tỷ lệ sống của ấu trùng ở các các thang độ muối khác nhau(%). - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 3.2.

Tỷ lệ sống ấu trùng (%) ở các thang độ muối khác nhau Tỷ lệ sống của ấu trùng ở các các thang độ muối khác nhau(%) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3. 1: Tỷ lệ sống của ấu trùng ngao giai đoạn chữ D đến giai đoạn hậu Umbo ở các thang độ muối khác nhau  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Hình 3..

1: Tỷ lệ sống của ấu trùng ngao giai đoạn chữ D đến giai đoạn hậu Umbo ở các thang độ muối khác nhau Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.4 Kết quả theo dõi tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng ở các thang độ muối (àm)   - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 3.4.

Kết quả theo dõi tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng ở các thang độ muối (àm) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.2: Tăng tr−ởng của ấu trùng ngao giai đoạn chữ D đến giai đoạn hậu Umbo ở các thang độ muối khác nhau  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Hình 3.2.

Tăng tr−ởng của ấu trùng ngao giai đoạn chữ D đến giai đoạn hậu Umbo ở các thang độ muối khác nhau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.5 Phần trăm tăng tr−ởng và tăng tr−ởng riêng theo ngày của ấu trùng ở các thang độ muối(%)   - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 3.5.

Phần trăm tăng tr−ởng và tăng tr−ởng riêng theo ngày của ấu trùng ở các thang độ muối(%) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.6. Giá trị trung bình của một số yếu tố môi tr−ờng n−ớc trong bể −ơng ở các thang nhiệt độ  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 3.6..

Giá trị trung bình của một số yếu tố môi tr−ờng n−ớc trong bể −ơng ở các thang nhiệt độ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.7: Tỷ lệ sống (%) của ấu trùng ở các thang nhiệt độ khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 3.7.

Tỷ lệ sống (%) của ấu trùng ở các thang nhiệt độ khác nhau Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.3.: Tỷ lệ sống của ấu trùng ngao ở các thang nhiệt độ khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Hình 3.3..

Tỷ lệ sống của ấu trùng ngao ở các thang nhiệt độ khác nhau Xem tại trang 45 của tài liệu.
là –8 ngày (phụ lục 4, bảng 4.2), ở nhiệt độ 25oC thời gian biến thái là 8 ngày (phụ lục 4, bảng 4.2), và thời gian biến thái chậm nhất là ở nhiệt độ 20oC từ 8 – 9 ngày(phụ lục 4, bảng 4.2) - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

l.

à –8 ngày (phụ lục 4, bảng 4.2), ở nhiệt độ 25oC thời gian biến thái là 8 ngày (phụ lục 4, bảng 4.2), và thời gian biến thái chậm nhất là ở nhiệt độ 20oC từ 8 – 9 ngày(phụ lục 4, bảng 4.2) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.4: Tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng ở các thang nhiệt độ khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Hình 3.4.

Tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng ở các thang nhiệt độ khác nhau Xem tại trang 49 của tài liệu.
Phụ lục 1: Một số hình ảnh thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

h.

ụ lục 1: Một số hình ảnh thí nghiệm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.13. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng ngao - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Hình 3.13..

Các giai đoạn phát triển của ấu trùng ngao Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kết quả theo dõi pH buổi sáng, chiều ở các thang độ mặn trong quá trình thí nghiệm  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 2.1.

Kết quả theo dõi pH buổi sáng, chiều ở các thang độ mặn trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2,2: Kết quả theo dõi pH buổi sáng, chiều ở các thang nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 2.

2: Kết quả theo dõi pH buổi sáng, chiều ở các thang nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả theo dõi nhiệt độ buổi sáng trong quá trình thí nghiệm (ToC)  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 2.4..

Kết quả theo dõi nhiệt độ buổi sáng trong quá trình thí nghiệm (ToC) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.3 Kết quả theo dõi DO trong quá trình thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 2.3.

Kết quả theo dõi DO trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kết quả theo dõi nhiệt độ buổi chiều trong quá trình thí nghiệm (ToC)  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 2.5..

Kết quả theo dõi nhiệt độ buổi chiều trong quá trình thí nghiệm (ToC) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thời gian bién thái của ấu trùng ở các thang độ muối - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 3.2..

Thời gian bién thái của ấu trùng ở các thang độ muối Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.4: Phần trăm tăng tr−ởng theo chiều rộng ở các thang độ muối khác nhau Anova: Single Factor  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 3.4.

Phần trăm tăng tr−ởng theo chiều rộng ở các thang độ muối khác nhau Anova: Single Factor Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.5: Phần trăm tăng tr−ởng theo ngày theo chiều rộng (SGR) ở các thang độ muối khác nhau  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 4.5.

Phần trăm tăng tr−ởng theo ngày theo chiều rộng (SGR) ở các thang độ muối khác nhau Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.2. Thời gian bién thái của ấu trùng ở các thang nhiệt độ - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 4.2..

Thời gian bién thái của ấu trùng ở các thang nhiệt độ Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.5: Phần trăm tăng tr−ởng theo ngày theo chiều rộng (SGR) ở các thang độ muối khác nhau  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 4.5.

Phần trăm tăng tr−ởng theo ngày theo chiều rộng (SGR) ở các thang độ muối khác nhau Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.4:Phần trăm tăng tr−ởng theo chiều rộng ở các thang độ muối khác nhau Anova: Single Factor  - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo

Bảng 4.4.

Phần trăm tăng tr−ởng theo chiều rộng ở các thang độ muối khác nhau Anova: Single Factor Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan