DS8 T10

2 4 0
DS8 T10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Treo bảng phụ yêu cầu 1 số hs lên bảng điền vào chỗ còn thiếu sau đó gv hỏi: ở trên có thể coi đó là bài toán phân tích đa thức thành nhân tử được không?(HS: Đó là bài toán phân tích đa [r]

(1)

ĐẠI SỐ Tiết 10

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Ngày soạn: 19 - 10 - 2010

A- Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức

- Kỹ : Học sinh biết vận dụng thành thạo đẳng thức học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử Rèn kĩ phân tích tổng hợp, phát triển lực tư

- Thái độ : Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc B- Phương pháp:

- Vấn đáp – Giải vấn đề - Hoạt động nhóm C- Chuẩn bị GV – HS:

- Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập lại đẳng thức học, xem trước nhà D- Tiến trình dạy – học:

I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ: (9ph)

HS1: Làm tập 22a,b) (sbt)

HS2: Làm tập 22c) (sbt)

HS3: Làm tập 41(sgk) III Nội dung mới:

a) Đặt vấn đề:(2ph)

Treo bảng phụ yêu cầu số hs lên bảng điền vào chỗ cịn thiếu sau gv hỏi: có thể coi tốn phân tích đa thức thành nhân tử khơng?(HS: Đó tốn phân tích đa thức thành nhân tử) – Cơ sở việc phân tích dựa vào đâu? (HS: Dựa vào h.đ.t đáng nhớ) đó nội dung học hơm nay: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng hằng đẳng thức

b) Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm (14ph).

Gv: Ghi ví dụ a lên bảng -> Phân tích đa thức x2 - 4x + thành nhân tử.

? Ta sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung khơng

Hs: Khơng tất hạng tử đa thức khơng có nhân tử chung

Gv: Đa thức có hạng tử, em xem áp dụng h.đ.t để biến đổi không?

Hs: Trả lời thực

Gv: Cách làm gọi phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức

-> Treo câu b,c lời giải lên bảng phụ

? Hãy cho biết ví dụ sử dụng đẳng thức để phân tích

Hs: Trả lời

1 Ví dụ:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x2 - 4x + = x2 - 2.x.2 + 22 = (x - 2)2

b) x2 - = x2 -  2

= (x + 2).(x - 2)

c) - 8x3 = 13 - (2x)3

(2)

ĐẠI SỐ

Gv: Đưa BT [?1] lên bảng phụ

? Đối với câu, ta nên áp dụng đẳng thức

Hs: Lần lượt trả lời, em lên bảng trình bày, lớp làm vào nháp

Gv: Nhận xét HD sữa sai -> Ghi tiếp BT [?2] lên bảng

? Tương tự BT [?1] câu b, ta nên áp dụng đẳng thức

Hs: Trả lời lên bảng thực

Gv: Nhận xét bổ sung

[?1] Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13 = (x + 1)3

b) (x + y)2 - 9x2 = (x + y)2 - (3x)2

= (x + y + 3x).(x + y - 3x) = (4x + y).(y - 2x)

[?2] Tính nhanh

1052 - 25 = 1052 - 52 = (105 + 5).(105 - 5) = 110.100 = 11 000

Hoạt động 2: Áp dụng (8ph).

Gv: Ghi ví dụ lên bảng

? Để chứng minh đa thức (2n + 5)2 - 25 chia hết cho với số nguyên n, ta cần làm ?

Hs: Ta cần biến đổi đa thức thành tích có thừa số bội

Gv: HD học sinh trình bày

2 Áp dụng:

Ví dụ: Chứng minh (2n + 5)2 - 25 chia hết

cho với số nguyên n.

Giải

Ta có: (2n + 5)2 -25 = (2n + 5)2 - 52

= (2n + 5+ 5).(2n + -5) = (2n + 10).2n = 4n.(n + 5)

Vì: 4n   nZ => 4n.(n + 5)   nZ

Do đó: (2n + 5)2 - 25   nZ IV- Củng cố:(10ph)

GV: Yêu cầu hs làm tập 43/20 (SGK) a) x2 + 6x + = x2 + 2.x.3 + 32 = (x + 3)2

b) 8x3 – 27 = (2x)3 – 33

c) 8x3 -

8

= (2x)3 -3

2      

=

    

  

        

  

 

2

2 x ) x ( x Bài tập 45/20 (SGK): Tìm x, biết

a) - 25x2 =

  2 2- (5x)2 =  ( + 5x).( - 5x) =  + 5x = - 5x =  x =

5

x =

5 V- Hướng dẫn học tập nhà:(2ph)

a.Bài vừa học: + Xem lại nội dung học, tập chữa lớp Học thuộc định nghĩa phân tích đa thức thành nhân tử

+ BTVN : 40, 41, 42 (SGK); 21 - > 25/ 05,06 (SBT) Bài tập giành cho hs khá: Chứng minh

1 Hiệu bình phương hai số chẳn liên tiếp chia hết cho Hiệu bình phương hai số lẽ liên tiếp chia hết cho

Ngày đăng: 06/05/2021, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan