Giao an lop 5 tuan 25 nam hoc 20092010

27 4 0
Giao an lop 5 tuan 25 nam hoc 20092010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu từng cặp học sinh dựa vào tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.. * Thi kể chuyện trước lớp[r]

(1)

TUẦN 25

Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc

Tiết 49 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I) Mục tiờu:

1 Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, giäng trang träng, tha thiÕt

Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ Đền Hùng vùng đất tổ Đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng ngời tổ tiên

II) Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ chủ điểm, minh họa tập đọc SGK III) Cỏc hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: Học sinh đọc bài: “Hộp thư mật” trả lời câu hỏi nội dung

2) Bài : a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc tồn

- Tóm tắt nội dung Hướng dẫn HS đọc

-Hướng dẫn Chia đoạn: đoạn: ( Mỗi lần xuống dòng đoạn)

- Đọc đoạn

- Giúp học sinh sửa lỗi phát âm, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó mục: giải

- Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc tồn - Đọc mẫu tồn * Tìm hiểu bài

- Bài văn viết cảnh vật gì? nơi nào? (Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam)

- Hãy kể điều em biết vua Hùng (Các vua Hùng người lập nước Văn Lang, đóng thành Phong Châu (Phú Thọ cách ngày khoảng 4000 năm)

- Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? (có khảm hải đường đâm rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn, bên trái đỉnh núi Ba Vì vòi vọi, bên phải dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững phía xa núi Sóc Sơn nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng …

- học sinh

- Quan sát tranh SGK , nhận xét

- học sinh đọc - Lắng nghe

- Nối tiếp đọc đoạn (3 lượt)

- Luyện đọc theo cặp , nhận xét bạn đọc.1,2 hs đọc - học sinh đọc - Lắng nghe

- Đọc thầm lại toàn - Trả lời câu hỏi

- Vài học sinh kể

(2)

- Bài văn gợi cho em nhớ đến truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết (Cảnh núi non Ba Vì vịi vọi gợi nhớ đến truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh; núi Sóc Sơn gợi nhớ đến truyền thuyết Thánh Gióng, cột đá thề đền Thượng gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương, Giếng Ngọc gợi nhớ truyền thuyết Tiên Dung Chử Đồng Tử…)

- Kể ngắn gọn cho học sinh nghe số truyền thuyết khác

- Em hiểu câu ca dao sau nào? “ Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”

(Câu ca dao ngợi ca truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam: thủy chung, nhớ cội nguồn dân tộc)

- Bài văn muốn nói với điều gì?

(Nội dung : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người Việt Nam tổ tiên)

* Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc đoạn - Nêu giọng đọc - Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc diễn cảm 3) Củng cố dặn dò

- Gọi học sinh nêu lại ý

- Củng cố bài, liên hệ giáo dục học sinh Dặn học sinh luyện đọc lại

- Kể tên truyền thuyết theo yêu cầu

- Lắng nghe - Trả lời câu hỏi

- học sinh nêu ý

- học sinh tiếp nối đọc đoạn

- Luyện đọc diễn cảm - số học sinh thi đọc diễn cảm

- học sinh nhắc lại ý - Lắng nghe

- Về học Toán

Tiết 121 THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II chuyên môn nhà trường đề

Lịch sử

Tiết 25 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA

I) Mục tiêu:

Sau học học sinh biết: Vào dịp tết Mậu Thân1968, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công dậy, tiêu biểu trận đánh vào Sứ quán Mĩ Sài Gòn

(3)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Kiểm tra cũ:

- Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?

- Đường Trường Sơn có ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ, cứu nước dân tộc ta? - Nhận xét , ghi điểm

2) Bài : a) Giới thiệu bài: b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Giới thiệu tình hình nước ta năm 1965 – 1968 Giải nghĩa só từ giải:(Nhà Trắng, Lầu năm góc)

- Nêu nhiệm vụ học

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK thuật lại tiến công vào Sứ quán Mĩ giải phóng quân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968); quan sát ảnh (SGK)

- Cùng với tiến cơng vào Sài Gịn, qn giải phóng tiến công nơi nào? (Cùng với tiến công đồng loạt hầu khắp thành phố, thị xã miền Nam làm cho quyền Sài Gịn bị tê liệt * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu học sinh thảo luận ý nghĩa tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1968?

- Nhận xét chốt

(Ta tiến công địch khắp miền Nam làm cho địch hoang mang, lo sợ, làm cho Mĩ quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề)

- Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân 1968, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại bước chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm dứt chiến tranh Việt Nam

- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK)

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học

- học sinh

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe

- Đọc thông tin thực yêu cầu giáo viên

- Trả lời câu hỏi

- Thảo luận nhóm 2, nêu ý nghĩa

- Đại diện nhóm trình bày

- Đọc mục: Bài học - Lắng nghe

- Về học BUOI CHIEU Toán

ÔN LUYỆN I) Mục tiêu :

- GV giúp HS củng cố cách giải tốn tính diện tích hình hộp chữ nhật II) Hoạt động dạy học :

(4)

1)Giới thiệu :

2) Nêu mục tiêu tiết học 3)Nội dung

a) GV tổ chức cho HS làm số tập Bài 238 trang 44 BTT5

- Nhận xét chữa : Đáp số :2100cm

Bài 239 trang 44 BTT5 :Hs giỏi - Nhận xét chữa : Đáp số = 100cm 4) Củng cố , dặn dò :Nhận xét tiết học Dặn HS nhà ôn lại

- hs lên bảng làm HS khác làm vào nháp

1 hs lên bảng làm Hs khác làm vào nháp

Luyện viết

PHONG CANH ĐỀN HÙNG I-Mục tiêu :

- Giúp HS rèn kỹ viết

- Nhin viết đoạn "Đền thợng giữ núi cao " II)Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Giới thiệu : 2) Nội dung :

a) GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn học sinh

- Đọc viết

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn viết

- Nhận xét ,chốt

- Nhắc em ý tên riêng viết hoa, chữ dễ viết sai tả

- Cho HS viết chữ khó viết - Nhận xét , chữa

c) Cho HS viết vào luyện viết - Theo dõi , hướng dẫn thêm cho HS - Chấm số , nhận xét

3) Củng cố , dặn dò : Nhận xét , tiết học. Dặn HS luyện viết nhiều

- HS đọc , HS khác lắng nghe - HS nêu

- Viết bảng - Viết vào

(5)

Tiết 25 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I) Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức học

- Thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả Vẽ tranh thể tình yêu quê hương

- Thực quyền bày tỏ ý kiến với quyền II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: Em làm để thể tình yêu quê hương, đất nước?

- Nhận xét , ghi điểm 2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế

- Yêu cầu học sinh trao đổi với theo gợi ý sau

+ Quê bạn đâu? Bạn biết quê hương mình?

+ Bạn làm việc để thể tình yêu quê hương?

- Gọi HS trình bày trước lớp

- Kết luận khen ngợi học sinh biết thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm đóng vai, góp ý kiến cho UBND xã (phường) vấn đề liên quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày tháng …

- Kết luận HĐ2

* Hoạt động 3: Vẽ tranh

- Yêu cầu học sinh vẽ tranh để thể tình yêu quê hương, đất nước

- Nhận xét tranh vẽ học sinh

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học

- học sinh

- Trao đổi nhóm đơi theo gợi ý

- Trình bày trước lớp

- Học sinh khác trao đổi với bạn vấn đề khác mà quan tâm

- Thảo luận, đóng vai

- Đại diện số nhóm trình bày

(6)

Thứ ba ngày tháng năm 2010 Tập đọc

Tiết 50 CỬA SÔNG

I) Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm - Hiểu ý nghĩa thơ: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung biết nhớ cội nguồn

- Học thuộc lòng thơ II) dựng dạy học

- Tranh (SGK)

III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: Đọc bài: Phong cảnh đền Hùng, trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét , ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài: Dùng lời

b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc tồn thơ

- Hướng dẫn ngắt nhịp thơ:( nhịp 3/3, 2/4 )

- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa số từ khó, hướng dẫn học sinh đọc giọng đọc

- Đọc nhóm

- Đọc mẫu tồn * Tìm hiểu bài:

- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển? Cách giới thiệu có hay? (Là cửa khơng then khóa/ khơng khép lại Cách nói đặc biệt – cửa sông cửa khác cửa bình thường: khơng then, khơng khóa => cửa sơng thân quen => Dùng từ đồng âm để chơi chữ gợi lên cửa sông vùng trời nước bao la mênh mơng khơng nhìn thấy bến bờ)

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa (SGK) - Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào? (Là nơi dịng sơng gửi phù sa lại để

- học sinh

- học sinh đọc toàn thơ - Lắng nghe

- Nối tiếp đọc khổ thơ (3 lượt)

- Luyện đọc theo cặp2, nhận xét bạn đọc

- – học sinh đọc toàn - Lắng nghe

- học sinh đọc khổ thơ đầu - Trả lời câu hỏi

(7)

bồi đắp bãi bờ, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền; nơi nước hịa với nước mặn; nơi cá tơm tụ hội, thuyền câu lấp lóa đêm trăng, nơi tiễn đưa người khơi, … - Chúng ta cần phải làm để bảo vệ mơi trường nước ? D ịng sông , suối môi trường thiên nhiên

- Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn (Phép nhân hóa giúp tác giả nói “tấm lịng” cửa sơng khơng qn cội nguồn)

- Bài thơ có khổ thơ Năm khổ thơ đầu tác giả nói lên đặc điểm riêng cửa sơng Khổ thơ cuối nói lên gắn bó cội nguồn => Cách xếp đặc sắc, thú vị từ hình ảnh cụ thể đến ý nghĩ khái quát, nhờ thơ vừa có giá trị nghệ thuật vừa có giá trị tư tưởng đậm đà

Nội dung : Qua hình ảnh dịng sơng, tác giả nói lên gắn bó chan hịa, tình cảm thủy chung, thiết tha biết ơn cội nguồn

* Đọc diễn cảm thơ - Gọi HS nêu giọng đọc

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm khổ thơ

- Hướng dẫn đọc thuộc lòng thơ

- Gọi HS thi đọc thuộc lòng - nhận xét ghi điểm 3 Củng cố dặn dò :

- Nêu lại ý nghĩa

- Củng cố bài, nhận xét học

- Dặn học sinh tiếp tục học thuộc lòng thơ

- học sinh đọc khổ thơ cuối - Trả lời

- Nêu ý nghĩa thơ

- học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- Nêu lại giọng đọc - Lắng nghe

- Luyện đọc diễn cảm

- học sinh thi đọc diễn cảm - Nhẩm đọc thuộc lòng khổ,

- số học sinh thi đọc thuộc lòng khổ,

- học sinh nêu lại - Lắng nghe

- Về học Toán

Tiết 122 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

I) Mục tiêu: - Ôn lại đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng

- Một năm thuộc kỷ - Đổi đơn vị đo thời gian

II) Đồ dùng dạy học

(8)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra

2) Bài : a) Giới thiệu bài:

b) Ôn lại đơn vị đo thời gian học:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại đơn vị đo thời gian học nêu mối quan hệ đơn vị đo thời gian

- Giúp học sinh nhớ lại kiến thức năm nhuận, năm không nhuận

- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng đơn vị đo thời gian bảng phụ

- Hướng dẫn để học sinh nhớ lại tên tháng số ngày tháng, nhớ số ngày tháng dựa vào nắm tay

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ SGK c) Ơn lại cách đổi đơn vị đo thời gian:

- Hướng dẫn học sinh đổi số đo thời gian từ: năm tháng, từ phút, từ phút theo hướng dẫn SGK

d) Luyện tập: Bài 1:

- Nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh nhìn bảng SGK, phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại ý kiến

- Giải thích hình hình (H4: xe đạp phát minh có bánh gỗ, bàn đạp gắn với bánh đằng trước H8: Vệ tinh nhân tạo người Nga phóng lên vũ trụ)

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh tự làm

* Đáp án:

a) năm = 72 tháng

4 năm tháng = 50 tháng năm rưỡi = 3,5 năm = 42 tháng

3 ngày = 72 0,5 ngày = 12

3 ngày rưỡi = 3,5 ngày = 84 b) = 180 phút

1,5 = 90 phút

4

giờ = 45 phút phút = 360 giây

2

phút = 30 giây

- Theo dõi

- Nhắc lại đơn vị đo thời gian học mối quan hệ chúng

- Lắng nghe

- Đọc bảng đơn vị đo thời gian

- Nêu theo hướng dẫn

- Quan sát

- Thực theo hướng dẫn

- Lắng nghe

- Nhìn bảng, phát biểu - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

(9)

Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Thực vào bảng

a) 72 phút = 1,2

270 phút = 4,5 b) HS giỏi

30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút

3 Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh ôn lại kiến thức

- học sinh nêu yêu cầu - Làm vào bảng - Nêu miệng

- Lắng nghe - Về ơn

Chính tả: ( Nghe – viết)

Tiết 25 AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI?

I) Mục tiêu:

Nghe viết tả "Ai thuỷ tổ lồi ngời"

Ơn lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi, làm tập II) Đồ dựng dạy học

- Bảng nhóm để học sinh làm III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: Học sinh viết lời giải câu đố (BT3 – tiết tả trước)

- Nhận xét , chữa 2) Bài :

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết tả: - Đọc viết

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung viết (nói truyền thuyết số dân tộc giới thủy tổ loài người cách giải thích khoa học vấn đề này)

- Nhắc em ý tên riêng viết hoa, chữ dễ viết sai tả:( A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn

- Đọc cho học sinh viết tả - Đọc soát lỗi

- Chấm, chữa số lỗi HS thường viết sai tả

c) Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 2: Tìm tên riêng mẩu chuyện vui (SGK) cho biết tên riêng viết

- học sinh

- học sinh đọc cần viết tả, lớp đọc thầm

- Nêu nội dung viết

- Lắng nghe, ghi nhớ, viết vào bảng

- Nghe, viết vào

- Nghe, đổi chéo soát lỗi

- Tự sửa lỗi

(10)

như nào?

- Yêu cầu học sinh tìm viết tên riêng nháp, số học sinh viết vào bảng nhóm

- Yêu cầu học sinh nêu cách viết tên riêng (viết viết tên người, tên địa lý Việt Nam: viết hoa chữ đầu tiếng tạo nên tên riêng đó)

- u cầu học sinh nói tính cách anh chàng mê đồ cổ câu chuyện (đó anh chàng gàn dở, mù quáng Hễ nghe nói vật đồ cổ hấp tấp mua liền, khơng cần biết đồ thật hay giả)

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học - Dặn học sinh ghi nhớ cách viết tên riêng người, tên địa lí nước

- Viết tên riêng

- Nêu cách viết tên riêng

- Vài học sinh nêu

- Lắng nghe - Về học

Địa lý

Tiết 25 CHÂU PHI

I) Mục tiêu:

Biết vị trí địa lý, giới hạn Châu Phi Nắm số đặc điểm tự nhiên Châu Phi

Chỉ đồ, xác định vị trí đồ IIĐồ dùng dạy học

- Bản đồ giới, địa cầu III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: Nêu diện tích, khí hậu, địa hình, hoạt động kinh tế châu Á, châu Âu?

- Nhận xét , ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

Vị trí địa lí, giới hạn

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu học sinh quan sát H1 (SGK) trả lời câu hỏi mục (SGK)

- Yêu cầu học sinh vị trí địa lý, giới hạn Châu Phi đồ

- Chỉ địa cầu vị trí địa lý Châu Phi nhấn mạnh: Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo, đại phận lãnh thổ nằm vùng hai chí tuyến

- Yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu 17, thảo

- học sinh

- Quan sát, trả lời câu hỏi

(11)

luận để so sánh diện tích Châu Phi với châu lục khác (Châu Phi có diện tích đứng thứ ba giới, sau Châu Á Châu Mỹ)

Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba giới Sau châu Á châu Mĩ

Đặc điểm tự nhiên

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

+ Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? (Châu Phi có địa hình tương đối cao, tồn châu lục coi cao nguyên khổng lồ, có bồn địa lớn)

+ Khí hậu Châu Phi có đặc điểm khác châu lục học? sao? (Khí hậu khơ, nóng bậc giới, Vì Châu Phi nằm vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn lại khơng có biển ăn sâu vào đất liền)

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mục (SGK), đồ quang cảnh tự nhiên Châu Phi - Yêu cầu học sinh quan sát ảnh chụp cảnh thiên nhiên Châu Phi

- Kết luận hoạt động 2: Địa hình châu Phi tương đối cao, coi cao ngun khổng lồ Khí hậu nóng, khơ giới Châu Phi có quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa van, hoang mạc Các quang cảnh rừng thưa xa-van, hoang mạc có diện tích lớn

- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK)

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học học

- Đọc sách, thảo luận trả lời câu hỏi

- Đọc SGK, trả lời câu hỏi

- Chỉ đồ, trả lời - Quan sát

- Lắng nghe

- Đọc mục học - Lắng nghe

- Về học Thứ tư ngày tháng năm 2010

ThÓ dục

Tiết 49 Phối hợp chạy bật nhảy

Trò chơi "Chuyền nhanh- Nhảy nhanh"

I) Mục tiªu

- Tiếp tục ơn bật cao, phối hợp chạy - bật cao, yêu cầu thực động tác tơng đối tích cực

- Chơi trò chơi: "Chuyền nhanh - nhảy nhanh" yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động tích cực

II) Địa điểm - ph ơng tiện

- Địa điểm: Vệ sinh sân trờng

- Phng tin: Kẻ sân chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi III) Các hoạt động dạy học

(12)

Phần mở đầu

- giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học

- Lp trng chung bỏo cáo sĩ số - Xoay khớp cổ chân cổ tay

- Ôn động tác tay, chân, khớp gối, hơng, vai

- Trị chơi khởi động : Bắn tên

- Kiểm tra cũ : Thực động tác phối hợp chạy bật nhảy

- NhËn xÐt , ghi ®iĨm

- Đội hình vòng tròn - HS

Phần bản - Ôn phối hợp chạy bật nhảy - Bật cao phối hợp chạy đà bật cao

- GV theo dâi , chØnh söa gióp HS - TËp theo tỉ, tỉ trëng ®iỊu khiển, tổ tập theo hình thức thi đua

- Lớp nhận xét bình chọn, tổ, cá nhân tập ỳng

- Chơi trò chơi '' chuyền nhanh , nhảy nhanh

- Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, chơi thức

- HS tự nhận xét, bình chọn - Thực chơi lớp PhÇn kÕt thóc

- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết hc

- Về nhà tự tập chạy và, bật cao

- Vỗ tay hát

Toán

Tiết 123 CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I) Mục tiêu:

Biết cách thực cộng số đo thời gian Vận dụng làm tính, giải toán đơn giản II) Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ để học sinh làm tập III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: Làm lại tập VBT - Nhận xét , ghi điểm

2) Bài : a) Giới thiệu bài: b) Ví dụ:

* Nêu ví dụ (SGK), vẽ sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt tốn (như SGK)

- u cầu học sinh nêu cách giải phép tính tương ứng

3 15 phút + 35 phút =? - Hướng dẫn học sinh đặt tính tính sau:

+ 15 phút

- học sinh nêu miệng

- Lắng nghe, quan sát nêu cách giải phép tính tương ứng

(13)

2 35 phút 50 phút

Vậy 15 phút + 35 phút = 50 phút * Ví dụ 2:

- Hướng dẫn HS thực phép tính

22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây =? - Ta đặt tính tính sau:

+ 22 phút 58 giây 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây (83 giây = phút 23 giây) Vậy 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây

- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét cách thực cộng số đo thời gian (Khi cộng số đo thời gian cần cộng số đo theo loại đơn vị)

- Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn 60 cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề)

c) Luyện tập: Bài 1: Tính

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau chữa

+ năm tháng + phút

5 năm tháng 32 phút

12 năm 15 tháng 37 phút

= 13 năm tháng + 12 18 phút8 12 phút

20 30 phút - Dòng HS giỏi b)

+ ngày 20 giờ4 ngày 15 giờ + phút 13 giây5 phút 15 giây

7 ngày 35 phút 28 giây

= ngày 11 - Dòng HS giỏi

+ phút 45 giây6 phút 15 giây 14 phút 15 giây = 15 phút

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở, học sinh làm bảng phụ

Bài giải

Thời gian Lâm từ nhà đến viện Bảo tàng Lịch sử là:

- Lắng nghe, quan sát nêu cách giải phép tính tương ứng

- Nêu nhận xét

- học sinh nêu yêu cầu - Làm vào bảng con, HS chữa bảng

- Dòng HS làm nháp nêu miệng

- Dòng HS làm nháp nêu miệng

(14)

35 phút + 20 phút = 55 phút Đáp số: 55 phút 3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh nhớ cách cộng số đo thời gian

- Lắng nghe - Về học

Luyện từ câu

Tiết 49 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I) Mục tiêu

- Hiểu liên kết câu cách lặp từ ngữ Hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ

- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu II) Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu văn phần: Nhận xét III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: học sinh nêu mục: ghi nhớ - Nhận xét , ghi điểm

2) Bài : a) Giới thiệu bài: b) Nhận xét: - Nêu yêu cầu

- Gọi học sinh đọc câu văn, suy nghĩ sau phát biểu ý kiến

- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: (Trong câu in nghiêng, từ “đền” lặp lại câu trước)

- Nêu yêu cầu 2, yêu cầu học sinh thực

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: (Nếu thay từ “đền” câu thứ hai từ cho nội dung hai câu khơng cịn ăn nhập với câu nói đến vật khác nhau)

- Nêu yêu cầu 3, gọi học sinh trả lời

- Nhận xét, chốt lại ý kiến (Hai câu văn nói đối tượng “ngôi đền” Từ “đền” giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu văn Nếu khơng có liên kết câu văn khơng tạo thành đoạn văn, văn)

- Chốt lại phần: Nhận xét, rút ghi nhớ c) Ghi nhớ:

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK) d) Luyện tập:

Bài tập 1: Tìm từ ngữ lập lại để liên kết câu đoạn văn (SGK)

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn, làm

- học sinh

- Lắng nghe

- Đọc câu văn, phát biểu ý kiến

- Lắng nghe

- Lắng nghe, thực - Lắng nghe, ghi nhớ

- Trả lời yêu cầu - Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe - Đọc: Ghi nhớ

(15)

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại lời giải * Đáp án:

a) Từ “trống đồng” “Đông Sơn” dùng lặp lại để liên kết câu

b) Cụm từ “anh chiến sĩ” “nét hoa văn” dùng lặp lại để liên kết câu

Bài tập 2: Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với trống để câu, đoạn liên kết với

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, làm sau phát biểu ý kiến

- Nhận xét, chốt lại ý kiến * Đáp án: Các từ cần điền là:

Thuyền  thuyền  thuyền  thuyền  thuyền 

chợ  cá song  cá chim  tôm

- Gọi học sinh đọc văn điền hoàn chỉnh, nêu nội dung văn

3 Củng cố dặn dò :

- học sinh nêu lại ghi nhớ - Củng cố bài, nhận xét học - Dặn học sinh học

- Phát biểu ý kiến; lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- học sinh nêu yêu cầu

- Trao đổi, làm - Phát biểu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ

- Đọc, nêu nội dung văn

- học sinh đọc - Lắng nghe - Về học

BUỔI CHIỀU

Kể chuyện

Tiết 25 VÌ MN DÂN

I) Mục tiêu:

1 RÌn kỹ nói:

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ HS kể lại đợc đoạn toàn câu chuyện muôn dân

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hng Đạo nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải tạo nên khối đồn kết đánh giặc Từ giúp HS hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc - truyền thng on kt

2 Rèn kỹ nghe

- Chăm nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chun

- Nghe b¹n kĨ, nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n, kĨ tiÕp lêi kĨ cđa b¹n II) Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa truyện ĐDDH III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: Kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết

(16)

- Nhận xét , ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài:

b) Giáo viên kể chuyện

- Kể chuyện lần lời kết hợp giải nghĩa số từ khó

- Kể chuyện lần kết hợp tranh

- Tranh 1: Trần Liễu Trần Thái Tông hai anh em vốn có chuyện tị hiềm mà trước ông trăng trối với Trần Quốc Tuấn trai ông “Con cha mà lấy thiên hạ Nếu khơng nơi chín suối, cha khơng thể nhắm mắt”

- Tranh 2: Giặc Nguyên - Mông kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai Trần Quốc Tuấn kéo binh mã từ Vạn Kiếp kinh thành Thăng Long để Triều đình bàn quốc

- Tranh 3: Cuộc hội chiến Trần Quốc Tuấn với thái sư Thượng tướng quân Trần Quang Khải

Tranh 4: Trên thuyền Đông Bộ Đầu, Trần Quốc Tuấn dùng nước thơm tắm cho Trần Quang Khải Mối tị hiềm anh em Hồng tộc xóa bỏ

- Tranh 5: Vua Trần Nhân Tông Thượng hồng Trần Thánh Tơng mời đại biểu bơ lão Kinh thành bàn kế : “đánh” hay “hòa” với giặc Nguyên – Mông Tiếng hô “Quyết chiến” bô lão vang dội điện Diên Hồng

- Tranh 6: Với tinh thần đại đoàn kết sức mạnh: “Sát Thát” năm 1285, quân dân Đại Việt đánh tan 50 van quân xâm lược Thoát Hoan cầm đầu

c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

* Kể chuyện nhóm:

- Yêu cầu cặp học sinh dựa vào tranh kể lại đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* Thi kể chuyện trước lớp

- Gọi đại diện số nhóm thi kể chuyện trước lớp

- Cùng học sinh bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu hỏi câu trả lời hay

Ý nghĩa: Truyện ca ngợi Trần Hưng Đạo đaị nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích với trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc

3) Củng cố dặn dò : Liên hệ giáo dục học sinh, nhận

- Lắng nghe

- Lắng nghe + Quan sát

-

Kể chuyện theo cặp , trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện số nhóm thi kể chuyện trước lớp, trao đổi với bạn nội dung

- Nêu ý nghĩa câu chuyện

(17)

xét học

- Dặn học sinh kể lại chuyện cho người thân nghe - Về học

Khoa học

Tiết 49 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾT 1) I) Mục tiêu:

- Gióp HS cđng cè hệ thống về:

+ Các kiến thức vật chất lợng

+ Cỏc k nng quan sát thực hành thí nghiệm: Kỹ bảo vệ mơi trờng giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất lợng

+ ý thức bảo vệ môi trờng, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng thành tựu khoa học II) Cỏc hot ng dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ:

+ Nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật? + Nêu số cách tiết kiệm điện?

- Nhận xét , ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Phổ biến cách chơi, luật chơi hướng dẫn chơi - Lần lượt đọc câu hỏi SGK, yêu cầu học sinh ghi đáp án vào bảng (đối với câu 7, giáo viên chia nhóm sau nhóm lắc chng giành quyền trả lời)

- Tổng hợp kết từ tổ trọng tài, tuyên dương học sinh, nhóm có nhiều câu trả lời

* Đáp án:

- Chọn câu trả lời đúng:

– d; – b; – c – d; – b; – c

- Điều kiện sảy biến đổi hóa học (câu 7) a) Nhiệt độ bình thường

b) Nhiệt độ cao

c) Nhiệt độ bình thường d) Nhiệt độ bình thường

- Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức phần: Vật chất lượng

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh tiếp tục ôn tập

- học sinh

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi đáp án

- Ôn lại kiến thức - Lắng nghe - Về học

(18)

Tiết 25 LẮP XE BEN (T2)

I) Mục tiêu:

- Chọn , đủ số lượng chi tiết lắp xe ben

- Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn , chuyển động

II) Đồ dùng dạy học

Mẫu xe ben lắp sẵn III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị 2) Bài :

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* Hoạt động 3: Thực hành lắp xe ben - Yêu cầu học sinh nêu lại mục: Ghi nhớ

- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình SGK đọc nội dung bước lắp

- Lưu ý học sinh số điểm lắp: lắp phận, sau lắp ráp phận với

- Yêu cầu học sinh thực hành lắp xe ben theo nhóm - Quan sát, hướng dẫn số học sinh lúng túng * Hoạt động : Đánh giá:

- Đánh giá theo nhóm

- Lắp chắn, khơng xộc xệch - Xe chuyển động

- Thùng xe nâng lên, hạ xuống

3 Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học -Dặn học sinh xếp chi tiết, phận lắp dở vào túi riêng để sau tiếp tục thực hành

- Chuẩn bị

- Nêu ghi nhớ

- Quan sát hình (SGK), đọc nội dung bước lắp - Lắng nghe

- Thực hành lắp xe ben

- Đánh giá nhóm

- Lắng nghe - Về học

Thứ năm ngày tháng năm 2010 Toán

Tiết 124 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I) Mục tiêu:

- Biết cách thực phép trừ hai số đo thời gian - Vận dụng làm tính, giải toán đơn giản II) Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ để học sinh làm tập III) Các hoạt động dạy học:

(19)

1) Kiểm tra cũ: Làm BT1 (Tr132) - Nhận xét , ghi điểm

2) Bài : a) Giới thiệu bài: b) Ví dụ:

- Nêu ví dụ SGK, cho học sinh nêu phép tính tương ứng

15 55 phút – 13 10 phút = ? - Tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính tính

- 15 55 phút13 10 phút 45 phút

Vậy 15 55 phút – 13 10 phút = 45 phút * Ví dụ 2:

- Cho học sinh đọc tốn nêu phép tính tương ứng: phút 20 giây – phút 45 giây

- Hướng dẫn học sinh đặt tính: - phút 20 giây2 phút 45 giây

- Hướng dẫn học sinh nhận xét: 20 giây khơng trừ cho 45 giây, cần lấy phút đổi giây Ta có phút 20 giây = phút 80 giây Từ yêu cầu học sinh đặt tính thực trừ VD1

- phút 80 giây2 phút 45 giây phút 35 giây

Vậy phút 20 giây – phút 45 giây = 35 giây

- Qua ví dụ, yêu cầu học sinh nêu nhận xét cách thực phép trừ hai số đo thời gian (Khi trừ số đo thời gian, cần trừ số đo theo loại đơn vị - Trong trường hợp số đo theo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ thực phép trừ bình thường)

c) Luyện tập: Bài tập 1: Tính - Nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh tự làm sau chữa a) - 23 phút 25 giây

15 phút 12 giây phút 13 giây

b) 54 phút 21 giâyĐổi thành 53 phút 81 giây 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây

32 phút 47 giây c) 22 15 phút Đổi thành 21 75 phút 12 35 phút 12 35 phút

- HS

- Theo dõi

-1 HS thực miệng

- học sinh đọc, nêu phép tính

- Theo dõi

- Nghe, nhận xét

- Đặt tính, thực phép tính

- Nêu nhận xét cách trừ số đo thời gian

- Lắng nghe

(20)

40 phút Bài tập 2: Tính

a) - 23 ngày 12 ngày 20 ngày

b) 14 ngày 15 Đổi thành 13 ngày 39 ngày 17 ngày 17

10 ngày 22 Bài tập 3:HS giỏi

- Gọi học sinh nêu toán

- Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi học sinh giải bảng phụ

Cách 1: Bài giải

Thời gian từ A đến B là:

8 30 phút – 45 phút = 45 phút Nếu khơng tính thời gian nghỉ người quãng đường AB hết thời gan là:

45 phút – 15 phút = gìơ 30 phút Cách 2:

Thời gian để người hết quãng đường AB là: 30 phút – 45 phút – 15 phút = 30 phút

Đáp số: 30 phút 3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh nhớ cách trừ số đo thời gian

- Làm vào bảng con, chữa bảng lớp

- học sinh nêu toán - học sinh nêu cách giải - Làm vào

- học sinh làm bảng phụ

- Lắng nghe - Về học

Luyện từ câu

Tiết 50 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI

BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I) Mục tiêu:

- Hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ

- Biết cách sử dụng thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng việc thay

II) Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết đoạn văn yêu cầu phần nhận xét Bảng nhóm để học sinh làm tập

III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ:

- học sinh nêu mục ghi nhớ tiết LTVC trước

- học sinh đặt câu có sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu

- Nhận xét , ghi điểm

(21)

2) Bài : a) Giới thiệu bài: b) Nhận xét: - Nêu yêu cầu

- Gọi học sinh đọc đoạn văn bảng phụ

- Giúp học sinh hiểu nghĩa số từ khó đoạn văn - Gọi học sinh phát biểu ý kiến

- Nhận xét, chốt lại ý kiến (Đoạn văn có câu Cả câu nói Trần Quốc Tuấn)

- Gạch chân từ ngữ đoạn văn Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo Vương, Ơng, vị Quốc Cơng Tiết chế, Vị chủ tướng tài ba, Người …)

- Nêu yêu cầu

- Gọi học sinh đọc đoạn văn, trao đổi theo nhóm phát biểu ý kiến

- Nhận xét, chốt lại đáp án (Tuy nội dung hai đoạn văn giống cách diễn đạt đoạn hay từ ngữ sử dụng linh hoạt hơn, tác giả sử dụng từ ngữ khác đối tượng nên tránh lặp lại đơn điệu, nhàm chán nặng nề đoạn 2) - Chốt lại phần: nhận xét, rút ghi nhớ

c) Ghi nhớ:

- Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa d) Luyện tập:

Bài tập 1: Tìm từ ngữ thay để liên kết câu

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Gọi học sinh đọc đoạn văn SGK - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Gọi học sinh phát biểu ý kiến

- Nhận xét, chốt lại ý kiến * Đáp án:

(1) Hai Long phóng xe… (2) Người đặt hộp thư lần tạo cho anh …

(4) Nhiều lúc người liên lạc gửi gắm … mà anh nhận thấy (5) Đó tên Tổ quốc Việt Nam

- Từ “anh” câu thay cho từ Hai Long câu - “Người liên lạc” “mình" câu thay cho từ “người đặt hộp thư” câu 2, từ “anh” câu thay cho từ “Hai Long câu

- Từ “đó” câu thay cho “những vật gợi hình chữ V” câu

Bài tập 2: Thay từ ngữ bị lặp lại đoạn văn SGK, từ ngữ có giá trị tương đương

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Lắng nghe - học sinh đọc - Lắng nghe, ghi nhớ - Phát biểu

- Theo dõi - Quan sát

- Lắng nghe

- học sinh đọc, thảo luận nhóm làm - Theo dõi

- Lắng nghe, ghi nhớ - – học sinh đọc - Lấy ví dụ

- học sinh nêu yêu cầu

- học sinh đọc - Làm VBT - Phát biểu ý kiến

- Theo dõi, nhận xét bổ sung

(22)

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn SGK - Gọi học sinh từ bị lặp

- Yêu cầu học sinh làm

- Phát phiếu để nhóm làm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chốt đáp án đúng:

Đoạn văn lặp lại từ ngữ

Đoạn văn đảm bảo liên kết mà không lặp lại

Vợ An Tiêm lo sợ vô Vợ An Tiêm bảo An Tiêm: - Thế vợ chồng chết

- An Tiêm lựa lời an ủi vợ - Cịn hai bàn tay, vợ chồng cịn sống

-> Vợ An Tiêm lo sợ vô Nàng bảo chồng: - Thế thiếp với chàng chết

An Tiêm lựa lời an ủi vợ: - Cịn hai bàn tay, vợ chồng cịn sống

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học

Dặn học sinh học linh hoạt sử dụng từ ngữ nói viết

- Đọc đoạn văn (SGK) - Vài học sinh nêu từ bị lặp

- Thảo luận, làm - Đại diện nhóm trình bày

- Theo dõi

- Lắng nghe - Về học

Tập làm văn

Tiết 49 TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)

I) Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức văn tả đồ vật

- Học sinh viết văn tả đồ vật hồn chỉnh, câu văn có hình ảnh, cảm xúc

II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị học sinh 2) Bài :

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh viết bài: - Gọi học sinh đọc đề

- Hướng dẫn học sinh chọn đề cho để viết văn

- Tìm ý, lập dàn ý: (Dựa vào dàn ý lập tiết trước để hoàn chỉnh viết)

- Gọi số học sinh đọc dàn ý văn tả đồ vật

- Yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý lập triển khai

- học sinh đọc

- Đọc dàn ý

(23)

thành văn tả đồ vật - Đọc lại viết - Thu chấm

3) Củng cố dặn dò : Nhận xét học Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết TLV sau

- Đọc - Lắng nghe - Về chuẩn bị

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Toán

Tiết 125 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu:

- Củng cố lại cách cộng trừ số đo thời gian vận dụng giải tốn có nội dung thực tế

II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ:

- Nêu cách thực phép cộng, phép trừ số đo thời gian

2) Bài : a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 12 ngày = 288

3,4 ngày = 81,6 ngày 21 = 108 21

2

= 30 phút b) 1,6 = 96 phút 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây phút 25 giây = 265 giây Bài 2: Tính

- Yêu cầu học sinh đặt tính tính sau nêu kết làm

a) năm tháng + 13 năm tháng = 15 năm 11 tháng b) ngày 21 + ngày 15 = 10 ngày 12 c) 13 34 phút + 35 phút = 20 phút Bài : Tính

a) = năm tháng b) = ngày 18 c) = 38 phút Bài 4: HS giỏi

- Yêu cầu học sinh giải

- học sinh

- học sinh nêu yêu cầu - Làm vào bảng sau chữa bảng lớp

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào vở, nêu kết làm

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào vở, nêu kết làm

(24)

Bài giải

Hai kiện cách số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học - Dặn học học bài, làm vào ôn lại

vở - HS lên bảng chữa

- Lắng nghe - Về học

Tập làm văn

Tiết 50 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I) Mục tiêu:

1 Dựa vào truyện Thái S Trần Thủ Độ biết viết tiết lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại lịch

2 Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch II) Cỏc hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: Đọc văn tả đồ vật - Nhận xét , ghi điểm

2) Bài : a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài tập 1: Đọc đoạn trích truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích

Bài tập 2: Dựa theo nội dung đoạn trích trên, viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc nội dung BT2 - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý SGK

- Yêu cầu học sinh làm vào tập, số học sinh làm vào phiếu tập

- Nhận xét, khen học sinh viết lời đối thoại hay, hợp lí

Bài tập 3: Phân vai, đọc lại làm kịch trên

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm phân vai để đọc lại kịch trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học học bài, chuẩn bị sau

- học sinh

- học sinh nêu yêu cầu

- học sinh đọc, lớp đọc thầm - học sinh nêu yêu cầu

- Đọc nội dung tập - Đọc gợi ý

- Làm - Theo dõi

- Nêu yêu cầu tập - Phân vai đọc kịch

- Lắng nghe - Về học

ThĨ dơc

Tiết 50 Bật cao - Trò chơi

(25)

I Mơc tiªu

- Ơn tập bật cao, yêu cầu thực bản, kỹ thuật động tác - Trò chơi: "Chuyển nhanh - nhảy nhanh, chi tớch cc, nhit tỡnh

II Địa điểm, ph ơng tiện

- Sân trờng, 2-4 bóng chuyền

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

PhÇn mở đầu - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm

vụ, yêu cầu học - Xoay khớp cổ chân, hông, vai

- ễn ng tỏc chõn, tay, vặn mình, tồn

thân nhảy cán thể dục- HS thực dới điều khiển * Trũ chi ng

- GV nêu trò chơi : Kết bạn - HS tiến hành chơi Phần bản

a Ôn tập bật cao

- GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu chia tổ luyện tập cán tổ trởng tËp nh bµi 49

chó ý cho em nµy cách em tối thiểu sải tay

- thực theo yêu cầu

b Trò chơi "Chuyền tranh - nhảy nhanh"

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách

chơi, hình thức thi đua, thởng, phạt lần- Chơi thử lần - chơi thức 1-2 - Tập hợp 2-4 hàng dọc

Phần kết thúc - Giáo viên hƯ thèng bµi

- Híng dÉn bµi tËp vỊ nhà - Vừa vừa thả lỏng hát bµi BUỔI CHIÊU

Khoa học

Tiết 50 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(tiết 2) I) Mục tiêu:

- Cñng cè cho HS kiÕn thøc vỊ viƯc sư dơng mét sè nguồn lợng kiến thức việc sử dụng điện

- Rèn kĩ bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ

- Yờu thiờn nhiờn cú thái độ trân trọng thành tựu khoa học II) Cỏc hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ: Sự biến đổi hóa học gì? Thép sử dụng làm gì?

- Nhận xét , ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* Hoạt động 2: Quan sát trả lời

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ SGK, thảo luận trả lời câu hỏi : phương tiện, máy móc

- học sinh

- Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi

(26)

trong hình lấy lượng từ đâu để hoạt động?

- Nhận xét, chốt lại lời giải * Đáp án:

a) Năng lượng bắp người b) Năng lượng chất đốt từ xăng c) Năng lượng gió

d) Năng lượng chất đốt từ xăng đ) Năng lượng nước

g) Năng lượng chất đốt từ than đá h) Năng lượng mặt trời

* Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể tên dụng cụ, máy móc sử dụng điện”

- Chia nhóm, phát bảng phụ để nhóm choi thi đua - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học học

sung

- Các nhóm làm bài, đại diện nhóm trình bày

- Lắng nghe - Về học Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN I Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần:

1 Ưu điểm:

- Đa số học sinh thực tốt quy định nếp trường, lớp quy định - Học sinh có ý thức học tập, học làm tương đối đầy đủ, lớp hăng hái phát biểu xây dựng M ĩ Hà ,Huy Huyền,

Nhược điểm:

- số HS không học làm bài: Tuân Trang II Phương hướng tuần sau:

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Thực tốt kế hoạch trường , đội đề - Duy trì nếp

- Tăng cường luyện viết chữ đẹp

-Thực tốt phong trào thi đua"X ây dựng trường học thân thiện ,học sinh tích cực

Hoạt động lên lớp

Chủ điểm :YÊU QÚY MẸ VÀ CÔ GIÁO

I ,Mục tiêu : - Thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 26/3và 8/3

- Giáo dục quyền bổn phận trẻ em II, Chuẩn bị :

- Điều 2, khoản Giáo dục quyền bổn phận trẻ em SGV Đạo đức lớp

(27)

Các hoạt động Thầy Các hoạt động Trò * Hoạt động 1:Giáo dục HS thi đua học

tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8/3 26/3

- Trong tháng có ngày kỉ niệm ? Đó ngày ?

- Giáo viên nhận xét ,nêu qua ý nghĩa ngày

- Em kể việc làm ,những hành động để chào mừng 8/3 26/3 ?

- GV nhận xét tuyên dương HS có nhiều hành động ,việc làm tốt

* Hoạt động 2: Giáo dục quyền bổn

phận trẻ em

- GV đọc điều 2,3 khoản

- Yêu cầu HS nhắc lại điều vừa đọc

- GV nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS tiếp tục thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 26/3và 8/3

- Trong tháng có ngày kỉ niệm 26/3và 8/3

Ngày 26/3 ngày thành lập đoàn ngày 8/3 ngày phụ nữ VN

- HS thi đua trả lời

Ngày đăng: 05/05/2021, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan