Tài liệu Bai tap dien phan + kl nhom 123

4 783 2
Tài liệu Bai tap dien phan + kl nhom 123

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Ba Chúc GV: Trần Quốc Ẩn BÀI TẬP ÔN TẬP SỐ 1: ĐIỆN PHÂN - KIM LOẠI NHÓM 123 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl 2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catot là A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam. 2. Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là A. CuSO 4 . B. NiSO 4 . C. MgSO 4 . D. ZnSO 4 . 3. Điện phân hoàn toàn 200ml dung dịch CuCl 2 thu được 1,12 lít khí (ở đktc). Nồng độ dung dịch muối ban đầu là: A. 0,25M. B. 0,5M. C. 1M. D. 2M. 4. Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 28 phút 54 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là: A. Zn=65 B. Cu=64 C. Ni=59 D. Sn =119 5. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là A. NaCl. B. CaCl 2 . C. KCl. D. MgCl 2 . 6. Cho dòng điện một chiều có cường độ 2A qua dung dịch NiSO 4 một thời gian, thấy khối lượng catot tăng 8,85 gam, hiệu suất điện phân là 80%. Tính thời gian điện phân. A. 14475 giây B. 11580 giây C. 18094 giây D. 28950 giây 7. Điện phân dung dịch CuSO 4 với cường độ dòng điện là 4A và thời gian điện phân là 5790 giây, thấy khối lượng catot tăng m gam, hiệu suất điện phân là 80%. Giá trị của m là: A. 7,68g B. 9,6g C. 6,144g D. 12,288g 8. Điện phân dung dịch B gồm 0,04 mol CuSO 4 và 0,04 mol Ag 2 SO 4 trong thời gian 38 phút 36 giây với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A. Khối lượng kim loại thoát ra ở catôt là: A. 8,64 B. 9,92g C. 12,96g D. 3,84g 9. Điện phân 200ml dung dịch X gồm NiCl 2 0,1M; CuSO 4 0,05M và KCl 0,3M với cường độ dòng điện 3A trong thời gian 1930 giây với điện cực trơ, có màng ngăn và hiệu suất điện phân là 100%. Thể tích dung dịch coi như không đổi. Khối lượng kim loại thoát ra trên catôt là: A. 0,64 gam. B. 1,23 gam. C. 1,82 gam. D. 1,50 gam. 10. Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp CuO, Fe 2 O 3 cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 20,8 gam. B. 36 gam. C. 29,6 gam. D. 21,2 gam. 11. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thấy có 4,48 lít CO 2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 12. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam. 13. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc) thu được 39g chất rắn. Giá trị của m là: A. 33g B. 45g C. 42g D. 49,5g Bài tập ôn tập số 1: điện phân – kim loại nhóm 123 trang 1 Trường THPT Ba Chúc GV: Trần Quốc Ẩn 14. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. 15. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24g kim loại ở catot. Cơng thức hố học của muối đem điện phân là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. 16. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. 17. Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 80 phút 25 giây thấy thốt ra 1,75g kim loại ở catot. Tên kim loại kiềm là: A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. 18. Cho 17g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 6,72 lít khí H 2 (đkc). Tên 2 kim loại kiềm là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Na và Rb 19. Cho 1,54g kim loại kiềm M tác dụng hết với nước thu được dung dòch X. Để trung hòa 1/5 dung dòch X cần dùng 100ml dung dòch HCl 0,44M. Tên kim loại kiềm là: A. Li B. Na C. K D. Rb 20. Cho 0,2 mol khí CO 2 tác dụng với 0,25mol Ca(OH) 2 thu được m gam kết tủa. Giá trò của m là: A. 20g B. 25g C. 15g D. 12,5g 21. Cho khí CO2 dư vào dung dịch chứa 7,4 gam Ca(OH) 2 , thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 10,0 gam. B. 16,2 gam. C. 5,0 gam. D. 1,62 gam. 22. Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32) A. 20,8 gam. B. 23,0 gam. C. 25,2 gam. D. 18,9 gam. 23. Cho 5,6 lit CO 2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là A. 0,25 mol Na 2 CO 3 ; 0,1 mol NaHCO 3 . B. 0,25 mol Na 2 CO 3 ; 0,1 mol NaOH. C. 0,5 mol Na 2 CO 3 ; 0,1 mol NaOH. D. 0,5 mol Na 2 CO 3 ; 0,5 mol NaHCO 3 . 24. Dẫn 0,56 lit CO 2 (đkc) vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 0,1M sau phản ứng khối lượng muối thu được là: A. m CaCO3 = 2,5g B. m CaCO3 = 1,5g; m Ca(HCO3)2 = 0,81g C. m CaCO3 = 1,5g D. m CaCO3 =1,5g; m Ca(HCO3)2 = 0,75g 25. Cho 0,448 lít CO 2 (đkc) vào 0,1 lít dung dung dòch gồm NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,1M thu được m gam kết tủa . Giá trò của m là: A. 1g B. 2g C. 3g D. 1,5g 26. Hòa tan 100 g CaCO 3 vào dung dòch HCl dư. Khí CO 2 thu được cho đi qua dung dòch có chứa 64 g NaOH thu được m gam muối. Giá trò của m là: A. 63,6g B. 97,2g C. 92,8g D. 64,6g 27. Dẫn V lit khí CO 2 (đkc) vào 300 ml dd Ca(OH) 2 0,5M sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Giá trị của V là: Bài tập ơn tập số 1: điện phân – kim loại nhóm 123 trang 2 Trường THPT Ba Chúc GV: Trần Quốc Ẩn A. 2,24 và 3,36 B. 3,36 và 4,48 C. 2,24 và 4,48 D. 2,24 và 5,6 28. Cho 10 lit (đkc) hỗn hợp A gồm N 2 và CO 2 vào 2 lit dd Ca(OH) 2 0,02M thu được 1g kết tủa. % theo thể tích của CO 2 trong hỗn hợp A là A. 2,24%; 15,86% B.2,4%; 15,86% C.2,24%; 15,68% D. 2,24%; 15,6% 29. Cho 0,2688 lit CO 2 ở đktc hấp thụ hồn tồn bởi 200 ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là A. 1,26g B. 2,0g C. 3,06g D. 4,96g 30. Nung 28,4g hỗn hợp gồm NaHCO 3 và CaCO 3 đến khi khối lượng không đổi thu được 16,5g chất rắn. % về khối lượng NaHCO 3 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 59,16% B. 29,58% C. 44,37% D. 73,94% 31. Hoµ tan hoµn toµn 3,8g hçn hỵp mi cacbonat cđa hai kim lo¹i A vµ B kÕ tiÕp trong nhãm IIA vµo dd HCl thu ®ỵc 1,12 lit CO 2 ë ®ktc. A vµ B lÇn lỵt lµ : A. Be=9 vµ Mg =24 B. Li=7 vµ Na = 23 C. Mg =24 vµ Ca =40 D. Be = 9 vµ Ca =40 32. Hßa tan hoµn toµn 2,37g hçn hỵp hai mi XCO 3 vµ YCO 3 b»ng dung dÞch HCl ta thu ®ỵc dung dÞch A vµ 0,672 lÝt khÝ bay ra ë ®ktc. C« c¹n dung dÞch A th× thu ®ỵc m(g) mi khan. Gi¸ trÞ cđa m lµ: A. 2,7g B. 2,685g C. 1,605g D. 6,42g 33. Hßa tan hoµn toµn 18,36g oxit MO vµo níc thu ®ỵc dung dÞch X. §Ĩ trung hßa 1/6 dung dÞch X cÇn dïng 200ml dung dÞch HCl 0,1M. Oxit MO lµ: A. MgO B. CaO C. BaO D. SrO 34. Cho 310 ml dd NaOH 2M tác dụng với 200 ml dd AlCl 3 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 17,16g B. 15,6g C. 1,56g D. 14,04g 35. Cho 350 ml dd NaOH 2M tác dụng với 100 ml dd Al 2 (SO 4 ) 3 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 7,8g B. 0,78g C. 1,56g D. 15,6g 36. Cho 2 lit dd HCl 0,175M vào dd chứa 0,2 mol NaAlO 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 11,7g B. 15,6g C. 27,3g D. 3,9g 37. Cho 0,4 lit dd HCl vào dd chứa 0,25 mol NaAlO 2 thu được 11,7g kết tủa. Nồng độ mol/l của dd HCl là: A. 0,625M và 1,375M B. 0,625M và 0,875M C. 0,375M và 0,625M D. 0,375M và 1,375M 38. Cho 300 ml dd chứa NaOH 0,2M và KOH 0,1M tác dụng với 250 ml dd AlCl 3 0,1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,73g B. 1,95g C. 1,17g D. 0,39g 39. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu V lít N 2 O (đkc) duy nhất. Giá trị V là A. 1,26 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,52 lít. 40. Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thốt ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al 2 O 3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al 2 O 3 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al 2 O 3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al 2 O 3 41. Hòa tan hồn tồn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là Bài tập ơn tập số 1: điện phân – kim loại nhóm 123 trang 3 Trường THPT Ba Chúc GV: Trần Quốc Ẩn A. 69,2%. B. 65,4%. C. 80,2%. D. 75,4%. 42. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 8,96lit khí H 2 (đktc) và m gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là A. 10,8 B. 5,4 C. 7,8 D. 43,2 43. Cho hỗn hợp 2 kim loại Ba và Al (tỉ lệ mol 1:3) hòa tan vào nước dư thấy còn 2,7g chất rắn đồng thời thể tích H 2 thu được ở đktc là A. 2,24 lit B. 4,48lit C. 6,72lit D. 8,96 lit 44. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2 O và Al 2 O 3 tác dụng với nước cho phản ứng hồn tồn thu được 200ml ddA chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 dư vào dd A thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 8,2g và 78g B. 8,2g và 7,8g C. 82g và 7,8g D. 82g và 78g 45. Đốt nóng hỗn hợp gồm Al và 16g Fe 2 O 3 trong điều kiện khơng có khơng khí đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lit H 2 ở đktc. Giá trị của V là A. 150 B. 100 C. 200 D. 300 46. Để khử hồn tồn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhơm, sau phản ứng thu được 50,2 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là A. 54,4 gam. B. 53,4 gam. C. 56,4 gam. D. 57,4 gam. 47. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu V lít N 2 O (đkc) duy nhất. Giá trị V là A. 1,26 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,52 lít. 48. Ion X 3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 2p 6 . Khi cho 0,3mol X vào dung dòch HNO 3 loãng dư thì thể tích khí N 2 (đktc) thu được là: A. 6,72lít B. 4,032 lít C. 22,4 lít D. 2,016lít 49. Để hòa tan hoàn toàn 3,24g một kim loại M cần vừa đủ 120 ml dung dòch HCl 3M. Kim loại M là: A. Mg. B. Ca. C. Al D. Fe 50. Hòa tan m gam bột Al trong dd HCl thu được 2,24 lit H 2 (đktc). Nếu hòa tan 2m gam Al trong dd Ba(OH) 2 dư thì thể tích H 2 thu được ở đktc là A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 51. Nhúng 1 thanh Al nặng 50 g vào 500 ml dd CuSO 4 0,4M. Sau 1 thời gian lấy thanh Al ra khỏi dd, cân lại thấy nặng 51,38g. Giả sử tất cả Cu sinh ra đều bám vào Al. Khối lượng Cu thốt ra là : A. 1,92g B. 2,78g C. 19,2g D. 12,8g 52. Hòa tan hồn tồn 21,6g Al trong dd NaNO 3 và NaOH dư thu được V lit khí ở đktc. Giá trị của V là A. 6,72 B. 10,572 C. 1,344 D. 5,736 53. Để khử hồn tồn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhơm, sau phản ứng thu được 50,2 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là A. 54,4 gam. B. 53,4 gam. C. 56,4 gam. D. 57,4 gam. Bài tập ơn tập số 1: điện phân – kim loại nhóm 123 trang 4 . THPT Ba Chúc GV: Trần Quốc Ẩn BÀI TẬP ÔN TẬP SỐ 1: ĐIỆN PHÂN - KIM LOẠI NHÓM 123 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl 2 trong 10 phút A. 33g B. 45g C. 42g D. 49,5g Bài tập ôn tập số 1: điện phân – kim loại nhóm 123 trang 1 Trường THPT Ba Chúc GV: Trần Quốc Ẩn 14. Cho luồng khí CO (dư)

Ngày đăng: 02/12/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan