Thực trạng khám thai tại bệnh viện phụ sản trung ương_2021

64 20 0
Thực trạng khám thai tại bệnh viện phụ sản trung ương_2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả thực trạng khám thai tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2021. Chuyên đề tốt nghiệp Điều dưỡng chuyên khoa I Đại học Điều dưỡng Nam ĐỊnh. Tôi tiến hành thực hiện chuyên đề “Thực trạng quy trình khám thai tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương năm 2020” với hai mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng quy trình khám thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020 2. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng khám thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2. Đề xuất các giải pháp Để công tác quản lý thai nghén ngày càng hoàn thiện hơn. Bệnh viện có sự kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện đầy đủ nội dung quy trình khám thai khi khám thai như một tiêu chuẩn đánh giá điều dưỡng, nữ hộ sinh. Tăng cường thêm nguồn lực y tế để giảm bớt khối lượng công việc, áp lực công việc cho cán bộ điều dưỡng, nữ hộ sinh Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho điều dưỡng, nữ hộ sinh được tập huấn, học tập nâng cao trình độ chuyên môn và nghiên cứu khoa học. Lấy ý kiến phản hồi từ phía thai phụ và gia đình thông qua tổ chức họp thông qua hòm thư góp ý đưa vào tiêu chí đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh. Áp dụng đúng và đầy đủ quy trình khám thai cho thai phụ đến khám để nâng cao chất lượng chăm sóc trước sinh. Cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý thai nghén, khuyến khích người phụ nữ đến khám thai và đăng ký quản lý thai nghén ngay trong 3 tháng đầu và trong quá trình mang thai. Cần tuyên truyền giáo dục sức khỏe, tư vấn kiến thức cho các bà mẹ mang thai chế độ nghỉ ngơi, ăn uống trong quá trình mang thai, đặc biệt là bổ sung đầy đủ viên sắt và Acide folic. Tư vấn kiến thức sử dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình đến cộng đồng đặc biệt là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ để giảm tỷ lệ sinh con thứ 3.

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ CẨM HÀ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRƯƠNG ƯƠNG NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ CẨM HÀ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRƯƠNG ƯƠNG NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Điều dưỡng sản phụ khoa GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: BSCKII TRẦN QUANG TUẤN NAM ĐỊNH – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành chun đề này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình quan có liên quan Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, môn Điều dưỡng Sản phu khoa, thầy cô giảng dạy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn bảo năm học qua Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: BSCKII Trần Quang Tuấn, tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi śt q trình học, thực hồn thành chun đề tớt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Tập thể y bác sỹ, điều dưỡng cán Trung Tâm chẩn đoán trước sinh, Khoa Phụ nội tiết cho hội học chuyên sâu lĩnh vực điều dưỡng, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, công tác nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đến người thân yêu gia đình, bạn bè đồng nghiệp gần xa, đặc biệt anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tinh thần vật chất để hoàn thành chuyên đề Nam Định, tháng năm 2020 Đỗ Thị Cẩm Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng tơi Nội dung báo cáo hồn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Đỗ Thị Cẩm Hà MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý thai nghén vấn đề quan trọng không đối với thai phụ mà đới với tồn xã hội Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai vấn đề quan tâm hàng đầu.Trong giai đoạn phát triển ngắn ngủi thai nhi có ý nghĩa định đến toàn phát triển tương lai đứa trẻ sau sinh ra, ảnh hưởng đến hệ lồi người Thế khơng phải bà mẹ hiểu rằng, để sinh đứa khỏe mạnh thể chất lẩn tinh thần bảo đảm sức khỏe cho bà mẹ cần phải có chăm sóc đặc biệt trước lúc mang thai, mang thai sau mang thai Theo tài liệu tổ chức y tế giới (WHO) năm 2005, có tới 536000 phụ nữ chết nguyên nhân liên quan đến thai nghén, 99% ca tử vong xẩy nước phát triển, với 450/100.000 ca đẻ sống Cao xẩy vùng Hạ Sahara - Châu phi, Nam Á hai vùng chiếm tới 86% tổng số ca tử vong mẹ toàn giới năm 2005 [6] Ở nước ta năm gần đây, có cải thiện đáng kể số liên quan đến tỷ lệ sinh chết Theo kết chương trình “Giảm tỷ lệ tử vong mẹ tử vong sơ sinh” triển khai năm 2009 14 tỉnh miền núi nguy chết mẹ 1/521 Điều có nghĩa là, 521 phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ (15- 49) có trường hợp tử vong mẹ Cũng theo thống kê cho thấy tỷ lệ tử vong mẹ tỉnh Tây Bắc 13,4%, tỉnh vùng Tây Nguyên 5,3%, Đông Bắc Bộ 3,4% [6] Theo Vụ Sức khỏe Sinh sản (Bộ Y tế) năm 2010, khoảng 48% tử vong mẹ xẩy với trường hợp đẻ thường, nguyên nhân chủ yếu gặp 05 tai biến sản khoa chiếm 76%, băng huyết 41%, sản giật 21,3%, nhiểm khuẩn 18,8%, chủ yếu vùng Tây Nguyên chiếm 60% tổng số chế mẹ nguyên nhân [29] Các nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ chết trẻ em liên quan đến thai sản cao, đặc biệt nguyên nhân: Nhiểm khuẩn chiếm 32%, ngạt, chấn thương đẻ chiếm 29%, đẻ khó chiếm 24% [16] Những đới tượng phụ nữ việc tiêm phịng ́n ván ́ng viên sắt tỷ lệ phụ nữ có thai tiêm phịng uốn ván đạt cao tỷ lệ cung cấp viên sắt đạt 15 đến 20% phạm vi tồn q́c [29] Theo kết nghiên cứu Viện nghiên cứu gia đình giới năm 2010, vùng nông thôn nhận thức thực hành chế độ dinh dưỡng mang thai sau sinh Nhiều nơi, phụ nữ mang thai khơng có chế độ bồi dưỡng, số phụ nữ cho to khó đẻ, q trình mang thai chế độ làm việc nghỉ ngơi chưa hợp lý, tinh thần chưa thoải mái [29], Chính vậy, cơng tác quản lý thai nghén vô quan trọng, làm tốt công tác bảo vệ sức khỏe bà mẹ mang thai, góp phần tạo nên hạt giớng tươi xanh đất nước, phịng chớng tai biến sản khoa [11], nâng cao chất lượng sống cho gia đình Nó cịn góp phần khơng nhỏ nâng cao kiến thức cho bà mẹ công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Vì người cán y tế sở phải hiểu rõ tầm quan trọng công tác quản lý thai nghén, hướng dẫn vận động bà mẹ khám thai đầy đủ, vệ sinh thai nghén tớt, có chế độ dinh dưỡng nghỉ ngơi hợp lý, khám thai định kỳ để hạn chế mức thấp tai biến q trình mang thai xảy [13], [23], [25] Chính tầm quan trọng cơng tác quản lý thai nghén Tại Bệnh viện Phụ Sản Thái Bình chưa có đánh giá quy trình khám thai để có chứng thuyết phục nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc cho người mẹ mang thai góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sản phụ ngày chăm sóc tồn diện Để củng cớ thêm chứng cho điều dưỡng, nữ hộ sinh trình thực công tác khám thai bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2020 Tôi tiến hành thực chuyên đề “Thực trạng quy trình khám thai Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương năm 2020” với hai mục tiêu: Mơ tả thực trạng quy trình khám thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng khám thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương 10 50 tránh làm ban đêm (nhất từ tháng thứ bảy) - Không làm việc vào tháng cuối để đảm bảo sức khỏe cho mẹ để tăng - Không mang vác nặng đầu, vai - Không để kiệt sức - Không làm việc nước cao - Không tiếp xúc với yếu tố độc hại - Tránh xa, tránh xóc xe hay va chạm mạnh - Quan hệ tình dục thận trọng - Duy trì sớng thoải mái, tránh căng thẳng - Ngủ ngày Chú trọng ngủ trưa cân Vệ sinh có thai - Nhà phải thống khí sẽ, tránh ẩm, nóng, khói - Mặc quần áo rộng thoáng - Tắm rửa thường xuyên, giữ vú phận sinh dục hàng ngày - Tránh bơm rửa âm đạo Bước Ghi chép sổ phiếu khám thai, phiếu hẹn - Ghi Số khám thai - Ghi vào Số theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em (nếu có) vào Phiếu khám thai sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Lưu ý: ghi chép, ngồi tình hình thai phụ sớ liệu thăm khám, đo được, thiết phải ghi lại kết đánh giá lần khám thai đó, dấu hiệu quan trọng thai phụ cần tự theo dõi, tên thuốc liều dùng, cách dùng thời gian hẹn tái khám Trong lần khám sau phát thai nghén có nguy đánh dấu thêm vào phiếu Viết phiếu hẹn khám lần sau cho thai phụ đặt phiếu vào hộp hẹn Bước Kết luận - dặn dị Thơng báo cho thai phụ biết kết lần khám thai bình thường hay 51 bất thường, tình trạng mẹ phát triển thai, điểm cần lưu ý lần khám Khi phát dấu hiệu bất thường, cần xử trí sở đủ điều kiện, sở chưa đủ điều kiện, cần tư vấn chuyển sản phụ lên tuyến Cung cấp thuốc thiết yếu hướng dẫn cách dùng (nếu cần thiết) Dặn dò nội dung sau đây: + Với thai ba tháng đầu - Hẹn tiêm phịng ́n ván - Hẹn khám lần - Thông báo sở y tế gần nhà để đến khám cần + Với thai ba tháng - Hẹn khám lần sau - Hẹn tiêm phịng ́n ván (nếu chưa tiêm đủ) + Với thai ba tháng ći - Hẹn khám tiếp (nếu có yêu cầu) - Dự kiến ngày sinh, nơi sinh - Hướng dẫn chuẩn bị phương tiện cho mẹ đẻ (kể người hỗ trợ cho máu cần thiết) - Hướng dẫn dấu hiệu báo động cần thăm lại đau bụng, huyết phù nề - Hướng dẫn cách nằm, cách thở chuyển rặn đẻ - Hướng dẫn cho bú sau đẻ chăm sóc trẻ sơ sinh Lưu ý: - Trước kết thúc buổi khám thai, nên hỏi số điều kết luận dặn dò quan trọng để đảm bảo thai phụ hiểu nhớ - Điều trị bệnh LTQĐTD điều trị dự phòng bệnh lây truyền từ mẹ sang cần Ghi chép sổ phiếu khám thai, phiếu hẹn Tất thai phụ (100%) ghi Sổ khám thai, ghi vào sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em Thai phụ ghi chép số liệu thăm khám, đo 52 được, kết đánh giá lần khám thai, dấu hiệu quan trọng thai phụ cần tự theo dõi, tên thuốc liều dùng, cách dùng thời gian hẹn tái khám Dặn dị Bác sĩ thơng báo cho thai phụ biết kết lần khám thai có bình thường hay khơng, tình trạng sức khỏe mẹ bào thai nào, cần lưu ý điểm thời gian từ sau khám đến lần khám Đồng thời, cung cấp thuốc thiết yếu hướng dẫn cách dùng Khảo sát quy trình khám thai bệnh viện phụ sản Trung ương 2.3 Khảo sát thực 100 phụ nữ mang thai đến khám thai khoa khám bệnh bệnh viện Phụ sản Trung ương Bảng 2.1 Phân bố theo tuổi thai phụ Nhóm ti n < 20 10 10,0 20-29 65 65,0 30-39 20 20,0 > 40 5,0 Tông 100 100,0 Tỷ lệ % Trong 100 đới tượng nghiên cứu, nhóm phụ nữ 40 tuổi chiếm tỷ lệ thấp với 5%, nhiều nhóm bệnh nhân 20 tuổi với tỷ lệ 10,0% Chiếm tỷ lệ lớn nhóm phụ nữ từ 20-29 tuổi chiếm tỷ lệ 65,0% nhóm từ 30-39 chiếm tỷ lệ 20,0% Nghề nghiệp Bảng 2.2 Nghề nghiệp thai phụ n CBCNV 41 41,0 Buôn bán 23 23,0 Làm nông 24 24,0 Nội trợ 10 10,0 Tỷ lệ % 53 Khác 2,0 Tổng 100 Cán công nhân viên chức chiếm tỷ lệ cao với 41,0% sau đới tượng làm nghề nơng 24,0% buôn bán với 23,0% Số lần mang thai Bảng 2.3 Số lần mang thai n Tỷ lệ % Lần 44 44,0 Lần 43 43,0 Lần 10 10,0 Lần > 3,0 Tông 100 Phụ nữ có thai lần đầu chiếm tỷ lệ lớn với 44,0%, mang thai lần thứ chiếm 43,0% Phụ nữ mang thai lần chiếm tỷ lệ 3% Số lần khám thai Bảng 2.4 Số lần khám thai n Tỷ lệ % Khám lần 6,0 Khám lần 32 32,0 Khám lần 35 35,0 > lần 27 27,0 Tông 100 Bệnh nhân khám thai nhiều lần chiếm tỷ lệ lớn Bệnh nhân khám lần đầu chiếm tỷ lệ 6% 54 Bảng 2.5 Thời điểm khám thai Thời kỳ mang thai n Tỷ lệ % tháng đầu 30 30,0 tháng 43 43,0 tháng cuối 27 27,0 Tổng 100 Bệnh nhân khám thai tháng chiếm tỷ lệ nhiều 43,0% Mũi tiêm Bảng 2.6 Tỷ lệ thai phụ tiêm chủng uốn ván Số thai phụ Tỷ lệ % Không tiêm 0,0 UV 82 82,0 UV 18 18,0 Tông 100 Đa số bệnh nhân tiêm mũi vac-xin uống ván (82,0%) Khơng có bệnh nhân khơng tiêm Protein niệu Bảng 2.7 Xét nghiệm Protein niệu lần khám Số thai phụ Tỷ lệ % (+++) 5,0 (++) 10 10,0 (+) 50 50,0 (-) 35 35,0 Tổng 100 Xét nghiệm protein niệu bệnh nhân chủ yếu có protein niệu (+) với 50,0% Bệnh nhân protein niệu (+++) chiếm 5.0% 55 2.4 Những ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân 2.4.1 Ưu điểm - Thai phụ khám thai tận tình, chu đáo theo quy trình; thai phụ có hài lịng với có với dịch vụ khám thai khoa Sản bệnh viện - Đội ngũ điều dưỡng, nữ hộ sinh khoa có kiến thức, kinh nghiệm chăm sóc trước sinh khám thai Về phía Bệnh viện nhân viên Y tế: - Lãnh đạo Bệnh viện, lãnh đạo khoa quan tâm tạo điều kiện, hỗ trợ, đạo cơng tác điều dưỡng kịp thời có hiệu Cơng tác chăm sóc trước sinh, khám thai quản lý thai nghén trọng - Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế Bệnh viện đại đáp ứng nhu cầu thai phụ ngành phụ nữ khu vực lân cận đến khám thai dần đáp ứng nhu cầu chăm sóc trước sinh tồn diện cho thai phụ - Đội ngũ bác sĩ có trình độ chun mơn cao, thường xuyên học tập để nâng cao trình độ với điều dưỡng phục thai phụ tốt cầu họ - Bệnh viện thực tốt “Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” - Điều dưỡng khơng, nữ hộ sinh không thực y lệnh thầy th́c mà chủ động lập kế chăm sóc, chăm sóc trước sinh cho thai phụ Điều dưỡng viên, nữ hộ sinh thực tốt hai chức độc lập phối hợp 2.4.2 Nhược điểm - Số lượng điều dưỡng, nữ hộ sinh thiếu so với số lượng thai phụ ngày nhiều đến khám quản lý thai nghén khoa Sản nên khó khăn việc thực đầy đủ nội dung quy trình khám thai lập kế hoạch chăm sóc trước sinh - Một sớ trang thiết bị khoa cịn thiếu để phục vụ cho nhu cầu chăm 56 sóc tồn diện Những trang thiết bị phục vụ chăm sóc trước sinh nói chung khám thai nói riêng cịn hạn chế, chưa đảm bảo để thực quy trình khám thai tốt khâu khám sản khoa, làm xét nghiệm quan trọng - Việc áp dụng quy trình khám thai khoa cịn tiến hành chưa thớng tồn diện tất điều dưỡng tất thai phụ - Một số điều dưỡng trẻ, điều dưỡng luân chuyển chưa có đủ kiến thức, kinh nghiệm để chăm sóc sóc trước sinh, đặc biệt vấn đề tư vấn cho thai phụ śt q trình mang thai - Thai phụ có trình độ dân trí khác nên việc hướng dẫn chăm sóc trước sinh giáo dục sức khỏe trình mang thai chưa đạt hiệu tới đa, thai phụ cịn chủ quan thiếu kiến thức dẫn đến không tuân thủ lịch khám thai định kỳ, lịch tiêm phòng, chế độ dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt làm viêc, giữ vệ sinh thời kỳ mang thai - Kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe cho thai phụ đơi cịn hạn chế dẫn đến thai phụ chưa có đủ thơng tin kiến thức để tự chăm sóc tớt cho mẹ thai nhi thời kỳ mang thai chuẩn bị điều kiện cần thiết để sinh nở 2.4.3 Nguyên nhân - phía điều dưỡng: Phần lớn thiếu điều dưỡng có trình độ cao chưa có đủ kỹ chun mơn chăm sóc trước sinh đặc biệt áp dụng đầy đủ nội dung quy trình khám thai Điều dưỡng chưa cập nhật thơng tin để sử dụng quy trình khám thai đầy đủ việc khám thai Việc chăm sóc trước sinh dựa vào chứng hạn chế thiếu đề tài nghiên cứu điều dưỡng, nữ hộ sinh khoa Các đề tài chăm sóc trước sinh, sử dụng quy trình khám thai chưa làm khoa Sản bệnh viện Một sớ điều dưỡng, nữ hộ sinh cịn hạn chế kỹ cơng tác tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho thai phụ đến khám thai khoa - phía Bệnh viện khoa phịng: 57 Do tình trạng người bệnh đơng, thiếu trang thiết bị đại nên không đáp ứng môi trường tốt bệnh viện, không đáp ứng tỷ lệ điều dưỡng, nữ hộ sinh/người bệnh theo quy định Y tế Khoa Sản chưa có phối hợp hiệu với khoa, sở y tế khác liên quan trình chăm sóc trước sinh, khám thai quản lý thai nghén Phịng tư vấn truyền thơng giáo dục sức khỏe Khoa chưa có đủ tài liệu, phương tiện để thai phụ dễ tiếp cận cơng việc tư vấn cho người bệnh thực chưa mang lại hiệu cao - Về phía thai phụ: Thai phụ chưa chủ động để làm mẹ an toàn, chưa thấy tầm quan trọng chăm sóc trước sinh, quản lý thai nghén khám thai định kỳ Do điều dưỡng, nữ hộ sinh phải dành nhiều thời gian để tư vấn, giải thích cho thai phụ đặc biệt phụ nữ mang thai phải chủ động để làm mẹ an toàn 58 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG 3.1 - Đối với điều dưỡng Áp dụng đầy đủ quy trình khám thai cho thai phụ đến khám khoa để nâng cao chất lượng chăm sóc trước sinh - Người điều dưỡng, nữ hộ sinh cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao kỹ chăm sóc trước sinh, quản lý thai nghén, khám thai cho thai phụ Cần có trách nhiệm lĩnh vực chăm sóc toàn diện cho phụ nữ mang thai Áp dụng mơ hình chăm sóc tồn diện tiên tiến vào khoa, phịng - Để chất lượng khám thai tớt người điều dưỡng, nữ hộ sinh phải có kỹ tay nghề thành thạo; hiểu nguy biến chứng sảy trình mang thai, sinh sau sinh điều dưỡng phải học tập nâng cao tay nghề, học tập nâng cao kiến thức chăm sóc trước sinh để áp dụng cho thai phụ, trường hợp cụ thể Điều dưỡng, nữ hộ sinh phải áp dụng kiến thức vào chăm sóc trước sinh, quản lý thai nghén, khám thai phải chăm sóc thai phụ dựa vào chứng - Điều dưỡng, nữ hộ sinh khoa cần có nhiều nghiên cứu khoa học công tác điều dưỡng khoa để có thêm chứng chăm sóc Tích cực làm đề tài chăm sóc thai phụ, đánh giá thực trạng áp dụng quy trình khám thai nhiều thời điểm, tìm hiểu yếu tớ liên quan từ có cải tiến mang tính chất khoa học để nâng cao chất lượng khám thai - Tăng cường mối quan hệ với đồng nghiệp để học hỏi thêm kiến thức chuyên sâu biết phới hợp với thành viên khoa phịng Bệnh viện sở y tế liên quan để việc khám thai đạt hiệu cao - Điều dưỡng phải phát huy tối đa chức nghề nghiệp độc lập 59 bước quy trình khám thai để bước nâng cao chất lượng khám thai khoa bệnh viện 3.2 - Đối với Bệnh viện, khoa phòng Bệnh viện có kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực đầy đủ nội dung quy trình khám thai khám thai tiêu chuẩn đánh giá điều dưỡng, nữ hộ sinh Nhà quản lý nên điều chỉnh chiến lược để quy trình khám thai áp dụng đầy đủ chất lượng khám thai nâng cao - Tăng cường thêm nguồn lực y tế để giảm bớt khối lượng công việc, áp lực công việc cho cán điều dưỡng, nữ hộ sinh để họ đẩy mạnh tinh thần Y đức nâng cao trách nhiệm chăm sóc trước sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho điều dưỡng, nữ hộ sinh tập huấn, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiên cứu khoa học - Tạo môi trường Bệnh viện thân thiện; nơi điều trị, dưỡng bệnh an toàn tin cậy cho người dân gần gũi quan tâm giải thích động viên cho thai phụ giúp họ sẵn sàng đón nhận vấn đề đến với họ - Không gây nhũng nhiễu, phiên hà, địi hỏi gợi ý tiêu cực đới với thai phụ tình h́ng - Hướng dẫn cho thai phụ nội qui khoa phịng, quy trình khám thai giúp họ tuân thủ theo qui định Hạn chế tình trạng thai phụ khơng hiểu hiểu sai hướng dẫn điều dưỡng, nữ hộ sinh Giúp thai phụ hiểu quyền lợi nghĩa vụ, trách nhiệm đến khám thai Bệnh viện - Khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Thái bình cần đẩy mạnh cơng tác làm mẹ an tồn để giảm bớt chi phí cho bà mẹ nâng cao chất lượng sống bà mẹ - Thực tớt quy chế chun mơn, chăm sóc tồn diện cho tất đối tượng đến khám thai - Lấy ý kiến phản hồi từ phía thai phụ gia đình thơng qua tổ chức họp 60 thơng qua hịm thư góp ý cách cơng khai minh bạch đưa vào tiêu chí đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh 3.3 Đối với thai phụ gia đình - Chủ động, tích cực với điều dưỡng, nữ hộ sinh công tác quản lý thai nghén khám thai định kỳ - Cần tin tưởng tuân thủ quy đinh khoa, tham gia với điều dưỡng, nữ hộ sinh lập kế hoạch chăm sóc trước sinh thực kế hoạch chăm sóc trước sinh cho thai phụ để đạt hiệu cao - Chủ động để làm mẹ an toàn 61 KẾT LUẬN Thực trạng quy trình khám thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020 Nhân viên y tế bệnh viện Phụ sản Trung Ương tuân thủ chặt chẽ theo quy trình khám chữa bệnh Bộ Y tế ban hành - Qua khảo sát nhanh, phần lớn phụ nữ mang thai khám nằm độ tuổi sinh đẻ (85%) - Phần lớn cán công nhân viên chức (41%) - Tỷ lệ phụ nữ mang thai lần thứ (10%) lần thứ chiếm tỷ lệ thấp (3%) - Đa số phụ nữ có thai khám thai nhiều lần lần mang thai Khám lần chiếm 6% - Thời điểm khám thai lần đa số nằm tháng (43%) - 82% phụ nữ mang thai tiêm mũi phịng ́n ván Khơng có khơng tiêm Đề xuất giải pháp Để cơng tác quản lý thai nghén ngày hồn thiện - Bệnh viện có kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực đầy đủ nội dung quy trình khám thai khám thai tiêu chuẩn đánh giá điều dưỡng, nữ hộ sinh - Tăng cường thêm nguồn lực y tế để giảm bớt khối lượng công việc, áp lực công việc cho cán điều dưỡng, nữ hộ sinh - Tạo điều kiện thuận lợi cho điều dưỡng, nữ hộ sinh tập huấn, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiên cứu khoa học - Lấy ý kiến phản hồi từ phía thai phụ gia đình thơng qua tổ chức họp thơng qua hịm thư góp ý đưa vào tiêu chí đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh - Áp dụng đầy đủ quy trình khám thai cho thai phụ đến khám để nâng cao chất lượng chăm sóc trước sinh 62 - Cần làm tốt công tác quản lý thai nghén, khuyến khích người phụ nữ đến khám thai đăng ký quản lý thai nghén tháng đầu trình mang thai - Cần tuyên truyền giáo dục sức khỏe, tư vấn kiến thức cho bà mẹ mang thai chế độ nghỉ ngơi, ăn uống trình mang thai, đặc biệt bổ sung đầy đủ viên sắt Acide folic Tư vấn kiến thức sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình đến cộng đồng đặc biệt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ để giảm tỷ lệ sinh thứ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế - Sức khỏe sinh sản, Chương trình chăm sóc sức khỏe ưu tiên - Làm mẹ an tồn Bộ Y tế (2016), Niêm giám thớng kê 2015 Bộ Y tế, Nhóm đới tác y tế (2015) Báo cáo chung tổng quan nghành y tế năm 2015: Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khoẻ tồn dân Hà Nội Đinh Thu Hằng (2015), Nghiên cứu tình hình bà mẹ lớn tuổi đẻ so viện BVBMTSS từ năm 2013-2014, Luận văn thạc sỹ khoa Vương Tiến Hòa (2014), Những vấn đề thách thức sức khỏe sinh sản nay, Nhà xuất Y học Trần Thị Hồi (2015), Nghiên cứu kiến thức - thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trước, sau sinh tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Tuyết Mai cộng (2012), “Thiếu máu phụ nữ có thai” , Tạp chí Y học Việt Nam (sớ 4/2012) Tổng cục Thống kê (2011) Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam 2011 (MICS4) - Báo cáo kết GSO, Hà Nội, Việt Nam Trần Khánh Toàn, Nguyễn Hoàng Long (2013) Siêu âm trước sinh sớ yếu tớ liên quan từ phía người sử dụng qua theo dõi dọc huyện Ba Vì từ 10 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ Môn Sản (2016), Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất y học 11 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ Môn Sản (2016), Bài giảng sản phụ khoa, tập 2, Nhà xuất y học 12 Ngô Văn Tài (2011), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén, Luận án Tiến sỹ y học 13 Đào Quang Vinh, Trần Thị Phương Mai, Vũ Diễn (2016), “Tình hình tai biến sản khoa cộng đồng số xã huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Y học Thực hành (Tập 58 số 11) Tiếng Anh 14 Cliona M Murphy cs (2016), “Severe maternal morbidity for 2014- 2015 in the three Dublin Maternity hospitals”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 56 (2016) 15 Current therapy in Obstetrics and Gymecology (2018), 4th, 238 - 249 64 16 Habli, M, Eftekhari, N, Wiebracht, E, et al (2017); Long-term maternal and subsequent pregnancy outcomes years after hemolysis, elevated liver enzymes, and low platelets (HELLP) syndrome Am J Obstet Gynecol 2017; 134:142 17 Selo-Ojeme DO, Omosaiye M, Battacharjee P, Kadir RA Risk factors for obstetric admissions to the intensive care Obstet 2015 18 Uniceff (2017), The State of the world’s children 2017 - Table 19 Who (2015), The world health report 2014 - Annextable Millen Development Goals:Selected health indicators in all WHO member states 20 Who Regional Office for the Western Pacific, Reproductive Health - Unsafe abortion ... thực chuyên đề ? ?Thực trạng quy trình khám thai Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương năm 2020” với hai mục tiêu: Mơ tả thực trạng quy trình khám thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020 Đề xuất số giải... bệnh viện 2.2 Thực trạng quy trình khám thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương Quy trình khám thai thực theo bước sau: 41 Bước 1: Hỏi thông tin cá nhân, tiền sử Hình 2.3 Hỏi thơng tin khám thai Thông... việc Tại Bệnh viện Phụ sản Thái bình Dựa vào bảng kiểm khám thai chuẩn bị trước để đánh giá thu thập sớ liệu tổng sớ phụ nữ có thai 120 người Cơng cụ để quản lý thai là: sổ khám thai; phiếu khám

Ngày đăng: 05/05/2021, 15:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Cơ sở lý luận.

    • 1.1.1. Quá trình thai nghén [04] [06] [07].

    • 1.1.2 Một số hormom tác động trong thời kỳ mang thai:

    • 1.1.6. Chăm sóc trước sinh [10][11][12]

    • 1.1.5 Một số nghiên cứu về quản lý thai nghén trên Thế Giới và Việt Nam:

    • 1.2.5. Quản lý thai nghén

    • CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG

      • 2.1. Năng lực chuyên môn và điều kiện hạ tầng tại bệnh viện cơ sở

      • Nội dung

      • Bước 1: Hỏi thông tin cá nhân, tiền sử

      • Hình 2.3. Hỏi thông tin khi khám thai

      • Bước 2. Khám toàn thân.

      • Khám sản khoa.

      • Bước 4: Tiêm phòng uốn ván.

      • Bước 5. Cung cấp thuốc thiết yếu.

      • Bước 6. Giáo dục sức khỏe.

      • Bước 8. Ghi chép sổ và phiếu khám thai, phiếu hẹn.

      • Bước 9. Kết luận - dặn dò.

      • 2.4. Những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân

      • CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG

        • 3.2. Đối với Bệnh viện, khoa phòng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan