Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học- chương trình chuyên THPT

15 10 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học- chương trình chuyên THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 1984, nghiên cứu của Spickler và một số nhà giáo dục học Bắc Mỹ về việc "Khảo sát nhiệm vụ thực hành trong các môn khoa học bậc ĐH" [35] cho thấy: Phải gắn HS vào quá trình[r]

(1)

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - CHƢƠNG TRÌNH CHUYÊN

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC)

Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐINH QUANG BÁO

(2)

2 MỤC LỤC

Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined.

Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Error! Bookmark not defined.

Mục lục

Danh mục bảng Error! Bookmark not defined. Danh mục hình Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Lược sử nghiên cứ u

1.1.1 Trên giới

1.1.2 Ở Việt Nam

1.2 Cơ sở lý luận 10

1.2.1 Năng lực sáng tạo 10 1.2.2 Khái niệm câu hỏi, tập Error! Bookmark not defined.

1.2.3.Câu hỏi, tập sáng tạo Error! Bookmark not defined.

1.3 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined.

1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng Error! Bookmark not defined.

1.3.2 Thực trạng việc rèn luyện lực sáng tạo cho HS chuyên sinh dạy HS học trường THPT Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY

HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - CHƢƠNG TRÌNH CHUYÊNError! Bookmark not defined.

2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học – chương trình chuyên Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Mục tiêu phần Sinh thái học – chương trình chuyênError! Bookmark not defined.

2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương trình Sinh thái học - chương trình chuyênError! Bookmark not defined.

(3)

3

2.3 Tổ chức sử dụng CH, BTST dạy học để phát huy nâng cao lực sáng tạo cho HS .Error! Bookmark not defined.

2.3.1 Những biện pháp sư phạm cần thiết tiến trình sử dụng câu hỏi, tập sáng tạo vào dạy học .Error! Bookmark not defined.

2.3.2 Các hình thức sử dụng câu hỏi, tập sáng tạo dạy học phần sinh thái học 54

CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.2 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.3 Phương pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.3.1 Chọn trường thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.3.2 Chọn HS thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.3.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.3.4 Phương án thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.4 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined.

3.4.1 Phân tích định lượng Error! Bookmark not defined.

3.4.2 Phân tích định tính Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined

(4)

4 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

1.1 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn

Chúng ta bước vào kỉ nguyên kinh tế tri thức, hay kinh tế sáng tạo dựa phát minh sáng tạo, phát minh trở thành động lực thúc đẩy phát triển xã hội, tạo thịnh vượng quốc gia Do việc phát triển lực sáng tạo (NLST) cho học sinh (HS) yêu cầu thiếu việc phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Điều nêu chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2010 đến 2020

1.2 Xuất phát từ thực trạng việc rèn luyện NLST cho HS THPT

Các nghiên cứu rằng, HS, đặc biệt HS chuyên ẩn chứa nhiều tiềm sáng tạo, không ý phát triển tiềm sáng tạo cho em tiềm dần bị Tuy nhiên thực trạng dạy học theo hướng phát triển NLST cho HS trường trung học phổ thơng (THPT) chun có nhiều hạn chế Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng GV thiếu kĩ xây dựng sử dụng hệ thống CH, BT rèn luyện NLST cho HS

Đứng trước yêu cầu đổi dạy học, trước thực trạng việc rèn luyện NLST cho HS chuyên THPT, việc nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học (PPDH) rèn luyện NLST cho HS chuyên cách có hiệu vấn đề mang tính cấp thiết Một biện pháp giải tốt nhiệm vụ nêu sử dụng câu hỏi, tập (CH, BT) để rèn luyện NLST

Với lí trên, chọn nghiên cứu đề tài:

“Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện lực sáng tạo cho HS qua dạy học phần Sinh thái học- chƣơng trình chuyên Trung học phổ thông”

2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

(5)

5

Xây dựng đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống CH, BT để phát huy nâng cao NLST cho HS dạy học phần Sinh thái học - chương trình chuyên

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

(1) Nghiên cứu, khái quát vấn đề lí luận liên quan đến đề tài như: NLST, cấu trúc NLST; CH, BT vai trò CH, BT dạy học nói chung phát triển NLST cho HS nói riêng

(2) Điều tra thực tiễn việc rèn luyện NLST cho HS chuyên sinh THPT qua dạy học môn sinh học

(3) Nghiên cứu mục tiêu, nội dung phần Sinh thái học để định hướng xây dựng hệ thống CH, BT phát triển NLST

(4) Xây dựng đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống CH, BT để tổ chức phát triển NLST cho HS dạy học phần Sinh thái học - chương trình chuyên

(5) Thực nghiệm (TN) để kiểm tra đánh giá tính hiệu khả thực thi hệ thống CH, BT rèn luyện NLST mà luận văn đề xuất

3 Giả thuyết khoa học

Sử dụng hệ thống CH, BT chứa đựng nhiệm vụ đòi hỏi phải giải cách sáng tạo dạy học phần Sinh thái học chương trình chuyên THPT góp phần phát triển NLST cho HS

4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học phần Sinh thái học chương trinh chuyên trường THPT chuyên

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống CH, BT rèn luyện NLST cho HS dạy học phần sinh thái học- chương trình chuyênTHPT

5 Mẫu khảo sát phạm vi nghiên cứu

(6)

6

HS lớp 10 chuyên sinh trường: THPT Chuyên Lương Văn Tụy - tỉnh Ninh Bình, trường THPT chun Biên Hịa- tỉnh Hà Nam, trường THPT Sơn Tây- thành phố Hà Nội, THPT Chuyên Hưng Yên- tỉnh Hưng Yên, THPT Chuyên Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên, THPT Chuyên Bắc Giang- tỉnh Bắc Giang

5.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm nội dung: đề tài giải 05 mục tiêu nghiên cứu đề mục 2.2 Phạm vi thời gian: tử tháng 02 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014

6 Phƣơng pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu lý luận, tổng hợp vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Sử dụng phương pháp điều tra để điều tra thực tiễn dạy học phần sinh thái học lớp chuyên sinh trường THPT chuyên

- Sử dụng phương pháp TN sư phạm để tiến hành lên lớp theo hai loại giáo án để so sánh

7 Đóng góp luận văn

- Tổng kết, bổ xung số sở lý luận NLST rèn luyện NLST qua sử dụng CH, BT dạy học

- Đề xuất phương pháp xây dựng CH, BT sáng tạo; xây dựng hệ thống CH, BT đề xuất biên pháp sử dụng hệ thống CH, BT dạy học phần STH- chương trình chuyên nhằm phát huy nâng cao NLST cho HS

8 Câu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia thành chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài

Chương 2: Xây dựng sử dụng CH, BT rèn luyện lực sáng tạo cho

HStrong dạy học phần sinh thái học - chương trình chuyên THPT

(7)

7

CHƢƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lƣợc sử nghiên cƣ́ u

1.1.1 Trên giới

Trên giới, khoa học sáng tạo phát triển sớm

Vào kỷ thứ ba, Pappus đặt móng cho khoa học tư sáng tạo (Ơ-ris-tic) Ơ-ris-tic khoa học sáng chế, phát minh lĩnh vực khoa học bản, kỹthuật Đến nay, Ơ-ris-tic tồn suốt 17 kỷ có người biết nó, khoảng thời gian dài xã hội khơng có nhu cầu cấp thiết khoa học tư sáng tạo Ngày nay, mà sáng tạo tự phát giải vấn đề ngày phức tạp xã hội khoa học sáng tạo Ơ-ris-tic nghiên cứu phát triển Trên giới PPDH tích cực góp phần phát triển NLST cho HS có mầm mống từ cuối kỉ XIX phát triển mạnh từ năm 70 kỉ XX

Vào nửa cuối kỷ XIX nghiên cứu tâm lí học sáng tạo khoa học kỹ thuật bắt đầu xuất Đến kỷ XX nghiên cứu cho kết khả sáng tạo có tất người bình thường, khoa học sáng tạo Ơ-ris-tic phát triển với chất lượng với tên gọi sáng tạo học Các nhà tâm lí học phát phương pháp thử sai vai trò quan trọng nhiều yếu tố tâm lí tính liên tưởng, trí tưởng tượng, trực giác, tính ì tâm lí q trình tưduy sáng tạo Tại thời điểm xuất nhiều phương pháp nhằm nâng cao suất hiệu tư sáng tạo như: Phương pháp đối tượng tiêu điểm F Zwicky, Phương pháp não công A Osborn [8] Mặc dù phương pháp có nhiều ưu điểm song chưa khắc phục nhược điểm phương pháp thử sai thiếu chế định hướng từ toán đến lời giải tư sáng tạo

(8)

8

thuật mới, cho kết khả quan, ổn định giải tốn khác nhau, thích hợp cho việc dạy học với đông đảo quần chúng TRIZ kết hợp cách chặt chẽ yếu tố: Tâm lí, logic, kiến thức, trí tưởng tượng Nó có mục đích tích cực hố hoạt động tư sáng tạo Theo đó, khoa học sáng tạo nhiều quốc gia quan tâm đưa vào giảng dạy

Năm 1984, nghiên cứu Spickler số nhà giáo dục học Bắc Mỹ việc "Khảo sát nhiệm vụ thực hành môn khoa học bậc ĐH" [35] cho thấy: Phải gắn HS vào trình học tập tích cực; làm cho HS có trách nhiệm học lựa chọn tiến hành thí nghiệm cách hứng thú; đòi hỏi HS phải áp dụng nhiều kỹ xử lý thí nghiệm bao quát hơn, đáp ứng yêu cầu HS tự nghiên cứu, tự học, tự phát triển tư phát huy tính sáng tạo

Đầu kỉ XX nhà sư phạm Mỹ (J.Dewey, Woodward, Richard, W.Kilpatrick) xây dựng lí luận cho PPDH dự án (Project method) Đây PPDH người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành người học thực với tính tự lực cao trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực

Tony Buzan đề xuất sơ đồ tư (Mind Map) để giúp người học phát triển tư Đây hình thức ghi chép hình vẽ có sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng, nhấn mạnh ý tưởng Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng liên kết với khiến sơ đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Tính hấp dẫn hình ảnh, âm thanh,gây kích thích mạnh lên hệ thống rìa não giúp cho việc ghi nhớ lâu bền tạo điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, từ giúp người học rút kết luận xây dựng mơ hình đối tượng cần nghiên cứu [26]

(9)

9

cùng môt thời gian theo nguyên tắc định

1.1.2 Ở Việt Nam

Ở Việt Nam, vào cuối thập kỷ 70, hoạt động nghiên cứu liên quan đến khoa học tư sáng tạo mang tính chất tự phát Lớp học dạy phương pháp luận sáng tạo tổ chức năm 1977 Người có công lớn Phan Dũng với tác phẩm: Phương pháp luận sáng tạo khoa học - kỹ thuật giải vấn đề định [7]; Các nguyên tắc sáng tạo [6] [10]; Thế giới bên người sáng tạo [8]; Tư logic biện chứng hệ thống [9]

Nguyễn Chân, Dương Xuân Bảo Phan Dũng (1983) với “Angôrit sáng chế” - Đây sách phương pháp luận sáng tạo nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội in phát hành [3]

Nguyễn Văn Lê (1998) với “Cơ sở khoa học sáng tạo” [15] trình bày số sở khoa học việc giáo dục tính sáng tạo cho thiếu niên như: Cơ sở tâm lí học sáng tạo, sở sinh lí thần kinh hoạt động sáng tạo, học từ người sáng tạo

Nguyễn Minh Triết (2001) với “Đánh thức tiềm sáng tạo” [31] đề cập đến việc vận dụng 19 nguyên tắc sáng tạo vào giải tốn cụ thể nhằm khắc phục tính ì tâm lí người giải vấn đề thực tiễn

Nguyễn Cảnh Toàn (2005) với “Khơi dậy tiềm sáng tạo” [24] đưa vấn đề sáng tạo học khái niệm, nguồn gốc, sở thần kinh hoạt động sáng tạo Quyển sách cho người giáo viên (GV) làm để dạy HS học tập sáng tạo

(10)

10

Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống vấn đề phát triển NLST cho HS thông qua sử dụng câu hỏi, tập dạy học phần Sinh thái học chương trình chuyên

1.2 Cơ sở lý luận

1.2.1 Năng lực sáng tạo

1.2.1.1 Khái niệm lực sáng tạo a) Khái niệm lực

Khái niệm lực diễn đạt theo nhiều cách khác

Theo Weitnert : "Năng lực kĩ kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động xã hộivà khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt " [40, tr.12]

Theo Barnett: "Năng lực tập hợp kiến thức, kĩ thái độ phù hợp với hoạt động thực tiễn" [13]

Theo Howard Gardner: "Năng lực phải thể thơng qua hoạt động có kết đánh giá đo được" [39, tr.11]

Theo Denys Tremblay: "Năng lực khả hành động, đạt thành công chứng minh tiến nhờ vào khả huy động sử dụng hiệu nhiều nguồn lực tích hợp cá nhân giải vấn đề sống" [38, tr.12]

Theo Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường: "Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức " [4]

Như hiểu lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở kết hợp hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm

b) Khái niệm sáng tạo

(11)

11

tạo giải pháp cho vấn đề thực tiễn hữu ích" [14]

Karen Huffman "Tâm lí học hành động" cho rằng: "người có tính sáng tạo người tạo giải pháp mẻ thích hợp để giải vấn đề" [30]

F.Raynay A.Rieunier: "Tính sáng tạo lực tưởng tượng nhanh, nhiều lời giải độc đáo đối đầu với vấn đề" [37, tr.17]

R.L Solsor cho rằng: "Sự sáng tạo hoạt động nhận thức mà đem lại cách nhìn nhận hay giải mẻ vấn đề hay tình huống" [23]

Theo định nghĩa từ điển Tiếng Việt thì: "Sáng tạo tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có" [18]

Nguyễn Cảnh Tồn quan niệm: "Người có óc sáng tạo người có kinh nghiệm phát giải vấn đề đặt ra" [25]

Phan Dũng định nghĩa sáng tạo sau: Sáng tạo hoạt động tạo có đồng thời tính có lợi Tính khác biệt đối tượng so với đối tượng loại đời trước mặt thời gian Tính có lợi thể đối tượng cho trước hoạt động theo chức phạm vi áp dụng

Như vậy, thấy, dù phát biểu góc độ khác nhau, điểm chung nhà khoa học sáng tạo tiến trình phát kiến ý tưởng, giải pháp, quan niệm mới, độc đáo, hữu ích phù hợp với hoàn cảnh

c) Năng lực sáng tạo

Quá trình sáng tạo người thường ý tưởng mới, bắt nguồn từ tư sáng tạo người Theo nhà tâm lí học, NLST biểu rõ nét khả tư sáng tạo, đỉnh cao q trình hoạt động trí tuệ người [17]

(12)

12

Đối với HS, NLST học tập lực biết tự giải vấn đề học tập để tìm mức độ thể khuynh hướng, lực, kinh nghiệm cá nhân Để có NLST, chủ thể phải tình có vấn đề, tìm cách giải mâu thuẫn nhận thức hành động kết đề phương án giải khơng giống bình thường mà có tính mẻ HS (nếu chủ thể HS) có tính mẻ loài người (chủ thể nhà nghiên cứu)

Như NLST khả thực điều sáng tạo Đó biết làm thành thạo ln đổi mới, có nét độc đáo riêng luôn phù hợp với thực tế Luôn biết đề chưa học, chưa nghe giảng hay đọc tài liệu, tham quan việc đó, đạt kết cao

Tâm lí học lí luận dạy học đại khẳng định: "con đường có hiệu để làm cho HS nắm vững kiến thức phát triển lực độc lập sáng tạo phải đưa HS vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển NLST hình thành quan điểm đạo đức"

Năng lực nói chung NLST nói riêng khơng phải bẩm sinh mà hình thành phát triển trình hoạt động chủ thể Bởi muốn hình thành NLST, phải chuẩn bị cho HS điều kiện cần thiết để họ thực thành cơng hoạt động đó, điều kiện là:

- Lựa chọn logic nội dung thích hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức HS phù hợp với trình độ họ

- Tạo động hứng thú hoạt động nhận thức sáng tạo - Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp hoạt động nhận thức

- Cung cấp phương tiện hoạt động nhận thức huấn luyện sử dụng

(13)

13

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy HS học Phần đại

cương NXBGD Hà Nội

2 Đinh Quang Báo (1991), Sử dụng câu hỏi, tập dạy HS học. Luận án

PTS

3 Dƣơng Xuân Bảo, Nguyễn Chân, Phan Dũng (1983), Algôrit sáng

chế NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội

4 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua

phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển

giáo dục THPT

5 Campell (2008), Sinh học (sách dịch), NXB Giáo dục, Hà nội

6 Phan Dũng (2005, Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần 1. NXB

Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

7 Phan Dũng (2005), Phương pháp luận sáng tạo KH - KT giải vấn đề

quyết định. NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

8 Phan Dũng (2005), Thế giới bên người sáng tạo. NXB Đại học Quốc

gia Tp Hồ Chí Minh

9 Phan Dũng (2006), Tư logic biện chứng hệ thống. NXB Đại học

Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

10 Phan Dũng (2008) Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần 2. NXB

Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

11.Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB khoa học

và kĩ thuật

12 Trần Bá Hoành (1993), Dạy học lấy HS làm trung tâm. TTNC ĐTBD giáo viên, Viện KHCN Việt nam số

13.Gônôbôlin PH.N (1977), Những phẩm chất tâm lí người giáo viên, Tập

NXBGD, Hà Nội

14 Lêvitốp N.Đ (1971), Tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm , Tập II NXB

Giáo dục, Hà Nội

(14)

14

16 Trần Thi Bích Liễu (2002) Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành

trong trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí cho hiệu trưởng trường mầm non.

(Luận án tiến sỹ) Viện khoa học GD

17 Phạm Thành Nghị, Nguyễn Huy Tú (1993), Sáng tạo Bản chất phương

pháp chẩn đoán, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 39/1993, tr.47-

18 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển ngôn ngữ,

Hà Nội

19 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc (2007) Bài tập sáng tạo vật lí

ở trường THPT Tạp chí Giáo dục số163 kỳ2 tháng 5/2007

20 Nguyễn Ngọc Quang tác giả Lý luận dạy học đại học, tập 1, NXB Giáo

dục, 1975

21.Vũ Trung Tạng (2013), Sinh thái học (Bồi dưỡng HS giỏi sinh học THPT). NXB Giáo dục Việt Nam

22.Vũ Trung Tạng (2013), Bài tập Sinh thái học (Bồi dưỡng HS giỏi sinh học

THPT). NXB Giáo dục Việt Nam

23 Trần Trọng Thủy (2000), "Sáng tạo - Một chức quan trọng trí tuệ",

Thơng tin Khoa học Giáo dục, (81), tr 16-20

24 Nguyễn Cảnh Toàn (2005), Khơi dậy tiềm sáng tạo NXB Giáo dục

25 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc

dạy, học, nghiên cứu toán học, (tập 1, 2) NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội

26 Tony Buzan, Barry Buzan, Lê Huy Lâm dịch (2008), Sơ đồ tư duy NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh

27 Lê Đình Trung (2004), Chuyên đề câu hỏi tập dạy HS học (Tập

bài giảng dùng cho cao học khoa Sinh-KTNN chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy HS học)

28 Mai Sỹ Tuấn (chủ biên), Cù Huy Quảng (2009), Sinh thái học (Tài liệu giáo

khoa chuyên sinh học THPT) NXB Giáo dục Việt Nam

29 Mai Sỹ Tuấn (chủ biên), Trần Ngọc Danh, Phan Thanh Phƣơng (2011), Bài

tập Sinh thái học (Tài liệu chuyên sinh học THPT) NXB Giáo dục Việt Nam

30 Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao Viện Khoa học Giáo

(15)

15

31 Nguyễn Minh Triết (2001), Đánh thức tiềm sáng tạo NXB Trẻ

32 Tập thể tác giả (1975), Đề cương giảng tâm lý học đại cương (tài liệu dùng

trong trường đại học sư phạm), Đại học sư phạm Hà Nội

33 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002) Phương

pháp dạy học vật lí trường phổ thông. NXB ĐHSP Hà Nội

34 Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), Nguyễn Nhƣ Hiền (đồng chủ biên), Vũ Đức Lƣu (đồng

chủ biên), Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2008), Sinh học 12

(SGK), NXBGD, Hà Nội

35 Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), Nguyễn Nhƣ Hiền (đồng chủ biên), Vũ Đức Lƣu (đồng

chủ biên), Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2008), Sinh học 12

(SGV), NXBGD, Hà Nội

36 Viện Khoa giáo dục (1979), Các phương pháp phát huy tính tích cực, chủ

động, sáng tạo HS hoạt động học tập văn hóa (Tài liệu hội nghị chuyên

đề phương pháp dạy học) Viện KHGD

37 Lê Hải Yến (2008), Dạy học cách tư duy NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

38 Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The

Competency - Based approach" Helping learners become autonomous" 89

Danton J.(1985), Advantures in thinnking Australia: Thomas Nelson

39 Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed " Multiple intelligences for

the 21st century" Basic books

40.Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools

Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp.17-31

Ngày đăng: 05/05/2021, 01:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan