Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10-thpt

114 2.5K 2
Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10-thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10-thpt

đại học Thái Nguyên Tr-ờng đại học s- phạm o0o - ĐÀM THỊ PHƯƠNG HÀ SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHNG TRèNH LP 10-THPT Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Thái Nguyên, năm 2009 S húa bi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học Thái Nguyên Tr-ờng đại học s- phạm o0o - ĐÀM THỊ PHƯƠNG HÀ SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHNG TRèNH LP 10-THPT Chuyên ngành: Lý luận Ph-ơng pháp dạy học Toán MÃ số: 60.14.10 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh tuấn Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn, người Thầy tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Tốn, Khoa Sau Đại học, Phịng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn Khoa học Tự nhiên, tổ Toán trường Văn hoá I - Bộ Công an quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ tơi q trình học tập TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đàm Thị Phương Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BPT Bất phương trình CNTT Cơng nghệ thông tin GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng tr Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về phương pháp dạy học 1.1.2 Quan hệ phương pháp dạy học 16 1.1.3 Phối hợp phương pháp dạy học 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình dạy học nội dung “Phương trình bất phương 21 trình” lớp 10-THPT 1.2.2 Việc sử dụng phối hợp PPDH GV trường THPT 25 1.3 Kết luận chương 26 27 Chương 2: Một số biện pháp sư phạm phối hợp PPDH để tổ chức dạy nội dung “PT, BPT” lớp 10-THPT 2.1 Nguyên tắc phối hợp PP dạy học vào mơn Tốn 27 2.2 Một số biện pháp sư phạm phối hợp PPDH để tổ chức 27 dạy học nội dung PT BPT lớp 10-THPT 2.2.1 Phối hợp vận dụng phương pháp vấn đáp (đàm thoại) 27 dạy học phát giải vấn đề 2.2.2 Lựa chọn phối hợp số phương pháp dạy học 41 vào nội dung kiến thức 2.2.3 Lựa chọn phối hợp số phương pháp dạy học 72 vào đối tượng HS 2.2.4 Lựa chọn phối hợp số phương pháp dạy học 78 vào điều kiện phương tiện dạy học 2.2.5 Phối hợp số phương pháp dạy học để tổ chức cho HS 82 phát sai lầm, tìm nguyên nhân sửa chữa 2.2.6 Khai thác vận dụng phương pháp hướng dẫn HS tự học 88 2.3 Kết luận chương 91 92 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.2 Nội dung thực nghiệm 92 3.3 Tổ chức thực nghiệm 102 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 103 3.5 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ nhu cầu xã hội đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo ngƣời với đầy đủ phẩm chất lực phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc, đào tạo ngƣời có tính tự giác cao, tích cực, chủ động sáng tạo lao động, sản xuất chiến đấu Đứng trƣớc nhu cầu cấp bách xã hội, luật giáo dục nƣớc ta rõ: Phƣơng pháp (PP) giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS), phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; cần phải bồi dƣỡng PP tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; cần phải đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS [12] Trong năm gần đây, giáo dục nƣớc ta có thay đổi đáng kể, đặc biệt đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH), mặt nhằm hạn chế vấn đề tồn mà PPDH cũ đem lại, mặt khác phát huy tính tích cực PP Trên sở đó, áp dụng PPDH tích cực (xu hƣớng dạy học không truyền thống) nhằm đạt đƣợc hiệu dạy học Song thực tế, cịn khơng GV dạy theo kiểu sử dụng đơn điệu – PP tiết dạy, phần nhiều thuyết trình, có kèm theo vấn đáp cách hình thức Do việc nghiên cứu tìm số biện pháp phối hợp PP dạy học vơ quan trọng có ý nghĩa GV Đối với mơn Tốn, phƣơng trình (PT) bất phƣơng trình (BPT) đại số khái niệm bản, quan trọng Tốn học Chính thế, việc nghiên cứu PT BPT địi hỏi phải có nhìn tổng qt, sáng tạo ngƣời nghiên cứu Việc dạy học phần PT BPT lớp 10 - trung học phổ thông (THPT) thực tế số tồn tại: Nặng truyền đạt kiến thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn từ thầy sang trị theo chiều, nặng thuyết trình, giảng giải HS lĩnh hội kiến thức thụ động, chủ yếu nhờ vào giáo viên (GV), giao lƣu GV HS - môi trƣờng chƣa đƣợc coi trọng, HS giúp đỡ việc lĩnh hội kiến thức cịn nhiều hạn chế Nhằm khắc phục đƣợc tình trạng trên, GV phải đổi cách dạy học Một hƣớng đổi biết cách phối hợp PPDH truyền thống nhƣ không truyền thống giảng Với lý qua thực tế giảng dạy trƣờng THPT, chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học phương trình bất phương trình lớp 10-THPT” ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Cách lựa chọn, khai thác phối hợp PPDH vào dạy học nội dung PT BPT lớp 10-THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng phƣơng án phối hợp PPDH nhằm nâng cao hiệu dạy học PT, BPT lớp 10-THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trên sở nghiên cứu lý luận PPDH, làm rõ ƣu, nhƣợc điểm PP, xác định mối quan hệ chúng Có thể tìm cách thức phối hợp chúng vận dụng hợp lý dạy học nội dung: PT BPT lớp 10-THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu mục tiêu giáo dục giai đoạn nay, vai trò PPDH dạy học mơn Tốn trƣờng THPT - Nghiên cứu tổng thể PPDH, đặc biệt trọng tìm hiểu ƣu, nhƣợc điểm khả vận dụng PP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tìm giải pháp phối hợp PPDH nội dung dạy học cụ thể - Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu phối hợp PPDH nội dung dạy học cụ thể PHẠM VI NGHIÊN CỨU Dạy học PT BPT lớp 10-THPT dƣới góc độ phối hợp PPDH PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu lý luận PPDH mơn Tốn tài liệu khác có liên quan đến đề tài - Quan sát, điều tra: Thông qua thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp, học hỏi kinh nghiệm từ thầy cô dạy, đồng thời thông qua ý kiến, góp ý thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn đề tài - Tổng kết kinh nghiệm - Thực nghiệm sƣ phạm: Để kiểm nghiệm kết nghiên cứu đƣợc áp dụng thực tiễn dạy học trƣờng THPT CẤU TRÚC LUẬN VĂN - Mở đầu - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn - Chƣơng 2: Một số biện pháp sƣ phạm phối hợp phƣơng pháp dạy học phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 - THPT - Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm - Kết luận - Tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Về phƣơng pháp dạy học 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học PP thƣờng đƣợc hiểu đƣờng, cách thức để đạt mục tiêu định PPDH cách thức hoạt động giao lƣu thầy gây nên hoạt động giao lƣu cần thiết trò nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học [11, tr.103] PPDH có mối quan hệ hữu với nội dung dạy học, mối quan hệ gắn bó chặt chẽ khơng tách rời PPDH phải phù hợp với nội dung dạy học, nội dung dạy học PPDH Chẳng hạn, muốn rèn luyện kỹ giải tập phải tăng cƣờng thực hành, muốn chuyển tải nhiều kiến thức cho HS thời gian ngắn khơng tránh khỏi PP thuyết trình Nhƣ nội dung dạy học cụ thể GV phải lựa chọn PPDH phù hợp với nội dung dạy học đồng thời phải vào yếu tố khác nhƣ: nhiệm vụ dạy học, đặc điểm HS, lực GV, điều kiện sở vật chất, thời gian, thiết bị dạy học 1.1.1.2 Tổng thể phương pháp dạy học Tuỳ theo xét phƣơng diện hay phƣơng diện khác, ta liệt kê PPDH theo cách hay cách khác Vấn đề quan trọng trƣớc hết chỗ ngƣời thầy giáo biết xem xét phƣơng diện khác nhau, thấy đƣợc PPDH phƣơng diện đó, biết lựa chọn, sử dụng PP cho lúc, chỗ biết vận dụng phối hợp PP cần thiết Vì lý mà theo tác giả Nguyễn Bá Kim có nhìn nhận cách tổng thể PPDH theo phƣơng diện sau đây: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Những chức điều hành q trình dạy học: • Đảm bảo trình độ xuất phát, • Hƣớng đích gợi động cơ, • Làm việc với nội dung mới, • Củng cố, • Kiểm tra đánh giá, • Hƣớng dẫn công việc nhà - Những đƣờng nhận thức: • Suy diễn, • Quy nạp - Những hình thức hoạt động bên ngồi thầy trị: • GV thuyết trình, • Thầy, trị vấn đáp, • HS hoạt động độc lập - Những mức độ tìm tịi khám phá: • Truyền thụ tri thức dƣới dạng có sẵn, • Dạy học phát giải vấn đề (GQVĐ) - Những hình thức tổ chức dạy học: • Dạy học theo lớp, • Dạy học theo nhóm, • Dạy học theo cặp - Những phƣơng tiện dạy học: • Sử dụng phƣơng tiện nghe nhìn, • Sử dụng phƣơng tiện chƣơng trình hố, • Làm việc với sách giáo khoa (SGK), • Làm việc với bảng treo tƣờng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn điểm M h trc Ph-ơng trình ax + by = c Reset toạ độ Oxy phần mềm - Tri giác, phát y move M a = 1,38 b = -0,66 ’ Geometer s Sketchpad qua vấn đề M c = 1,47 xM = 1,21 yM = 3,43 HS quan sát phát axM+byM = -0,61 x mối quan hệ hai vế PT điểm M a b c chuyển động - Gợi mở để HS phát - Phát đƣợc đƣợc điểm M chuyn im M Ph-ơng trình ax + by = c Reset động đƣờng thẳng ax chuyển động + by = c cho ta kết đƣờng thẳng ax + c = 1,47 axM + byM = c, M by = c cho ta axM+byM = 1,47 chuyển động đƣờng kết axM + byM thẳng ax + by = c cho = c, M y move M a = 1,38 b = -0,66 M xM = 2,69 yM = 3,39 x b a c ta kết axM + byM ≠ c chuyển động đƣờng thẳng ax + by = c cho ta kết axM + byM ≠ c - Cho HS phát biểu điều - Phát biểu phát đƣợc điều phát - Yêu cầu HS khác nhận đƣợc xét - Nhận xét ý kiến - Đƣa nhận xét chung -Trình diễn chuyển động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn đƣờng thẳng ax + by = - Tri giác, phát c hệ số a, b, c thay vấn đề đổi phần mềm a = -1,11 set PT: ax+by=c a=0 b = 1,43 b=0 ’ y c=0 Geometer Sketchpad qua c = 2,77 HS quan sát phát biểu diễn hình học x tập nghiệm PT a b c số trƣờng hợp đặc biệt a=0 , b0 a0 , b0 - Cho HS phát biểu - Phát biểu điều phát đƣợc điều - Đƣa nhận xét chung y a0 , b=0 y y phát đƣợc SGK, trang 64 a = -2 b=2 c=3 x a=0 b=2 c=3 x x a=1 b=0 c=1 - Trình chiếu slide Tổng quát, ngƣời ta chứng minh đƣợc PT bậc hai ẩn ln ln có vơ số nghiệm Biểu diễn hình học tập nghiệm PT (1) đƣờng thẳng mặt phẳng toạ độ Oxy Đặc biệt: - Khi a = 0, b ≠ tập nghiệm PT (1) đƣợc biểu diễn hình học đƣờng thẳng song song với trục hoành Ox cắt trục tung Oy điểm có tung độ y = c/b - Khi a ≠ 0, b = tập nghiệm PT (1) đƣợc biểu diễn hình học đƣờng thẳng song song với trục tung Oy cắt trục hoành Ox điểm có hồnh độ x = c/a Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoạt động 2: Hệ hai PT bậc hai ẩn Hoạt động GV PPDH Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu  PP: Vấn đáp, trực quan, hợp tác nhóm * Tổ chức cho HS tự ơn tập kiến thức cũ (theo nhóm) thơng qua câu hỏi tập sau: Cho biết dạng tổng quát Bài tập hệ hai PT bậc hai ẩn? Hãy nêu cách giải - Nghe, hiểu biết để giải hệ này? nhiệm vụ 2 x  y  1 5 x  y  Giải hệ  (mỗi nhóm giải cách: Cho biết dạng tổng quát hệ hai PT bậc hai ẩn? Hãy nêu cách giải biết để giải hệ này? Giải hệ 2 x  y  1  5 x  y  - Hồn thành trình bày câu hỏi tập PP thế, PP cộng đại số, PP - Chỉnh sửa, hồn hình học) thiện (nếu có) - Cho HS ghi nhận phần Hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn Hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn có dạng tổng qt định nghĩa SGK, ax  by  c (2)  ' ' ' a x  b  c trang 64 - Trình chiếu slide - Yêu cầu HS tổng kết lại - Nhắc lại PP PP biết để giải hệ biết để giải hệ hai PT bậc hai ẩn Trong x, y hai ẩn; chữ lại hệ số Nếu cặp số (x0 ; y0) đồng thời nghiệm hai phƣơng trình hệ (x0 ; y0) đƣợc gọi nghiệm hệ phƣơng trình (2) Giải hệ phƣơng trình (3) tìm tập nghiệm hai PT bậc hai ẩn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoạt động 3: Cách giải hệ hai PT bậc hai ẩn định thức cấp hai Hoạt động GV PPDH Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu  PP: Vấn đáp phát hiện, trình diễn - Xét hệ PT bậc hai ax  by  c ẩn: ( I ) , , , a x  b y  c + Nhân hai vế PT (1) với b’, hai vế PT (2) với –b cộng vế tƣơng ứng, ta đƣợc: (ab’-a’b)x = cb’- + Nhân hai vế PT (1) c’b với –a’, hai vế PT (2) (3) với a cộng vế (ab’-a’b)y = ac’- tƣơng ứng, ta đƣợc: a’c (4) + Trong (3) (4) ta đặt: D = ab’-a’b, Dx = cb’-c’b Dy = ac’-a’c Khi đó, xác định nghiệm hệ PT +Nếu D ≠  Dy     D D x; y    Dx ;  + Nếu D = Dx≠0 Dy≠0 PT vơ nghiệm hệ hai phƣơng trình bậc ẩn định thức cấp hai: ax  by  c (a  b  0)  (*) Giải  2 a'x  b'y  c' (a'  b'  0)  a b  ab' a 'b; a ' b' - Trình chiếu slide (công + Nếu D = 0, thức giải hệ PT bậc Dx=0 Dy=0 a c  ac' a 'c a ' c' 1) D ≠ 0: Hệ có nghiệm hai ẩn định thức cấp PT có vơ số 2) D = 0: hai) nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 D Dy  Dx  c b  cb' c'b; c' b'  Dx x  D   y  D y  D  • Dx ≠ Dy ≠ 0: Hệ vơ nghiệm • Dx= Dy= 0: Hệ có vơ số nghiệm, tập nghiệm hệ tập nghiệm phƣơngtrình: ax + by = c http://www.lrc-tnu.edu.vn  PP: Vấn đáp, trình diễn, trực quan, hợp tác nhóm - Áp dụng: Ví dụ 1: Giải hệ PT sau cách tính định Giải hệ PT sau: thức cấp (hoạt động theo nhóm, nhóm làm - Vận dụng cơng ý) thức giải hệ PT 3 x  y  2 a ).  x  y  4 x  y  b). 4 x  y  3 x  y  c).  x  y  2 Trình chiếu đề lên bảng - Cho đại diện nhóm HS - Đại diện nhóm phát biểu cách làm HS trình bày cách làm - Cho HS kiểm tra lại - Quan sát phát làm thơng qua sai lầm hoạt động trình diễn nhóm mình, chỉnh bƣớc làm phần mềm sửa (nếu cần) Geometer’s Sketchpad  PP: Vấn đáp, trực quan, hợp tác nhóm Ví dụ 2: Giải biện luận - Vận dụng công hệ PT: (hoạt động theo thức giải biện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn mx  y  m   x  my  nhóm)  - Cho đại diện nhóm HS luận hệ PT Move1 Move2 Giải biện luận hệ : mx + y = m+1 vµ x + my = y D = m2 - = 0,00 - Đại diện nhóm Dx = (m+1).m - = -2,00 phát biểu cách làm HS phát biểu cách x = - y = - - Yêu cầu đại diện nhóm làm khác nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm (nếu cần) khác nhận xét, bổ - Kiểm nghiệm lại kết sung (nếu cần) cách trình diễn - Quan sát đối chuyển động hai chiếu với kết đƣờng thẳng ứng với hai Dy = 2.m - (m + 1) = -2,00 x m = -1,00 Move1 Move2 Giải biện luận hệ : mx + y = m+1 vµ x + my = y D = m2 - = -0,66 Dx = (m+1).m - = -2,24 Dy = 2.m - (m + 1) = -1,58 x = 3,39 y = 2,39 PT hệ giá trị x m = -0,58 m thay i Move1 Move2 Giải biện luận hƯ : mx + y = m+1 vµ x + my = y D = m2 - = 0,00 Dx = (m+1).m - = 0,00 Dy = 2.m - (m + 1) = 0,00 m = 1,00 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn x Củng cố học Hoạt động GV PPDH Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu  PP: Vấn đáp tái Củng cố hiện, trình diễn  - Trình chiếu slide  - Cho HS trả lời câu - HS trả lời câu hỏi đặt slide hỏi đặt  Em cho biết nội dung học hơm nay? Hãy nêu cách giải phƣơng trình bậc hai ẩn? Có cách giải hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn? Đó cách nào? slide - Chính xác hố, trình - Ghi nhận lại kết chiếu slide lần Củng cố học Qua học hôm em cần nắm đƣợc: Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm PT bậc hai ẩn, hệ hai PT bậc hai ẩn, tập nghiệm ý nghĩa hình học chúng - Hiểu rõ PP cộng đại số PP việc giải hệ PT - Nắm đƣợc công thức giải hệ hai PT bậc hai ẩn định thức cấp hai Về kỹ năng: - Giải thành thạo PT bậc hai ẩn hệ PT bậc hai ẩn - Lập tính thành thạo định thức cấp hai D, Dx, D y từ hệ hai PT bậc hai ẩn số cho trƣớc - Biết cách giải biện luận hệ hai PT bậc hai ẩn có chứa tham số Hƣớng dẫn học nhà tập nhà Về nhà em cần học để hiểu nắm đƣợc kiến thức bài, sau vận dụng để giải tập số 2, SGK, trang 68 Qua soạn đƣợc trình bày trên, ta thấy GV xác định tiết dạy vừa ôn tập lại kiến thức cũ đồng thời bổ sung thêm kiến thức cho HS Để thực tiết dạy này, GV sử dụng PPDH chủ yếu theo xu hƣớng dạy học khơng truyền thống có hỗ trợ CNTT truyền thông Điều đƣợc thể nhƣ sau: Ở hoạt động 1: Với nội dung ôn tập PT bậc hai ẩn: ax + by = c, GV sử dụng PP dạy học hợp tác nhóm để tổ chức cho HS tự ơn tập lại kiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn thức cũ theo yêu cầu GV, GV dùng vấn đáp để kiểm tra kết hoạt động nhóm, từ GV tổng kết nội dung cần nắm đƣợc Trong hoạt động 1, để rút đƣợc kết luận tập nghiệm PT trƣờng hợp đặc biệt hệ số PT, dƣới hỗ trợ CNTT phần mềm hỗ trợ dạy học mơn Tốn Geometer’s Sketchpad GV đƣa HS vào tình có vấn đề u cầu em phát GQVĐ Ở hoạt động 2, hoạt động củng cố, GV vận dụng phối hợp PPDH dạy, phối hợp tạo cho HS chủ động, độc lập, tích cực tham gia hoạt động học tập có hội đƣợc thể Bằng cách phối hợp nhƣ trên, GV vận dụng lý luận vào thiết kế học, soạn giáo án, giảng đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi PPDH 3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm Đối tƣợng thực nghiệm HS hai lớp 10A1 lớp 10A3 (năm học 2008 - 2009) Trƣờng THPT Văn Hoá I - Bộ công an – Thái Nguyên Lớp 10A3 lớp thực nghiệm Lớp 10A1 lớp đối chứng Bảng xếp loại kết kiểm tra (45 phút) chƣơng II môn Toán hai lớp 10A1 lớp 10A3 Kết kiểm tra (45 phút) chƣơng II Số HS Khá giỏi (%) Lớp thực nghiệm Trung bình (%) yếu (%) 30 50 20 29 52,6 18,4 40 Lớp đối chứng 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trình độ nhận thức kết học tập hai lớp trƣớc thực nghiệm sƣ phạm tƣơng đƣơng 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm Thiết kế số tiết lý thuyết tập chƣơng: Phƣơng trình hệ phƣơng trình, Bất đẳng thức bất phƣơng trình Đánh giá sơ sau tiến hành thực nghiệm 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM a) Về phương pháp dạy học GV điều khiển trình nhận thức HS cách phối hợp nhiều biện pháp, tổ chức cho HS học tập cách tích cực thơng qua số biện pháp: Vận dụng linh hoạt PP dạy học phối hợp chúng giai đoạn, kiến thức cụ thể giảng nhằm giúp HS phát vấn đề giải chúng Ở GV sử dụng số PPDH: phát GQVĐ kết hợp với số PPDH khác nhƣ: Dạy học phân hoá, đàm thoại dƣới hỗ trợ CNTT truyền thơng nhằm đảm bảo vai trị ngƣời đứng tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức HS b) Về khả lĩnh hội kiến thức học sinh Với lý luận chung PPDH cách thức phối hợp chúng đƣợc trình bày chƣơng 1, tiến hành hoạt động dạy học cho HS, đặc biệt quan tâm đến biểu tích cực em, biểu đƣợc thể khơng bề (hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài) mà đƣợc thể nội lực HS Qua số tiết lý thuyết chúng tơi thấy: Đại đa số HS tích cực tham gia xây dựng bài, dƣới điều khiển GV em tự khám phá phát kiến thức mới, nhờ mà kiến thức đƣợc khắc sâu em biết vận dụng vào làm tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn Đối với tập: Đa số em biết cách giải tốn Nhiều em tìm hƣớng giải toán cách quy lạ quen, xét tƣơng tự, khái quát hoá toán sau giải số dạng toán Sau đợt thực nghiệm em thấy u thích học mơn Tốn tập dạng: PT, hệ PT, BPT c) Kết kiểm tra Trong đợt thực nghiệm cho HS làm hai kiểm tra cuối chƣơng Sau nội dung kiểm tra cuối chƣơng III * Đề kiểm tra Bài kiểm tra cuối chƣơng III (Thời gian làm 45 phút) Câu (3 điểm) Giải biện luận theo tham số a hệ phƣơng trình sau: a  1x  y   2 x  2a  1 y  1 Câu (4 điểm) Giải phƣơng trình sau: a) x    x b) x    x  Câu (3 điểm) Cho phƣơng trình: x2 – 2(m-1)x +m2 -3m + = Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm thoả mãn: x12 + x22 = 20 * Dụng ý sư phạm - Kiểm tra kỹ giải biện luận hệ phƣơng trình bậc hai ẩn (câu 1) - Kiểm tra kỹ giải phƣơng trình vận dụng sáng tạo phép biến đổi đƣa phƣơng trình phƣơng trình bậc phƣơng trình bậc hai ẩn (câu 2) - Vận dụng sáng tạo định lý Vi-et để giải tập (Câu 3) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn * Kết làm học sinh Điểm Số 10 0 10 40 0 7,5 25 100 0 38 0 100 Lớp Lớp 10A3 (Lớp thực nghiệm) % 22,5 17,5 10 7,5 Lớp 10A1 (Lớp đối chứng) % 5,3 10,5 13,2 23,7 21 15,8 7,9 2,6 25 20 15 Líp 10A1 Líp 10A3 10 5 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn *Kết luận chung kiểm tra Lớp thực nghiệm có 35/40 học sinh (87,5%) đạt điểm trung bình trở lên, có 16/40 học sinh (40%) đạt điểm khá, giỏi Lớp đối chứng có 27/38 học sinh (71%) đạt điểm trung bình trở lên, có 10/38 học sinh (26%) đạt điểm khá, giỏi Kết cho thấy: Về kiến thức nhƣ khả vận dụng sáng tạo, linh hoạt kiến thức vào giải toán lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng, đƣợc áp dụng rộng rãi kết học tập đƣợc nâng lên Việc vận dụng PPDH phối hợp chúng dạy học Toán có hiệu định: Bƣớc đầu đƣợc phát triển tốt tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS học tập Những giảng lôi em nhiều hơn, hoạt động nhiều trình học tập tạo niềm lạc quan, đem lại niềm vui, hứng thú, say mê học tập Qua đó, phẩm chất đạo đức lực tƣ HS đƣợc hình thành phát triển Do đó, bƣớc đầu khẳng định tính khả thi việc vận dụng lý luận PPDH cách thức phối hợp chúng dạy học môn Tốn Nhƣ vậy, mục đích thực nghiệm đạt đƣợc 3.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc phân tích kết thực nghiệm cho thấy, HS đƣợc học soạn PT BPT, áp dụng biện pháp phối hợp PPDH đại đa số HS chủ động, tích cực, sáng tạo học Những giảng lôi em tham gia hoạt động tập thể cách tích cực hơn, em đƣợc làm việc nhiều chủ động hoạt động học tập mình, tạo cho em niềm tin, say mê học tập Nhƣ hoạt động dạy - học: PT BPT đạt kết định sở đáp ứng đƣợc yêu cầu dạy học nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Luận văn “Sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học dạy học phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 - THPT” đạt đƣợc kết chủ yếu sau đây: 1) Luận văn tìm hiểu số vấn đề PPDH nhƣ sau: a) Khơng có PPDH tối ƣu, PP có ƣu, nhƣợc điểm riêng Do đó, dạy học GV cần phải vận dụng cách linh hoạt PPDH, cụ thể cần phải có phối hợp cách nhịp nhàng, đồng PPDH dạy nội dung cụ thể b) Sử dụng phối hợp PPDH phải thống nhất, phù hợp với mục đích dạy học, nội dung dạy học phƣơng tiện thiết bị dạy học trình độ HS 2) Kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn dạy học Toán trƣờng THPT, luận văn đề xuất số biện pháp phối hợp PPDH dạy học PT BPT lớp 10 - THPT nhằm tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, từ góp phần nâng cao hiệu học tập nội dung “PT BPT” 3) Luận văn tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để bƣớc đầu khẳng định tính khả thi biện pháp xây dựng Kết thực nghiệm thu đƣợc cho phép khẳng định rằng: Vận dụng biện pháp phối hợp PPDH dạy học PT BPT lớp 10 – THPT tạo điều kiện cho tất đối tượng HS tiếp thu kiến thức thơng qua hoạt động tích cực, chủ động em học, kích thích lịng ham hiểu biết, khám phá góp phần nâng cao hiệu học tập nội dung “PT BPT” 4) Trong khuôn khổ luận văn, đặt vấn đề nghiên cứu sử dụng phối hợp PPDH dạy học PT BPT lớp 10 – THPT Theo chúng tơi tiếp tục nghiên cứu đề tài cho nội dung khác chƣơng trình Tốn THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khu Quốc Anh, Phạm Khắc Ban, Văn Nhƣ Cƣơng, Bùi Văn Nghị (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 11 mơn Tốn, Nxb Giáo dục [2] Hồng Phƣơng Đơng (2008), Sử dụng phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học chương véc tơ khơng gian, quan hệ vng góc không gian Luận văn Cao học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên [3] Hàn Liên Hải, Ngô long Hậu, Mai trƣờng Giáo, Hoàng Ngọc Anh (2006), 500 toán chọn lọc lớp 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên)(2006), Đại số 10, Nxb Giáo dục [5] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2006), Đại số 10, sách giáo viên, Nxb Giáo dục [6] Trần Văn Hạo (Chủ biên),Vũ Tuấn, Nguyễn Mộng Hy… (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 10 mơn Tốn, Nxb Giáo dục [7] Lê văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn (Phần hai-Dạy học nội dung bản), Nxb Giáo dục [9] Nguyễn Bá Kim (1994), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục [10] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dƣơng Thụy (2003), Phương pháp dạy học môn Toán (Phần đại cương), Nxb Giáo dục [11] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn [12] Luật Giáo dục (2005), Nxb trị Quốc gia, Hà nội [13] Vƣơng Dƣơng Minh (2003), Tổ chức hoạt động học sinh học Toán trường phổ thông (Tài liệu học chuyên nghành phƣơng pháp giảng dạy Toán, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [14] Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, Nxb Đại học sƣ phạm [15] Đỗ Đức Thái, Đỗ Thị Hồng Anh (2006), Bồi dưỡng Toán 10 (Tập 1), Nxb Đại học Sƣ phạm [16] Phan Dỗn Thoại, Trần Hữu Nam (2006), Phương pháp giải Tốn Đại số 10 theo chủ đề, Nxb Giáo dục [17] Trần Vinh (2006), Thiết kế giảng đại số 10, Nxb Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn ...đại học Thái Nguyên Tr-ờng đại học s- phạm o0o - ĐÀM THỊ PHƯƠNG HÀ SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHNG TRèNH LP 10-THPT Chuyên... phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học phương trình bất phương trình lớp 10-THPT? ?? ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Cách lựa chọn, khai thác phối hợp PPDH vào dạy học nội dung PT BPT lớp 10-THPT MỤC ĐÍCH... Thích hợp với định hƣớng số xu hƣớng dạy học không truyền thống: Dạy học phát GQVĐ; dạy học chƣơng trình hố; dạy học phân hố; dạy học hợp tác nhóm; phát triển sử dụng công nghệ dạy học? ?? a) Dạy học

Ngày đăng: 09/11/2012, 10:54

Hình ảnh liên quan

GV: Cho hàm số f(x) = 2x và bảng sau: x  - Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10-thpt

ho.

hàm số f(x) = 2x và bảng sau: x Xem tại trang 34 của tài liệu.
GV: Cho hàm số f(x) = -x+2 và bảng sau: - Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10-thpt

ho.

hàm số f(x) = -x+2 và bảng sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
GV: Ta núi x=0 là nghiệm của f(x). Em hóy quan sỏt bảng giỏ trị ở trờn và rỳt ra nhận xột gỡ về cỏc giỏ trị của f(x) khi x > 0, khi x < 0?  - Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10-thpt

a.

núi x=0 là nghiệm của f(x). Em hóy quan sỏt bảng giỏ trị ở trờn và rỳt ra nhận xột gỡ về cỏc giỏ trị của f(x) khi x > 0, khi x < 0? Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hoạt động của GV. PPDH Hoạt động của HS Ghi bảng – Trỡnh chiếu  PP: Vấn đỏp, trực  - Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10-thpt

o.

ạt động của GV. PPDH Hoạt động của HS Ghi bảng – Trỡnh chiếu  PP: Vấn đỏp, trực Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hoạt động của GV. PPDH Hoạt động của HS Ghi bảng – Trỡnh chiếu  PP: Vấn đỏp, trực  - Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10-thpt

o.

ạt động của GV. PPDH Hoạt động của HS Ghi bảng – Trỡnh chiếu  PP: Vấn đỏp, trực Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hoạt động của GV. PPDH Hoạt động của HS Ghi bảng – Trỡnh chiếu  PP: Vấn đỏp phỏt  - Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10-thpt

o.

ạt động của GV. PPDH Hoạt động của HS Ghi bảng – Trỡnh chiếu  PP: Vấn đỏp phỏt Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hoạt động của GV. PPDH Hoạt động của HS Ghi bảng – Trỡnh chiếu PP: Vấn đỏp tỏi  - Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10-thpt

o.

ạt động của GV. PPDH Hoạt động của HS Ghi bảng – Trỡnh chiếu PP: Vấn đỏp tỏi Xem tại trang 106 của tài liệu.
3.3. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM - Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình bất phương trình ở lớp 10-thpt

3.3..

TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan